Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Na”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 80:
Na dai có ưu điểm ăn ngọt, để được lâu, không dễ nát, dễ bóc vỏ,<ref name="DB3"/> múi na nhằn dễ tróc ra khỏi hột và múi cũng dai hơn.<ref name="DB2">[http://www.anninhthudo.vn/tianyon/index.aspx?articleid=54711&channelid=8 Mùa thu - mùa trái chín]</ref> Quả na dai có vỏ mềm, màu [[xanh]], thịt [[trắng]] lại ít hạt. Thêm vào đó, na dai được ưa chuộng hơn bởi mùi thơm và vị ngọt sắc nổi bật hơn so với na bở.<ref name="DB">[http://vietnamways.com/PrintViewNews.aspx?NewsID=7199 Chào hạ, đón thu, na mở mắt]</ref>
 
Huyện [[Chi Lăng (huyện)|Chi Lăng]] ([[Lạng Sơn]]) được coi là "vựa na" lớn nhất cả nước, nơi này có 2 khu vực trồng na nổi tiếng: na bở ở khu vực thị trấn Đồng Mỏ và na dai khu vực Đồng Bành.<ref name="DB3">[http://www.tienphong.vn/Kinh-Te/132433/Vua-na-tren-day-Kai-Kinh.html Vựa na trên dãy Kai Kinh]</ref>
 
Ở [[miền Nam (Việt Nam)|miền Nam]] có mãng cầu dai hay còn gọi là mãng cầu Cấp (mãng cầu Vũng Tàu). Mãng cầu dai chắc, nhiều thịt, ít hột, vỏ mỏng và thơm ngon hơn các loại mãng cầu khác. Những quả mãng cầu Cấp có vỏ xù xì, múi không đều, không mọng, nhưng có mùi thơm và vị chua ngọt rất hấp dẫn.