Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Xe tăng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 31:
Các [[xe hỗ trợ bộ binh]] làm nhỏ hơn, giáp mỏng và mang nhiều [[súng máy]] hay [[súng cối]] diệt [[bộ binh]] ([[IFV]], Infantry Fighting Vehicle). Loại xe này chở bộ binh đến gần điểm xuất phát xung phong, hỗ trợ bộ binh ở tầm rất ngắn (vài trăm mét), khi bộ binh rời xe chiến đấu.
 
[[Pháo tự hành]], [[SPG]] giảm sức cơ động để đổi lấy cỡ nòng [[súng]] to (và có thể nòng ngắn để đổi lấy cỡ to nữa), bắn đạn trái phá nặng hơn, đường đạn cong, pháo tự hành bọc thép còn gọi là "''[[pháo tự hành tấn công]]"''-"''self propelled asssault gun"'' để đánh chiếm các [[công sự]], hoặc kiêm "''pháo bắnhỗ trực tiếp"trợ'' dịch từ tiếng Anh "howitzer" (''self propelled howitzer''). (Xem thêm [[súng]]).
 
Ví dụ của [[xe hỗ trợ bộ binh]] ngày nay là những xe bọc thép chở bộ binh [[Bradley M2]] (Mỹ) hay [[BMP]] (Nga), ký hiệu là [[IFV]]. Bộ binh là nòng cốt của lục quân, xe tăng và pháo tự hành giúp bộ binh hoàn thành nhiệm vụ. [[IFV]] cũng có tháp pháo nhưng mang súng máy hạng nặng (25mm, Bradley M2, Mỹ) hay súng cối bắn nhanh (BMP, Nga).
Dòng 45:
[[Quân Đội Nhân Dân Việt Nam]] khi trừng phạt Khơme đỏ cũng dùng chiến thuật này khi đã áp đảo dịch. Quân địch hiếu chiến nướng hầu hết cơ giới của chúng ở biên giới, ưu thế xe tăng cho phép các đơn vị lục quân đánh tan quân địch, giải phóng Campuchia trong 2 tuần.
 
Ngoài việc biên chế trong [[Binh chủng hợp thành]], các quân đội lớn đều có các lữ đoàn, sư đoàn xe tăng độc lập. Thậm chí cả tập đoàn quân xe tăng như Thế chiến 2. Trong trận đấu tăng lớn nhất lịch sử, [[trận Prokhocovka]], [[Tập đoàn quân Cận vệ Hợp thành 5]] ở phía trước [[Tập đoàn quân Cận vệ Thiết giáp 5]] làm [[Thống chế Von Manstein]] nhầm lẫn. Các đơn vị xe tăng độc lập có thể tăng cường sức mạnh cho các đơn vị khác khi phối hợp, hoặc tham gia những trận đấu tăng quan trọng và dữ dội nhất.
 
==Đôi điều về chiến thuật.==