Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Pháp Luân Công”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 27.67.134.122 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tuanminh01
Thẻ: Lùi tất cả
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 4:
|piccap=Ký hiệu của Pháp Luân Công
|picsize=150px|Image size=150px}}
'''Pháp Luân Công''' ([[chữ Hán phồn thể|phồn thể]]: 法輪功 [[chữ Hán giản thể|giản thể]]: 法轮功, [[bính âm Hán ngữ|bính âm]]: ''Fǎlún Gōng''), hay còn gọi là '''Pháp Luân Đại Pháp''' (phồn thể: 法輪大法, bính âm: ''Fǎlún Dafǎ''), là một môn thực hành tâm linh kết hợp các bài tập [[tọa thiền]] và [[khí công]] do ngài [[Lý Hồng Chí]] thành lập tại Trung Quốc, các lời giảng của ông dựa trên một triết lý tập trung vào các nguyên lý Chân, Thiện, Nhẫn ({{Zh|c=真、善、忍}}), việc thựctu hànhluyện nhấn mạnh vào đạo đức và tâm tính. Thông qua sự đề xửcao ngaycảnh chínhgiới trên phươngtưởng, diệnchuẩn mực đạo đức và thựcluyện tập các hànhbài thiềncông địnhpháp, những người tập luyện Pháp Luân Công mong muốn loại bỏ các "cố chấp củatrước, suy nghĩ bất hảo trong tâm trí", và cuối cùng đạt đến "sự giác ngộ tâmviên linhmãn".
 
Pháp Luân Công lần đầu tiên được ngài [[Lý Hồng Chí]] giảng dạy công khai ở Đông Bắc Trung Quốc vào năm 1992. Nó xuất hiện vào giai đoạn cuối của thời kỳ "bùng nổ khí công" ở Trung Quốc - thời kỳ này đã chứng kiến ​​sự tăng nhanh của những môn tập tương tự nhau với các đặc điểm là thiền định, các bài tập cử động chậm rãi và điều hòa hơi thở. Pháp Luân Công khác với các trường phái khí công khác ở chỗ nó không có các hình thức thu phí hay ghi danh chính thức, các nghi lễ thờ phượng hàng ngày, mà chú trọng hơn vào các giá trị đạo đức, và bản chất thần học trong các bài giảng. Các học giả phương Tây đã mô tả Pháp Luân Công như một môn khí công, một "phong trào tâm linh", một "hệ thống tu luyện" cổ truyền Trung Quốc, hay như một hình thức [[tôn giáo]] của Trung Quốc.
 
Mặc dù Pháp Luân Công ban đầu nhận được sự hỗ trợ đáng kể từ các giới chức Trung Quốc, nhưng từ giữa đến cuối thập niên 1990, Đảng Cộng sản và các tổ chức an ninh công cộng ngày càng xem Pháp Luân Công như một mối đe dọa tiềm tàng bởi số lượng người tham gia, sự độc lập đối với nhà nước, và những bài giảng tâm linh của môn khí công này. Đến năm 1999, chính phủ ước tính số lượng người tập luyện Pháp Luân Công là 70 triệu người trong tổng dân số 1,2 tỷ<ref>{{Chú thích web|url=http://partners.nytimes.com/library/world/asia/042799china-protest.html|tiêu đề=Seth Faison, "In Beijing: A Roar of Silent Protestors", New York Times, ngày 27 tháng 4 năm 1999. Quote: "Buddhist Law, led by a qigong master named Li Hongzhi, claims to have more than 100 million followers. Even if that is an exaggeration, the government's estimate of 70 million practitioners represents a large group in a nation of 1.2 billion."}}</ref>. Trong thời gian đó, các thông tin truyền thông mang tính tiêu cực về Pháp Luân Công bắt đầu xuất hiện, và các học viên thường phản ứng bằng cách biểu tình và bao vây các cơ quan báo chí liên quan. Hầu hết trong các lần biểu tình các học viên đã thành công, nhưng tranh cãi và căng thẳng tiếp tục leo thang. Căng thẳng lên đến đỉnh điểm vào tháng 4 năm 1999, khi hơn 10.000 người tập luyện Pháp Luân Công đã biểu tình hòa bình gần khu nhà trung ương chính phủ ở Bắc Kinh để yêu cầu công nhận tính hợp pháp và không bị nhà nước can thiệp. Cuộc biểu tình này được nhiều người xem là chất xúc tác góp phần tạo ra [[Cuộc đàn áp Pháp Luân Công|cuộc đàn áp sau này]].
Dòng 12:
Vào ngày 20 tháng 7 năm 1999, giới lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc khởi xướng một [[Cuộc đàn áp Pháp Luân Công|chiến dịch đàn áp trên toàn quốc và tuyên truyền trên nhiều mặt]] với ý đồ nhổ tận gốc môn tu luyện này. Việc truy cập Internet vào các trang web có đề cập đến Pháp Luân Công bị ngăn chặn, và vào tháng 10 năm 1999 Pháp Luân Công bị Chính phủ Trung Quốc tuyên bố là một "tổ chức tà giáo" đe dọa sự ổn định xã hội. Theo các báo cáo của tổ chức [[Freedom House]], những người tập luyện Pháp Luân Công ở Trung Quốc "là đối tượng của hàng loạt hoạt động ngược đãi vi phạm [[nhân quyền]]", ước tính đã có hàng trăm ngàn người bị bỏ tù mà không qua xét xử,<ref>Freedom House, [https://freedomhouse.org/sites/default/files/12222014_FH_ChinaReport2014_FINAL.pdf The Politburo's Predicament: Confronting the Limitations of Communist Party Repression], January 2015</ref> và nhiều người tập Pháp Luân Công bị giam giữ là đối tượng lao động cưỡng bức, hành hạ [[Lạm dụng bệnh tâm thần vì mục đích chính trị|tâm thần]], tra tấn, và nhiều phương pháp cưỡng chế khác nhằm chuyển hóa tư tưởng, dưới sự kiểm soát của chính quyền Trung Quốc.<ref name="CER">[http://www.cecc.gov/publications/annual-reports/2008-annual-report Congressional-Executive commission on China, Annual Report 2008]</ref> Tính đến năm 2009, các tổ chức nhân quyền ước tính ít nhất có 2.000 người tập Pháp Luân Công đã chết do bị hành hạ khi bị giam giữ.<ref name="nytimes.com">Andrew Jacobs.</ref> Một số nhà quan sát đưa ra con số còn cao hơn nhiều, và báo cáo rằng hàng chục ngàn người có thể đã bị giết hại để cung ứng nội tạng cho ngành công nghiệp ghép tạng của Trung Quốc.<ref name="HMH">Ethan Gutmann (ngày 10 tháng 3 năm 2011) [http://eastofethan.com/2011/03/10/how-many-harvested-revisited "How many harvested?" revisited] eastofethan.com</ref><ref name="Jay">Jay Nordlinger (ngày 25 tháng 8 năm 2014) [http://www.nationalreview.com/sites/default/files/nordlinger_gutmann08-25-14.html "Face The Slaughter: The Slaughter: Mass Killings, Organ Harvesting, and China’s Secret Solution to Its Dissident Problem, by Ethan Gutmann"], ''National Review''</ref> Trong nhiều năm kể từ khi cuộc đàn áp bắt đầu, những người tập Pháp Luân Công tại Trung Quốc đã trở nên chủ động trong việc vận động cho nhân quyền ở Trung Quốc.
 
Người sáng lập Pháp Luân Công - ông Lý Hồng Chí - đã di cư sang [[Hoa Kỳ]] từ năm 1996, và số lượng người tập Pháp Luân Công trên toàn cầu là khá lớn. Tại Trung Quốc đại lục, ước tính cho thâý có hàng chục triệu người vẫn đang tiếp tục tập luyện Pháp Luân Công bất chấp việc bị chính phủ ngăn cấm.<ref name="ReligiousFreedom2009">U.S. Department of State (ngày 26 tháng 10 năm 2009) [http://www.state.gov/j/drl/rls/irf/2009/127268.htm 2009 International Religious Freedom Report: China (includes Tibet, Hong Kong, Macau)]</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://www.telegraph.co.uk/news/worldnews/asia/china/5213629/Falun-Gong-growing-in-China-despite-10-year-ban.html|tiêu đề=Falun Gong 'growing' in China despite 10-year ban|họ 1=Shanghai|tên 1=By Malcolm Moore in|website=Telegraph.co.uk|ngày truy cập = ngày 15 tháng 3 năm 2016}}</ref><ref>Noakes and Ford, "Managing Political Opposition Groups in China: Explaining the Continuing Anti-Falun Gong Campaign", China Quarterly (2015) pp 672-673</ref> Ước tính có hàng trăm ngàn người đang tập luyện Pháp Luân Công bên ngoài Trung Quốc tại hơn 70 quốc gia trên toàn thế giới.<ref name="contacts">Falundafa.org, [http://en.falundafa.org/falun-dafa-global-contacts.html "Find your local contacts].</ref><ref name="David Ownby p 126">David Ownby, ''Falun Gong and the Future of China,'' p 126.</ref>
 
==Nguồn gốc==
Dòng 19:
Phong trào khí công hiện đại xuất hiện vào đầu những năm 1950, khi các quan chức [[Đảng Cộng sản Trung Quốc]] coi các kỹ thuật này là một cách để cải thiện sức khỏe. Thuật ngữ mới này được dựng lên để tránh liên đới với các môn tu luyện tôn giáo, vốn dễ bị gắn nhãn là "[[mê tín dị đoan]]" và bị đàn áp trong thời kỳ chủ nghĩa Mao <ref name=Palmer/><ref name=Ownby2000>David Ownby, [http://www.ruf.rice.edu/~tnchina/commentary/ownby1000.html "Falungong as a Cultural Revitalization Movement: An Historian Looks at Contemporary China"], Talk Given at Rice University, ngày 20 tháng 10 năm 2000.</ref>. Những người sớm chấp nhận khí công đều tránh các ngụ ý về tôn giáo của nó và xem khí công chủ yếu như là một nhánh của y học Trung Quốc. Vào cuối những năm 1970, các nhà khoa học Trung Quốc cho biết đã phát hiện ra sự tồn tại [[vật chất]] của năng lượng khí mà khí công tìm cách khai thác.<ref name="Ownbyfuture" /> Trong giai đoạn thời kỳ hậu Mao-ít thiếu thốn tâm linh, hàng chục triệu người dân thành thị và người cao tuổi Trung Quốc đã tham gia luyện tập khí công,<ref>Benjamin Penny, "Qigong, Daoism and Science: some contexts for the qigong boom," in M. Lee and A.D. Syrokomla-Stefanowska (eds.), Modernisation of the Chinese Past (Sydney: Wild Peopy, 1993), pp&nbsp;166–179</ref><ref name=Gunde>Richard Gunde,"Culture and Customs of China," (Westport, CT: Greenwood Publishing Group, 2002).</ref><ref>Nancy Chen. "Breathing spaces: qigong, psychiatry, and healing in China",(New York, NY: Columbia University Press, 2003)</ref> và hàng loạt các thầy khí công có uy tín đã mở văn phòng hành nghề. Từng có thời điểm, hơn 2.000 môn khí công đã được giảng dạy.<ref>Zhu Xiaoyang and [[Benjamin Penny]], "The Qigong Boom," Chinese Sociology and Anthropology, Vol. 27, No. 1 (1994)</ref> Hiệp hội Nghiên cứu Khoa học Khí công (CQRS), một cơ quan được quản lý bởi nhà nước Trung Quốc, đã được thành lập vào năm 1985 để giám sát và quản lý phong trào này.<ref name="Pennyreligion" />.
 
Vào ngày 13 tháng 5 năm 1992, người sáng lập Pháp Luân Công - ông Lý Hồng Chí - đã tổ chức buổi hội thảo đầu tiên giới thiệu trước công chúng về Pháp Luân Công tại thành phố [[Trường Xuân, Cát Lâm|Trường Xuân]] ở vùng đông bắc của Trung Quốc. Theo tiểu sử về hành trình chứng ngộ tâm linh của ông, Lý Hồng Chí nói rằng ông đã được "một số thiền sư của Phật giáo và Đạo giáo" dạy cho ông cách thức "tu luyện". Những người thầy này bao gồm đại sư Toàn Giác (Quan Jue), truyền nhân đời thứ 10 của một môn Đại Pháp của Phật Gia, và một vị sư phụ trong môn Đại Đạo với Đạo danh là Chân Đạo từ [[dãy núi Trường Bạch]]. Pháp Luân Công được cho là kết quả qua sự sắp xếp và ghi chép lại những bài học mà ông đã được truyền thụ.<ref>Li Hongzhi, [http://www.falundafa.org/bul/audio-video/audiovideo_9audio.html 9-day Lectures in Guangzhou (audio), lecture 1], 1994.</ref>
 
Ông Lý Hồng Chí giới thiệu Pháp Luân Công thuộc về "truyền thống tu luyện đã tồn tại từ hàng trăm năm nay",<ref name=Ownbyming>{{cite journal|last1=Ownby|first1=David|title=A History for Falun Gong: Popular Religion and the Chinese State Since the Ming Dynasty|journal=Nova Religio|date=2003|volume=6|issue=2|url=http://www.omnilogos.com/2014/12/a-history-for-falun-gong-popular.html}}</ref> và qua đó ông muốn khôi phục lại các yếu tố tôn giáo và tâm linh trong sự tập luyện khí công vốn bị loại bỏ trong thời kỳ Cộng sản trước đó. David Palmer viết rằng Lý sư phụ đã "định nghĩa lại phương pháp của ông có mục đích hoàn toàn khác với khí công: mục đích tập luyện không phải để đạt được sức khỏe thể chất hay phát triển công năng, mà là để thanh tẩy tâm của con người và đạt đến sự giải thoát/cứu độ".<ref name=Palmer/>
 
Pháp Luân Công khác biệt với các trường phái khí công khác ở chỗ các bài giảng của môn tu luyện này bao gồm một loạt các chủ đề tâm linh và siêu hình, nhấn mạnh về các giá trị đạo đức và đức hạnh và trình bày chi tiết về một vũ trụ luận hoàn chỉnh.<ref name=Lowe>{{cite journal|last1=Lowe|first1=Scott|title=Chinese and International Contexts for the Rise of Falun Gong|journal=Nova Religio|date=2003|volume=6|issue=2|url=http://www.omnilogos.com/2014/12/chinese-and-international-contexts-for.html|deadurl=yes|archiveurl=https://archive.is/20150124205404/http://www.omnilogos.com/2014/12/chinese-and-international-contexts-for.html|archivedate=ngày 24 tháng 1 năm 2015|df=dmy-all}}</ref> Môn tu luyện này là thuộc về Phật gia (Fojia) nhưng cũng có sử dụng các khái niệm và ngôn ngữ có trong Đạo giáo và Khổng giáo<ref name=Pennyreligion /> để giúp con người hiện đại dễ tiếp cận với Pháp lý của Pháp Luân Công. Điều này đã khiến một số học giả coi Pháp Luân Công như là một loại đức tin kết hợp giữa các trường phái.<ref name=irons2003 />
 
==Niềm tin và thực hành==
 
=== Các giáo huấn trọng tâm ===
Pháp Luân Công mong muốn các học viên có thể đề cao về mặt tinh thần thông qua sự giữ gìn đạo đức ngay chính và tập luyện hệ thống các bài tập và thiền định. Ba nguyên lý trọng tâm của đức tin này là Chân (真, Zhēn), Thiện (善, Shàn), Nhẫn (忍, Rěn).<ref>Li Hongzhi, Zhuan Falun, p 7. Quote: "The most fundamental characteristic of this universe, Zhen-Shan-Ren, is the highest manifestation of the Buddha Fa. It is the most fundamental Buddha Fa."</ref><ref>David Ownby, ''[https://books.google.com/books?id=Bwqkwx4SWS0C&printsec=frontcover&dq=ownby+falun&client=firefox-a&cd=1#v=onepage&q=&f=false Falun Gong and the Future of China],'' pp 93, 102.</ref> Những nguyên lý này được xem là bản chất cơ bản của vũ trụ, tiêu chí để phân biệt đúng sai, và được cho là biểu hiện cao nhất của Đạo, hoặc Phật Pháp.<ref name="ZF" /><ref>Noah Porter, Falun Gong in the United States: An Ethnographic Study, p 29. Quote: "According to the Falun Gong belief system, there are three virtues that are also principles of the universe: Zhen, Shan, and Ren (真, 善, 忍). Zhen is truthfulness and sincerity. Shan is compassion, benevolence, and kindness. Ren is forbearance, tolerance, and endurance. These three virtues are the only criteria that truly distinguish good people and bad people. Human society has deviated from these moral standards. All matter in the universe contains Zhen- Shan-Ren. All three are equally important."</ref><ref>David Ownby, Falun Gong and the Future of China, p 93. Quote: "The very structure of the universe, according to Li Hongzhi, is made up of the moral qualities that cultivators are enjoined to practice in their own lives: truth, compassion, and forbearance."</ref><ref>Benjamin Penny, "The Religion of Falun Gong," p 133. Quote: "For Li, as he often repeats in Zhuan Falun, the special characteristic or particular nature of the cosmos is the moral triumvirate of zhen (truth), shan (compassion), and ren (forbearance). He does not mean this metaphorically; for him zhen, shan, and ren are the basic organizing principles of all things&nbsp;... it is embedded in the very essence of everything in the universe that they adhere to the principles of truth, compassion, and forbearance."</ref> Tuân thủ và tu luyện những đức tính này được xem là nền tảng trong sự tu tập Pháp Luân Công.<ref>Benjamin Penny, "The Religion of Falun Gong," p 124. Quote: "In addition, in Falun Gong cultivation adherence to the code of truth, compassion, and forbearance is not just regarded as the right and responsible course of action for practitioners; it is an essential part of the cultivation process. Lapsing from it will render any other efforts in cultivation worthless."</ref> Trong Chuyển Pháp Luân (转法轮), quyển sách căn bản được xuất bản năm 1995, ông Lý Hồng Chí viết: "Bất kể tiêu chuẩn đạo đức của nhân loại thay đổi như thế nào... Bản chất của vũ trụ không thay đổi, và nó là tiêu chuẩn duy nhất để quyết định người tốt và người xấu. Vậy nên là một người tu luyện chư vị phải lấy bản chất của vũ trụ làm chỉ đạo để cải thiện bản thân mình".<ref name="ZF" /><ref>Benjamin Penny, "The Religion of Falun Gong," p 125.</ref>
 
Tu luyện Pháp Luân Công có hai đặc điểm: tập luyện các bài tập, và sự cải biến tâm tính (''xinxing'' - bẩm tính, tính khí) của một người. Trong quyển sách chính của Pháp Luân Công, Lý sư phụ nói rằng tâm tính "bao gồm đức (là một loại vật chất), nó bao gồm Nhẫn, nó bao gồm Ngộ, bao gồm xả - xả bỏ tất cả các ham muốn và chấp trước của người thường - và chư vị cũng phải chịu đựng cực khổ, và còn nhiều thứ khác nữa".<ref>Benjamin Penny, "The Religion of Falun Gong," p 169.</ref> Một người có thể đề cao phẩm chất đạo đức một mặt bằng cách sống chiểu theo chân, thiện, nhẫn; và mặt khác, bằng cách xả bỏ những dục vọng và "những suy nghĩ và hành vi tiêu cực, chẳng hạn như tham lam, tư lợi, sắc, dục, sát sinh, tranh đấu, trộm cắp, cướp giật, lừa dối, ghen tuông, v.v.".<ref name=":0">Benjamin Penny, "The Religion of Falun Gong," p 170.</ref>
 
Trong các khái niệm trọng tâm ở các bài giảng của Pháp Luân Công là sự tồn tại của 'Đức' ('德, Dé) và ‘Nghiệp’ (' 業, Ye).<ref>Benjamin Penny, The Religion of Falun Gong, p 172. Quote: "Transforming karma into virtue is fundamental in the cultivation practice of Falun Gong"</ref><ref name=":1">David Ownby, <nowiki>''</nowiki>Falun Gong and the Future of China,<nowiki>''</nowiki> pp<nowiki>&</nowiki>nbsp;110–112.</ref> Đức được tạo ra thông qua làm việc tốt và chịu đau khổ, trong khi nghiệp được tích lũy do những việc làm sai trái. Tỷ lệ nghiệp và đức của một người được cho là sẽ quyết định vận mệnh của họ trong cuộc đời này hoặc kiếp sau. Trong khi đức đem lại may mắn và đưa đến sự ngộ đạo, tích tụ nghiệp sẽ mang đến đau khổ, bệnh tật, và sự xa rời bản chất của vũ trụ.<ref name="Pennyreligion" /><ref name=":1" /><ref>Li Hongzhi, "Zhuan Falun," pp&amp;nbsp;27–35; 362 - 365</ref> Sự đề cao tâm tính đạt được thông qua việc tiêu nghiệp và tích đức.<ref>David Ownby, <nowiki>''</nowiki>Falun Gong and the Future of China,<nowiki>''</nowiki> p 93. Quote: "The goal of cultivation, and hence of life itself, is spiritual elevation, achieved through eliminating negative karma—the built-up sins of past and present lives—and accumulating virtue."</ref>
Dòng 36:
Các bài giảng của Pháp Luân Công cho rằng con người thuở ban đầu và bẩm sinh là tốt, thậm chí là sinh mệnh cao tầng, nhưng họ đã rơi vào cõi mê và chịu đau khổ sau khi phát triển tư tâm và tích nghiệp.<ref name="ZF" /><ref>Benjamin Penny, "The Religion of Falun Gong," p 135.</ref><ref>David Ownby, <nowiki>''</nowiki>Falun Gong and the Future of China,<nowiki>''</nowiki> pp<nowiki>&</nowiki>nbsp;103–105.</ref> Để đề cao lên lại và quay trở về với "bản chất thật" của mình, các học viên Pháp Luân Công phải đồng hóa mình với các đặc tính chân, thiện, nhẫn, buông bỏ "các cố chấp của tâm trí và dục vọng" và phải chịu khổ để hoàn trả nghiệp.<ref name="Pennyreligion" /><ref name="ZF" /><ref>David Ownby, ''Falun Gong and the Future of China,'' p 93. Quote: "One finds few lists of do's and don'ts in Li's writings, nor are there sophisticated ethical discussions. Instead, followers are advised to rid themselves of unnecessary "attachments", to do what they know is right, and hence to return to "the origin", to their "original self".</ref> Mục tiêu cuối cùng của sự tu luyện là sự giác ngộ hay viên mãn (yuanman), và thoát khỏi vòng luân hồi mà trong truyền thống Phật giáo gọi là ‘’samsara’’.<ref name="ZF" /><ref>Benjamin Penny, "The Religion of Falun Gong," p 213.</ref>
 
Tư tưởng văn hóa Trung Quốc truyền thống và sự hiện đại là hai trọng tâm trong các bài giảng của ông Lý Hồng Chí. Pháp Luân Công nhắc lại niềm tin truyền thống của người Trung Quốc rằng con người được kết nối với vũ trụ qua tâm trí và cơ thể, và Lý sư phụ tìm cách thách thức "các tâm lý thông thường"''',''' liên quan đến bản chất và nguồn gốc của vũ trụ, thời-không, và cơ thể con người.<ref>{{Chú thích web|url=https://books.google.com/books?id=v20J18hL1MAC&printsec=frontcover&dq=Danny+Schechter,+Falun+Gong%27s+Challenge+to+China&lr=&client=firefox-a&cd=1#v=onepage&q=&f=false Falun Gong's Challenge to China: Spiritual Practice of 'Evil Cult'?|tiêu đề=Danny Schechter, [https://books.google.com/books?id=v20J18hL1MAC&printsec=frontcover&dq=Danny+Schechter,+Falun+Gong%27s+Challenge+to+China&lr=&client=firefox-a&cd=1#v=onepage&q=&f=false Falun Gong's Challenge to China: Spiritual Practice of 'Evil Cult'?], (New York, NY:[[Akashic Books]], 2000). Hardback ISBN 1-888451-13-0, paperback ISBN 1-888451-27-0}}</ref><ref>Kai-Ti Chou, <nowiki>''</nowiki>Contemporary Religious Movements in Taiwan: Rhetorics of Persuasion,<nowiki>''</nowiki> (Lewiston, NY: Edwin Mellen Press, 2008). <nowiki>ISBN 0-7734-5241-9</nowiki>.</ref> Môn tu luyện này vận dụng sự huyền bí Á Đông và y học cổ truyền Trung Quốc, chỉ trích các giới hạn được cho là do khoa học hiện đại tự mình đặt ra, đặc biệt là thuyết tiến hóa, và coi khoa học truyền thống Trung Quốc là một hệ thống hoàn toàn khác, nhưng trên phương diện bản thể luận là có giá trị ngang nhau.<ref>{{Chú thích web|url=https://books.google.com/books?id=tiFY59xGHBkC&pg=PA209&dq=Falun+Gong,+Identity,+and+the+Struggle+over+Meaning+Inside+and+Outside+China&cd=1#v=onepage&q=Falun%20Gong%2C%20Identity%2C%20and%20the%20Struggle%20over%20Meaning%20Inside%20and%20Outside%20China Falun Gong, Identity, and the Struggle over Meaning Inside and Outside China|tiêu đề=Identity, and the Struggle over Meaning Inside and Outside China|website=in "Contesting Media Power: Alternative Media in a Networked World,"|tác giả 1=Zhao Yuezhi|tên biên tập viên=Nick Couldry and James Curran (ed.)|nơi xuất bản=Lanham, MD: Rowman & Littlefield, 2003|isbn=978-0-7425-2385-2}}</ref>
 
=== Bộ bài tập ===
Dòng 42:
Ngoài triết lý đạo đức, Pháp Luân Công bao gồm bốn bài tập đứng và một bài ngồi thiền. Các bài tập được coi là yếu tố thứ yếu so với việc đề cao chuẩn mực đạo đức, dù vẫn là một phần thiết yếu của sự tu luyện Pháp Luân Công.<ref name="Pennyreligion" /><ref name=":2">{{Chú thích web|url=http://www.falundafa.org/book/eng/flg.htm Falun Gong|tiêu đề=Falun Gong|website=|tác giả 1=Li Hongzhi|năm=|series=4th Translation Edition|ref=Updated April 2001}}</ref>
 
Bài tập đầu tiên, được gọi là "Phật Triển Thiên Thủ pháp", nhằm điều động năng lượng tự do di chuyển khắp cơ thể và khai mở các kinh mạch. Bài tập thứ hai, "Pháp Luân Trang pháp", gồm việc giữ bốn tư thế tĩnh - mỗi tư thế đó giống như đang ôm một bánh xe - trong thời gian dài. Mục đích của bài tập này là để "sinh trí tuệ, làm tăng sức mạnh, đề cao tầng, và gia trì thần thông". Bài tập thứ ba, "Quán Thông Lưỡng Cực pháp", bao gồm ba động tác chuyển động nhằm mục đích để có thể trục xuất năng lượng xấu (ví dụ khí bệnh hoặc khí đen) và hấp thụ năng lượng tốt vào cơ thể. Thông qua thực hành bài tập này, các học viên mong muốn làm sạch và tịnh hóa thân thể. Bài tập thứ tư, "Pháp Luân Chu Thiên pháp", tìm cách để năng lượng lưu thông tự do trong cơ thể. Không giống bốn bài tập đầu tiên, bài tập thứ năm được thực hiện trong tư thế song bàn (kiết già). Được gọi là "Thần Thông Gia Trì pháp", tư thế thiền định này được duy trì càng lâu thì càng tốt.<ref>Li Hongzhi, Falun Gong (6th Translation Edition, 2014)</ref><ref>Benjamin Penny, "The Religion of Falun Gong," pp&amp;nbsp;163–168.</ref>
 
Người tập có thể tập các bài tập Pháp Luân Công một mình hay tập theo nhóm, và thời gian tập tùy vào nhu cầu và khả năng của từng cá nhân người tập.<ref name="ZF" /><ref name="David Ownby 2003 pp 313">David Ownby, "Falun Gong in the New World", European Journal of East Asian Studies (2003), pp 313–314.</ref> Porter viết rằng các học viên Pháp Luân Công được khuyến khích đọc các kinh sách Pháp Luân Công và tập luyện các bài tập đều đặn, tốt nhất là tập hàng ngày.<ref name=":3">{{Chú thích web|url=http://etd.fcla.edu/SF/SFE0000113/FalunGongInTheUS-NoahPorter-Thesis.pdf Falun Gong in the United States: An Ethnographic Study|tiêu đề=Noah Porter, "[http://etd.fcla.edu/SF/SFE0000113/FalunGongInTheUS-NoahPorter-Thesis.pdf Falun Gong in the United States: An Ethnographic Study]". University of South Florida, 2003}}</ref> Các bài tập Pháp Luân Công được tập luyện theo hình thức nhóm trong công viên, khuôn viên các trường đại học, và những nơi sinh hoạt công cộng khác tại hơn 70 quốc gia trên toàn thế giới, và được hướng dẫn miễn phí bởi các tình nguyện viên.<ref name=":3" /><ref>{{Chú thích web|url=http://www.falundafa.org/eng/contacts/area/index.|tiêu đề='Find your local volunteer contact person'}}</ref> Ngoài năm bài tập, vào năm 2001 một hoạt động thiền định đã được đưa vào gọi là "phát chính niệm", nhằm mục đích giảm bớt sự bức hại trên bình diện tinh thần.<ref name=":3" />
Dòng 48:
Một nghiên cứu thí nghiệm liên quan đến hồ sơ di truyền của sáu học viên Pháp Luân Công đã chỉ ra rằng, "thay đổi trong biểu hiện gen của các học viên [Pháp Luân Công] trái ngược với những người khỏe mạnh bình thường được đối chiếu trong thí nghiệm, đặc trưng bởi sự tăng cường khả năng miễn dịch, ức chế/giảm sự trao đổi chất của tế bào, và thay đổi các gen liên quan đến quá trình apoptosis giúp tiêu viêm nhanh".<ref>{{Chú thích web|url=[http://www.researchgate.net/profile/Lili_Feng/publication/7984577_Genomic_profiling_of_neutrophil_transcripts_in_Asian_Qigong_practitioners_a_pilot_study_in_gene_regulation_by_mind-body_interaction/file/d912f50cfe3badd217.pdf Genomic profiling of neutrophil transcripts in Asian Qigong practitioners]: [http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/15750361 a pilot study]|tiêu đề=[http://www.researchgate.net/profile/Lili_Feng/publication/7984577_Genomic_profiling_of_neutrophil_transcripts_in_Asian_Qigong_practitioners_a_pilot_study_in_gene_regulation_by_mind-body_interaction/file/d912f50cfe3badd217.pdf Genomic profiling of neutrophil transcripts in Asian Qigong practitioners]: [http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/15750361 a pilot study] in gene regulation by mind-body interaction. Li QZ, Li P, Garcia GE, Johnson RJ, Feng L. US National Library of Medicine, National Institutes of Health.}}</ref>
 
Ngoài việc đạt được sức khỏe thể chất, nhiều hệ thống thiền định Phật giáo và Đạo giáo mong muốn chuyển hóa cơ thể vật chất và tu luyện ra nhiều thần thông (''shentong''), chẳng hạn như tha tâm thông và thiên mục.<ref>Penny (2012), p. 157-158; 202</ref> Những cuộc thảo luận về các công năng cũng là đặc điểm nổi bật trong phong trào khí công, và sự tồn tại của những công năng này cũng nhận được một xu hướng đồng thuận trong cộng đồng khoa học Trung Quốc vào những năm 1980.<ref name="Ownbyfuture" /> Các bài giảng của Pháp Luân Công cho rằng các học viên có thể có được những công năng thông qua sự kết hợp giữa tu luyện tâm tính, thiền định và các bài tập. Những công năng này bao gồm – (nhưng không chỉ giới hạn trong) - tiên tri, thấuthiên thínhnhĩ thông, tha tâm thông, và thiên mục (thông qua việc mở con mắt thứ ba hoặc thiên nhãn). Tuy nhiên, Pháp Luân Công nhấn mạnh rằng các quyềncông năng này chỉ có thể được phát triển nhờ vào sự tu luyện tâm tính, và không nên truy cầu hoặc hiển thị tùy tiện.<ref>Penny (2012), p. 158; 201</ref> Theo David Ownby, Pháp Luân Công dạy rằng "Tự phụ về khả năng, hoặc mong muốn thể hiện là biểu hiện của những chấp trước nguy hiểm", và Lý sư phụ cảnh báo các đệ tử không nên bị phân tâm bởi sự theo đuổi các công năng như vậy.<ref name="Ownbyfuture" />
 
=== Các hoạt động xã hội ===
[[Tập tin:Toronto Falun Gong Exercises 9.jpg|thumb|left|upright=1.4|Học viên Pháp Luân Công tập bài tập số 3 tại Toronto.]]
Pháp Luân Công khác biệt với các phương pháp tu Phật truyền thống là đề cao việc thamphù dựhợp vàotối đa với thế giới trần tục. Các học viên Pháp Luân Công được yêu cầu duy trì việc làm và cuộc sống gia đình thường nhật, tuân thủ luật pháp của chính phủ sở tại''',''' và không tách mình ra khỏi xã hội. Có một ngoại lệ dành cho các tăng ni, họ được phép tiếp tục lối sống trong chùa chiền trong khi tập luyện Pháp Luân Công.<ref name="ZF" /><ref>Noah Porter, Falun Gong in the United States: An Ethnographic Study, p 205.</ref>
 
Góp phần vào sự chú trọng về cách hành xử đúng mực, các bài giảng của Pháp Luân Công quy định một tiêu chuẩn đạo đức cá nhân nghiêm ngặt đối với các học viên. Họ phải hành động trung thực, làm việc tốt, và hành xử với sự kiên nhẫn và nhẫn nại khi gặp phải khó khăn. Ví dụ, Lý quy địnhphụ dạy rằng một học viên Pháp Luân Công phải "không đánh lại khi bị đánh, không nói lại khi bị công kích".<ref name=":4">Benjamin Penny, "The Religion of Falun Gong," pp 102; 170-181.</ref> Ngoài ra, họ phải "loại bỏ những suy nghĩ và hành vi tiêu cực", chẳng hạn như tham lam, lừa dối, ghen tuông, v.v.<ref name="ZF" /><ref name=":4" /> Các bài giảng còn cấm hút thuốc và uống rượu, bởi chúng được xem như những thứ kích thích có hại cho sức khỏe và sự tỉnh táo.<ref name="ZF" /><ref name=":5">David Ownby, ''Falun Gong and the Future of China,'' pp 112–114.</ref><ref>Benjamin Penny, "The Religion of Falun Gong," p 123.</ref> Các học viên Pháp Luân Công bị cấm không được giết hại các sinh vật, bao gồm cả động vật với mục đích để lấy thực phẩm, mặc dù họ không bị bắt buộc phải ăn chay.<ref name=":4" />
 
Ngoài những điều này, người tập Pháp Luân Công phải từ bỏ các chấp trước và các ham muốn ở thế gian.<ref name=":0" /> Trong quá trình tu luyện, học viên Pháp Luân Công nhắm vào việc buông bỏ sự theo đuổi danh vọng, truy cầu tiền bạc, tình cảm, và các vướng mắc khác. Những bài giảng của thầy Lý Hồng Chí nhiều lần nhấn mạnh đến sự trống rỗng khi truy cầu vật chất; mặc dù các học viên Pháp Luân Công không được khuyến khích nghỉ việc hoặc né tránh tiền bạc, nhưng họ ​​phải dần buông bỏ các chấp trước trên phương diện tâm lý đối với những điều này.<ref name=":5" /> Tương tự như vậy, ham muốn tình dục và dục vọng là những chấp trước cần phải loại bỏ, nhưng các học viên Pháp Luân Công thường vẫn ​​sẽ kết hôn và lập gia đình.<ref name=":5" /> Tất cả các quan hệ tình dục ngoài hôn nhân, hôn nhân dị tính được xem là trái luân lý.<ref name="wildgrass" /> Mặc dù người đồng tính nam và đồng tính nữ có thể tu luyện Pháp Luân Công, nhưng cư xử đồng tính bị cho là sẽ tạo nghiệp, và do đó bị xem là không phù hợp với các mục tiêu của việc tu luyện.<ref>{{Chú thích web|url=http://faluninfo.net/article/654/?cid=23 Misconceptions: "Intolerant"?|tiêu đề=Falun Dafa Information Center, [http://faluninfo.net/article/654/?cid=23 Misconceptions: "Intolerant"?], ngày 16 tháng 6 năm 2008. Truy cập ngày 27 tháng 11 năm 2010. See also Robyn Lebron, "Searching for Spiritual Unity," p. 349.}}</ref>
 
Vũ trụ luận của Pháp Luân Công bao gồm niềm tin rằng các dân tộc khác nhau đều có thiên đàng riêng tương ứng, và những cá nhân mang hai dòng máu sẽ mất đi một số khía cạnh của kết nối này.<ref name="Pennyreligion" /> Tuy nhiên, ông Lý Hồng Chí cho rằng việc lai giữa hai chủng tộc không ảnh hưởng đến linh hồn của một người, cũng không cản trở khả năng tu luyện của họ.<ref name="Pennyreligion" /> Môn tu luyện này không có bất cứ lập trường chính thức nào chống lại việc kết hôn giữa các chủng tộc, và nhiều học viên Pháp Luân Công có con lai.<ref>{{Chú thích web|url=http://faluninfo.zhen81.com/misconceptions-intolerant/?cid=23|tiêu đề={{chú thích web |url= http://faluninfo.net/article/654/?cid=23 |tiêu đề=FalunInfo.net - Misconceptions: 'Intolerant'? |work=faluninfo.net |năm=2011 |trích dẫn=practice |ngày truy cập=ngày 29 tháng 10 năm 2011}}</}}</ref>
 
Pháp Luân Công chỉ bảo người tập không tham gia vào các vấn đề chính trị hay xã hội.<ref>Benjamin Penny, "The Religion of Falun Gong," p 48.</ref> Sự quan tâm quá mức vào chính trị được xem như là một chấp trước vào quyền lực và sức ảnh hưởng ở thế gian, và Pháp Luân Công hướng đến việc vượt qua những sự truy cầu như vậy. Theo ông Hồ Bình, “Pháp Luân Công chỉ tịnh hóa cho một cá nhân thông qua các bài công pháp, và không dính mắc gì đến các vấn đề xã hội, quốc gia. Nó không đề xuất hoặc thậm chí là gợi ý về một mô hình nào cho sự thay đổi xã hội. Nhiều tôn giáo... theo đuổi cải cách xã hội ở một mức nào đó... nhưng không thấy có chiều hướng như vậy trong Pháp Luân Công".<ref name=Ping>Hu Ping, "The Falun Gong Phenomenon", in Challenging China: Struggle and Hope in an Era of Change, Sharon Hom and Stacy Mosher (ed) (New York: The New Press, 2007).</ref>
Dòng 70:
 
=== Biểu tượng ===
Biểu tượng chính của pháp môn tu luyện này là ''Pháp Luân'' (bánh xe Pháp, hay [[Dharmacakra]] theo [[tiếng Phạn]]). Trong Phật giáo, Bánh xe Pháp đại diện cho tính toàn vẹn của pháp lý. Để "quay bánh xe Pháp" (''Chuyển Pháp Luân'') có nghĩa là thuyết pháp giảng đạo, và đây cũng là tiêu đề của quyển kinh sách chính của Pháp Luân Công.<ref>Benjamin Penny, "Falun Gong, Buddhism, and Buddhist qigong," Asian Studies Review 29 (March 2009).</ref> Mặc dù đã viện dẫn ngôn ngữ và biểu tượng Phật giáo, bánh xe Pháp được hiểu trong Pháp Luân Công mang nhiều hàm nghĩa khác biệt và được xem là hình ảnh đạithu diệnnhỏ chocủa vũ trụ.<ref name="Bruseker" /> Nó được khái niệm hóa bởi một biểu tượng bao gồm một chữ Vạn lớn và bốn chữ vạn nhỏ, đại diện cho Đức Phật gia, và bốn Thái Cực (âm - dương) nhỏ, biểu tượng truyền thống của Đạo giáogia.<ref name=ZF>Li Hongzhi, ''[http://www.falundafa.org/book/eng/lecture1.html Zhuan Falun] {{webarchive|url=http://webarchive.loc.gov/all/20020917213525/http://www.falundafa.org/book/eng/lecture1.html |date=ngày 17 tháng 9 năm 2002 }}, (New York, NY: The Universe Publishing Company, 1999).</ref><ref name=Bruseker>George Bruseker, "Falun Gong: A Modern Chinese Folk Buddhist Movement in Crisis," ngày 26 tháng 4 năm 2000.</ref>
 
=== Thời kỳ Mạt pháp ===
Ông Lý Hồng Chí truyền Pháp Luân Công ở vào giữa “thời kỳ [[Mạt Pháp]]” (''Mo Fa'', 末法), được mô tả trong kinh điển Phật giáo là thời kỳ suy đồi đạo đức, khi những lời dạy của Phật giáo sẽđã cầnkhông phảicòn đượctác cảidụng chínhức chế hành vi của con người.<ref name=Ownbyfuture>David Ownby, ''[https://books.google.com/books?id=Bwqkwx4SWS0C&printsec=frontcover&dq=ownby+falun&client=firefox-a&cd=1#v=onepage&q=&f=false Falun Gong and the Future of China],'' (Oxford University Press, 2008), {{ISBN|978-0-19-532905-6}}.</ref><ref name=Pennyreligion/> Thời đại ngày nay được mô tả trong bài giảng của Pháp Luân Công là thời kỳ "Chính Pháp" (''zhengfa'', cũng có thể được dịch là "để sửa chữa pháp"), là thời gian để vũ trụ chuyển tiếp và đổi mới.<ref name=Pennyreligion/> Quá trình Chính Pháp là cần thiết do sự suy đồi đạo đức và sự thoáibại hóahoại của các sinh mệnh trong vũ trụ, và trong bối cảnh sau năm 1999, cuộc đàn áp Pháp Luân Công của chính phủ Trung Quốc được xem như một bằng chứng hữu hình của sự suy đồi/thối nát về đạo đức này.<ref name="burgdoff" /> Thông qua quá trình của Chính Pháp, các sinh mệnh sẽ được sắp xếp lại theo phẩm chất đạo đức và trí huệ của mỗi người, những người tốt được lưu lại và đến các tầng thứ cao hơn, trong khi những người xấu bị loại bỏ hoặc rơi xuống.<ref name="burgdoff" /> Trong mô hình này, Lý sư phụ thừa nhận vai trò chỉnh lại Pháp thông qua cách phổ biến thông những bài giảng về đạo đức của ông.<ref name="Palmer" /><ref name=Pennyreligion/>
 
Một số học giả như Maria Hsia Chang và Susan Palmer, đã mô tả bài hùng biện của Lý sư phụ về "Chính Pháp" và sự cứu rỗi "trong giai đoạn cuối cùng này", như một cuốn sách khải huyền.<ref name=fieldnotes/><ref name="Chang"/> Tuy nhiên, Benjamin Penny lập luận rằng các bài giảng của Lý sư phụ được hiểu rõ hơn khi đặt trong bối cảnh "quan điểm của Phật giáo trong chu kỳ của Pháp hay quy luật Phật giáo".<ref name="ABC2">Chris Bullock, ''Falun Gong: Cult or Culture?'', National Radio, [http://www.abc.net.au/radionational/programs/backgroundbriefing/falun-gong-cult-or-culture/3481242]. Truy cập ngày 21 tháng 4 năm 2012.</ref> Richard Gunde lưu ý rằng không giống như các nhóm khải huyền ở phương Tây, Pháp Luân Công không ám chỉ đến cái chết hay sự kết thúc của thế giới, thay vì "một thông điệp đạo đức đơn giản, vô thưởng vô phạt".<ref name=Gunde/> Ông Lý Hồng Chí không thảo luận về một "cuộc đại phẩm phán",<ref name="ABC2" /> và từ chối đưa ra những dự đoán về ngày tận thế sắp xảy ra trong những bài giảng của mình.<ref>Danny Schechter, "Falun Gong's Challenge to China, p 57.</ref>
 
==Phân loại==
Dòng 84:
Ở phương Tây, Pháp Luân Công thường được xếp loại như một [[tôn giáo]] bởi vì nó có các bài giảng về [[thần học]] và luân lý,<ref name=Madsen/> quan tâm đến sự tu luyện và biến đổi tinh thần, và có số lượng lớn các kinh sách.<ref name=Pennyreligion/> Các nhóm nhân quyền báo cáo về cuộc bức hại Pháp Luân Công là hành động vi phạm [[tự do tín ngưỡng]], và vào năm 2001, Pháp Luân Công đã được trao Giải thưởng Tự do Tôn giáo Quốc tế của [[Freedom House]].<ref name=Pennyreligion/> Tuy nhiên, những người tập Pháp Luân Công đôi khi cũng không chấp nhận sự phân loại này. Sự phản đối này phản ánh một định nghĩa tương đối hẹp về "tôn giáo" (''zongjiao'') ở Trung Quốc đương đại. Theo ông David Ownby, ở Trung Quốc thì tôn giáo mới được định nghĩa kể từ năm 1912 để chỉ "các đức tin có truyền thống lịch sử trên thế giới" có "các tổ chức, giáo sĩ, và kinh sách truyền thống đã được phát triển đầy đủ " – đó là Phật giáo, Đạo giáo, đạo Hồi, đạo Tin Lành và Công giáo.<ref>David Ownby, [http://www.cecc.gov/pages/roundtables/052305/Ownby.php "Unofficial Religions in China: Beyond the Party's Rules"], Testimony for the Congressional-Executive Commission on China, ngày 23 tháng 5 năm 2005.</ref> Pháp Luân Công thiếu những đặc điểm này, không có đền thờ, các nghi thức thờ cúng, tăng lữ hay hệ thống cấp bậc chính thức. Hơn nữa, nếu Pháp Luân Công tự xưng là một tôn giáo ở Trung Quốc, có lẽ nó đã thu hút sự đàn áp ngay lập tức.<ref name=Pennyreligion/> Tuy có những hoàn cảnh lịch sử và văn hoá như vậy, nhưng môn tu luyện này thường được mô tả như một hình thức tôn giáo của Trung Quốc.<ref>Benjamin Penny, "The Religion of Falun Gong," p 226. Quote: "Falun Gong is a new form of Chinese religion, even if its adherents themselves may not recognize it as being religion at all."</ref>
 
Pháp Luân Công không đáp ứng được định nghĩa của một "giáo phái",<ref name=Schechter>Danny Schechter, [https://books.google.com/books?id=v20J18hL1MAC&printsec=frontcover&dq=Danny+Schechter,+Falun+Gong%27s+Challenge+to+China&lr=&client=firefox-a&cd=1#v=onepage&q=&f=false Falun Gong's Challenge to China: Spiritual Practice of 'Evil Cult'?], (New York, NY:[[Akashic Books]], 2000). Hardback {{ISBN|1-888451-13-0}}, paperback {{ISBN|1-888451-27-0}}</ref> mặc dù thường được gọi là như vậy trong các tài liệu báo chí. Một giáo phái thường được định nghĩa là một nhánh hoặc một môn phái của một hệ thống tín ngưỡng đã có uy tín hoặc một giáo hội chính thống. Mặc dù Pháp Luân Công gợi đến các tư tưởng và thuật ngữ của Phật giáo và Đạo Giáo, nhưng nó xác nhận không có mối liên hệ trực tiếp hay quan hệ dòng dõi với các tôn giáo này.<ref name=Ownbyming/><ref>Benjamin Penny, "The Religion of Falun Gong," p 26. Quote: "[Falun Gong] claims no immediate predecessor in the sense of asserting its position in a lineage of religions. Nonetheless, as will be clear throughout this book, many of the terms Li Hongzhi uses and the ideas that underpin Falun Gong teachings are found in Chinese religions of the past."</ref> Các nhà xã hội học coi các giáo phái là các nhóm riêng biệt tồn tại bên trong các ranh giới được xác định rõ ràng, với các tiêu chuẩn khắt khe trong việc thu nạp và lòng trung thành.<ref name=chan2004>{{cite journal|last1=Shun-ching Chan|first1=Cheris|title=The Falun Gong in China: A Sociological Perspective|journal=The China Quarterly|date=September 2004|volume=179|url=http://www.omnilogos.com/2014/12/the-falun-gong-in-china-sociological.html}}</ref> Tuy nhiên, như ông Noah Porter đã ghi nhận, Pháp Luân Công không có những đặc tính này: nó không có ranh giới rõ ràng, và bất cứ ai cũng có thể thực hành nó.<ref name=porterthesis>Noah Porter, "[http://etd.fcla.edu/SF/SFE0000113/FalunGongInTheUS-NoahPorter-Thesis.pdf Falun Gong in the United States: An Ethnographic Study]". University of South Florida, 2003</ref> Bà Cheris Shun-ching Chan cũng viết rằng Pháp Luân Công “dứt khoát không phải là một giáo phái”: các học viên không cắt đứt mối quan hệ với xã hội thế tục, nó được "cấuquản trúc lỏng lẻo với số thành viên luôn dao động và tôn trọng quan điểm của các tổ chức và tín ngưỡng khác" và coi trọng việc thành kính xuất phát từ cá nhân nhiều hơn, chứ không phải theo tập thể.<ref name=chan2004 />
 
==Tổ chức==
Xét về ý nghĩa học thuyết, Pháp Luân Công hướng tới sự "không có hình thức", rất ít hoặc không có tổ chức hữu hình hay chính quy. Các học viên Pháp Luân Công không được thu tiền hoặc tính phí, chữa bệnh, hoặc giảng dạy hoặc diễn dịch các lời giáo huấn cho người khác.<ref name=Palmer241>David Palmer, "Qigong Fever:Body, Science and Utopia in China," p&nbsp;241–246</ref> Không có người quản lý hay nhân viên, không có hệ thống hội viên, và không có nhà thờ hoặc nơi thờ tự.<ref name=Ownbyfuture/><ref name=fieldnotes/><ref name=porterprof>Noah Porter, "Professional Practitioners and Contact Persons Explicating Special Types of Falun Gong Practitioners", ''Nova Religio'', November 2005, Vol. 9, No. 2, pp 62–83</ref><ref name=Tong>{{cite journal| first=James| last=Tong| title=An Organizational Analysis of the Falun Gong: Structure, Communications, Financing| journal=[[The China Quarterly]]| volume=171|date=September 2002| pages=636–660| doi=10.1017/S0009443902000402}}</ref> Vì không có các nghi lễ kết nạp thành viên hay nhập môn, những người tập Pháp Luân Công có thể là bất kỳ ai tự nhận định mình như vậy.<ref name="Haar">{{Chú thích web|url=http://website.leidenuniv.nl/~haarbjter/faluntext3.html|tiêu đề=Evaluation and Further References|họ 1=Haar|tên 1=Barendter|ngày truy cập=ngày 21 tháng 12 năm 2009|trích dẫn=One difference between the Falun Gong and traditional groups is the absence of rituals of daily worship or rites of passage}}</ref> Các học viên tự do tham gia tập luyện và tuân thủ theo các bài giảng nhiều hay ít tùy thuộc vào bản thân họ, và những người tập cũng không chỉ dẫn người khác tin vào điều gì hay cư xử như thế nào.<ref name=Ping/><ref name=porterthesis/><ref name=OwnbyCanada>David Ownby, "Falungong and Canada's China Policy," International Journal, Spring 2001, p 193. Quote:"These people have discovered what is to them the truth of the universe. They have arrived freely at this discovery, and, if they change their mind, they are fee to go on to something else. The Falungong community seems to be supportive but not constraining – aside from the peer pressure that exists in many groups situations; there is no visible power structure to chastise a misbehaving practitioner, nor do practitioners tell one another what to do or what to believe."</ref>
 
QuyềnPháp năngLuân Công chỉ được traomột sư phụ duy nhất trong các bài giảng của người sáng lậpông Lý Hồng Chí.<ref name=Palmer241/> NhưngTất vềcả các học viên dù vào trước hay sau thì đều là đệ tử như nhau. Về mặt tổ chức, Pháp Luân Công không phân tánchia quyềncấp lực,bậc chức vụ, các chi nhánh và phụ đạo viên địa phương không được hưởng các đặc quyền, không có thẩm quyền hoặc chức vụ đặc biệt nào. Những “phụ đạo viên” hay những “liên lạc viên” tình nguyện không có quyền hành đối với những người tập khác, bất kể họ đã tập Pháp Luân Công trong bao lâu.<ref name=burgdoff>{{cite journal|last1=A Burgdoff|first1=Craig|title=How Falun Gong Practice Undermines Li Hongzhi's Totalistic Rhetoric|journal=Nova Religio|date=2003|volume=6|issue=2|url=http://www.omnilogos.com/2014/12/how-falun-gong-practice-undermines-li.html}}</ref><ref name="Chou">Kai-Ti Chou, ''Contemporary Religious Movements in Taiwan: Rhetorics of Persuasion,'' (Lewiston, NY: Edwin Mellen Press, 2008). ISBN 0-7734-5241-9.</ref> Quyền năng củaÔng Lý Hồng Chí trong giáongười pháiduy nàynhất tuyệtthẩm đốiquyền quyết định các sự việc trong pháp môn, nhưng cách tổ chức của Pháp Luân Công đi ngược lại sự kiểm soát toàn diện, và Lý sư phụ không can thiệp vào cuộc sống cá nhân của các học viên. Những người thực hành Pháp Luân Công có rất ít hoặc không có liên hệ gì với Lý sư phụ, ngoại trừ việc học tập các bài giảng của ông.<ref name=burgdoff/><ref name=porterthesis/> Pháp Luân Công không tồn tại hệ thống phân cấp để bắt tuân theo một tư tưởng chính thống, và rấtkhông ítđặt hayra khôngbất nhấnkỳ mạnhmột về kỷgiới luật giáocụ điềuthể nào; điều duy nhất được nhấn mạnh là cần phải hành xử theo tiêu chuẩn đạo đức nghiêm khắc, theo Craig Burgdoff, một giáo sư nghiên cứu tôn giáo.<ref name=burgdoff/>
 
Về phạm vi tổ chức đã đạt được trong Pháp Luân Công, điều đó đã được thực hiện thông qua một cộng đồng kết nối toàn cầu chủ yếu là trực tuyến. Cụ thể, truyền thông điện tử, danh sách email và nhiều trang web là phương tiện chủ yếu để điều phối các hoạt động và phổ biến các bài giảng của ông Lý Hồng Chí.<ref>{{chú thích sách | url=https://books.google.com/books?id=lrQV2Wi1RdgC&pg=PA140&dq=Kevin+McDonald,+Global+Movements:+Action+and+Culture,+chapter+7,+‘Healing+Movements,+embodied+subjects’,+Wiley-Blackwell+(2006)&cd=1#v=onepage&q=&f=false | title=Global movements: action and culture | first=Kevin | last=McDonald | publisher=Wiley-Blackwell | year=2006 | isbn=978-1-4051-1613-8 }}</ref>
 
Bên ngoài Trung Quốc đại lục, một mạng lưới các "người liên hệ” tình nguyện, các Hiệp hội Pháp Luân Công khu vực và các câu lạc bộ trường đại học tồn tại trên khoảng 80 quốc gia.<ref>Falundafa.org, [http://www.falundafa.org/eng/contacts/area/index.html 'Local Contacts'].</ref> Các bài giảng của ông Lý Hồng Chí chủ yếu được lan tỏa qua Internet.<ref name=fieldnotes/><ref>Mark R. Bell, Taylor C. Boas, ''Falun Gong and the Internet: Evangelism, Community, and Struggle for Survival'', Nova Religio, April 2003, Vol. 6, No. 2, pp 277–293</ref> Ở hầu hết các thành phố từ trung bình đến lớn, các học viên Pháp Luân Công tổ chức các buổi thiền định hoặc các buổi học tập định kỳ, trong đó họ sẽ tập luyện Pháp Luân Công hay đọc các bài viết của Hồng Chíphụ. Các buổi tập và thiền định được mô tả là khi các nhóm học viên tụ họp tại các công viên công cộng không theo nghi thức nào-thường là buổi sáng- tập luyện trong một đến hai giờ.<ref name=fieldnotes>Susan Palmer and David Ownby, ''Field Notes: Falun Dafa Practitioners: A Preliminary Research Report'', Nova Religio, 2000.4.1.133</ref><ref name=porterthesis/><ref>Craig Burgdoff, "How Falun Gong Practice Undermines Li Hongzhi's Totalistic Rhetoric," p 336.</ref> Các buổi học nhóm thường diễn ra vào buổi tối tại nhà riêng hoặc ở trường đại học hoặc các lớp học trung học, và được David Ownby mô tả là ‘điều gần giống nhất với "hoạt động giáo phái"’ thông thường của Pháp Luân Công.<ref name=Ownby313 /> Các cá nhân nào quá bận rộn, xa cách, hoặc những người chỉ đơn giản là thích sự tĩnh mịch có thể quyết định tập luyện riêng lẻ.<ref name=Ownby313>David Ownby, "Falun Gong in the New World", European Journal of East Asian Studies (2003), pp&nbsp;313–314.</ref> Khi có các chi phí (chẳng hạn như phí thuê cơ sở vật chất cho các hội nghị quy mô lớn), thì chi phí đó được thanh toán bởi những cá nhân tự nhận lãnh và tương đối giàu có trong cộng đồng.<ref name="David Ownby 2003 pp 313"/><ref>Craig Burgdoff, "How Falun Gong Practice Undermines Li Hongzhi's Totalistic Rhetoric," p 338.</ref>
 
===Các tổ chức tại Trung Quốc đại lục===
Dòng 102:
Sau cuộc bức hại Pháp Luân Công vào năm 1999, chính quyền Trung Quốc đã cố gắng miêu tả Pháp Luân Công như một tổ chức có thứ bậc và có gây quỹ. James Tong viết rằng chính phủ miêu tả Pháp Luân Công như một tổ chức có kết cấu chặt chẽ nhằm biện minh cho hành động đàn áp của mình: "Càng chứng minh được Pháp Luân Công là một tổ chức nhiều chừng nào thì càng chứng tỏ tính đúng đắn của cuộc đàn áp của chế độ dưới danh nghĩa là duy trì trật tự xã hội nhiều chừng nấy".<ref>James Tong, "An Organizational Analysis of the Falun Gong: Structure, Communications, Financing," p 638.</ref> Ông kết luận rằng những lời tuyên bố của Đảng thiếu "cả bằng chứng bên trong và bên ngoài để chứng minh", và mặc dù tiến hành bắt giữ và thẩm vấn, các nhà cầm quyền không bao giờ "phản bác các cáo buộc/Pháp Luân Công một cách đáng tin cậy".<ref>James Tong, "An Organizational Analysis of the Falun Gong: Structure, Communications, Financing," p 657.</ref>
 
==NhânSố khẩulượng học viên ==
 
Trước tháng 7 năm 1999, ước tính chính thức số học viên Pháp Luân Công ở mức 70 triệu người trên toàn quốc, sánh ngang với số lượng thành viên của Đảng Cộng sản lúc đó khoảng 60 triệu đảng viên.<ref name=Faison /><ref name=BayFang>Bay Fang, [http://www.usnews.com/usnews/news/articles/990222/archive_000322.htm "An opiate of the masses?" U.S. News and World Report, ngày 22 tháng 2 năm 1999.]</ref><ref>Joseph Kahn, [http://partners.nytimes.com/library/world/asia/042799china-protest-leader.html "Notoriety Now for Movement's Leader"], New York Times, ngày 27 tháng 4 năm 1999. Quote: "Beijing puts the tally of followers in his mystical movement at 70 million. Its practitioners say they do not dispute those numbers. But they say they have no way of knowing for sure, in part because they have no central membership lists."</ref><ref>Renee Schoff, "Growing group poses a dilemma for China", Associated Press, ngày 26 tháng 4 năm 1999. Quote: "It teaches morality and acceptance, just what the Beijing government likes to see. But, with more members than the Communist Party—at least 70 million, according to the State Sports Administration—Falun is also a formidable social network&nbsp;..."</ref><ref>New York Times, [https://www.nytimes.com/1999/11/13/world/4-from-chinese-spiritual-group-are-sentenced.html "4 From Chinese Spiritual group Are Sentenced"], ngày 13 tháng 11 năm 1999. pg. A.5. | Quote: "Before the crackdown the government estimated membership at 70 million — which would make it larger than the Chinese Communist Party, with 61 million members."</ref> Vào thời điểm cuộc bức hại diễn ra vào ngày 22 tháng 7 năm 1999, hầu hết các số liệu của chính phủ Trung Quốc cho biết số người tập Pháp Luân Công là từ 2 đến 3 triệu người,<ref name=Tong2009>James Tong, "[https://books.google.com/books?id=PyxCVRB-De8C&pg=PP6&lpg=PP6&dq=james+tong+revenge&source=bl&ots=PAXEUO0lAG&sig=Asclwn4AMZASBTPoy1oo-DtsneA&hl=en&sa=X&ei=bF-FULFdpPbSAaiUgMAM&ved=0CFIQ6AEwCA#v=onepage&q&f=false Revenge of the Forbidden City: The suppression of the Falungong in China, 1999–2005]" (New York, NY: Oxford University Press, 2009), {{ISBN|0-19-537728-1}}</ref><ref name=Zong>Zong Hairen, "Zhu Rongji zai 1999" (Zhu Rongji in 1999) (Carle Place, N.Y.: Mirror Books, 2001).</ref> mặc dù một số ấn phẩm vẫn duy trì con số ước tính là 40 triệu người.<ref name=Tong/><ref>Cheris Shun-ching (2004). "The Falun Gong in China: A Sociological Perspective". ''The China Quarterly'', 179.</ref> Hầu hết các học viên Pháp Luân Công ước tính trong thời kỳ này tổng số học viên ở Trung Quốc là từ 70 đến 80 triệu.<ref name=Lowe/><ref name=Tong/><ref>David Palmer, Qigong Fever: Body, Science and Utopia in China. Quote: "In 1997, Li Hongzhi claimed to have 100 million followers, including 20 million regular practitioners."</ref> Các nguồn tin khác đã ước tính số người tập Pháp Luân Công ở Trung Quốc đạt đỉnh điểm từ 10 đến 70 triệu người.<ref>Seth Faison, [http://www2.kenyon.edu/Depts/Religion/Fac/Adler/Reln270/FalunGong/16.htm Followers of Chinese Sect Defend Its Spiritual Goals], New York Times, ngày 30 tháng 7 năm 1999.</ref><ref>David Palmer, "Qigong Fever:Body, Science and Utopia in China." Quote: "...&nbsp;we may very roughly and tentatively estimate that the total number of practitioners was, at its peak, between 3 and 20 million.&nbsp;... A mid-range estimate of 10 million would appear, to me, more reasonable."</ref> Rất khó để xác định chính xác số người tập Pháp Luân Công vẫn đang tập luyện tại Trung Quốc ngày nay, mặc dù một số nguồn tin ước tính rằng hàng chục triệu người vẫn tiếp tục tập luyện bí mật.<ref name="ReligiousFreedom2009"/><ref name=MM>Malcolm Moore, "[http://www.telegraph.co.uk/news/worldnews/asia/china/5213629/Falun-Gong-growing-in-China-despite-10-year-ban.html Falun Gong 'growing' in China despite 10-year ban]," The Telegraph, ngày 24 tháng 4 năm 2009.</ref>
 
Các cuộc khảo sát nhân khẩu học được thực hiện ở Trung Quốc vào năm 1998 đã phát hiện ra một quần thể người tập chủ yếu là phụ nữ và người cao tuổi. Trong số 34.351 người thực hành Pháp Luân Công được khảo sát, 27% là nam giới và 73% là nữ giới. Chỉ có 38% dưới 50 tuổi.<ref>Noah Porter, "Falun Gong in the United States: An Ethnographic Study," p 117.</ref> Pháp Luân Công đã thu hút được một loạt các cá nhân khác, từ sinh viên trẻ đến các viên chức, trí thức và các quan chức Đảng.<ref>Lincoln Kaye, "Travelers Tales," Far Eastern Economic Review, ngày 23 tháng 7 năm 1992.</ref><ref>David Ownby, ''Falun Gong and the Future of China,'' p 127.</ref> Các cuộc khảo sát ở Trung Quốc từ những năm 1990 cho thấy có khoảng từ 23% - 40% số người thực hành có trình độ đại học có bằng cấp cao đẳng hoặc đại học - cao gấp nhiều lần so với dân số nói chung.<ref name=porterthesis/>
Dòng 115:
 
=== 1992–1996 ===
Ngài Lý Hồng Chí giới thiệu Pháp Luân Công cho công chúng vào ngày 13 tháng 5 năm 1992, tại Trường Xuân, tỉnh [[Cát Lâm]].<ref name="Ownbyfuture"/> Vài tháng sau, vào tháng 9 năm 1992, Pháp Luân Công đã được thừa nhận là một môn phái khí công dưới sự quản lý của ''Hội nghiên cứu khoa học Khí công Trung Quốc'' của nhà nước (HNKKT). Lý sư phụ đã được công nhận là một bậc thầy khí công, và được phép truyền dạy thựctập hànhluyện khíPháp côngLuân của mìnhCông trên toàn quốc.<ref name="Ownby (2003)">David Ownby, "The Falun Gong in the New World".</ref> Giống như nhiều thầy khí công vào thời điểm đó, Lý đi duphụ lịchđi vòngthuyết quanhgiảng khắp các thành phố lớn ở Trung Quốc 1992-1994 để truyền dạy thựcphương pháp tu hànhluyện Pháp Luân Công. Ông đã được trao tặng một số giải thưởng của các tổ chức chính phủ Trung Quốc.<ref name="Ownbyfuture"/><ref name="pennyharrold"/><ref name="Zfl">[http://www.trinity.edu/rnadeau/Chinese%20Religions/Li%20Hongzhi.htm A Short Biography of Mr. Li Hongzhi], PRC law and Government v. 32 no. 6 (November/December 1999) p.&nbsp;14–23 [[ISSN]]&nbsp;[//www.worldcat.org/search?fq=x0:jrnl&q=n2:0009-4609 0009-4609]</ref><ref>Zeng, Jennifer.</ref>
 
Theo David Ownby, Giáo sư Lịch sử và Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Đông Á tại Đại học Montréal, ông Lý Hồng Chí đã trở thành một "ngôi sao vụt sáng của phong trào khí công",<ref name="Ownby (2003)"/>
và Pháp Luân Công đã được chính phủ chấp nhận như là một phương tiện hiệu quả của việc giảm chi phí [[chăm sóc sức khỏe]], thúc đẩy văn hóa Trung Quốc, và nâng cao đạo đức cộng đồng. Trong tháng 12 năm 1992, Lý sư phụ và một số học viên Pháp Luân Công tham gia Hội chợ triển lãm y tế châu Á tại Bắc Kinh, nơi ông được báo cáo "đã nhận được khen ngợi nhiều nhất [so với các trường phái khí công khác] tại hội chợ, và đạt được kết quả điều trị rất tốt," theo Ban tổ chức của hội chợ<ref name="Ownbyfuture"/> Sự kiện này đã khẳng định danh tiếng của Lý sư phụ, và các báo cáo về công năng chữa bệnh của Pháp Luân Công trên báo chí bắt đầu lan rộng.<ref name="Ownbyfuture"/><ref name="Pennyreligion">Benjamin Penny, "[https://books.google.com/books?id=P6Z6fQ7Fg3QC The Religion of Falun Gong]," (University of Chicago Press, 2012), ISBN 978-0-226-65501-7.</ref> Năm 1993, một ấn phẩm của Bộ Công an Trung Quốc khen ngợi ông Lý Hồng Chí đã "phát huy đức tính chống tội phạm truyền thống của người Trung Quốc trong việc bảo vệ trật tự an ninh xã hội, và trong việc thúc đẩy sự ngay thẳng trong xã hội."<ref>Falun Dafa Information Center, [http://faluninfo.net/topic/24/ "Falun Gong: Timeline"], ngày 18 tháng 5 năm 2008.</ref>
 
Pháp Luân Công khác biệt so với các trường phái khí công khác ở chỗ nhấn mạnh vào đạo đức, chi phí thấp, và lợi ích cho sức khỏe. Nó nhanh chóng phát triển qua việc truyền miệng, thu hút một loạt các học viên đến từ tất cả các tầng lớp xã hội, bao gồm cả một số thành viên của Đảng Cộng sản Trung Quốc.<ref name="Lowe" />
 
Từ năm 1992 đến năm 1994, Lý có tính chi phí cho các cuộc hội thảo và bài giảng của ông trên khắp Trung Quốc, mặc dù chi phí ông lấy thấp hơn đáng kể so với các môn khí công cạnh tranh khác, và các Hiệp hội khí công địa phương nhận được một phần tiền đáng kể trích ra từ khoản thu này.<ref name="Schechter">Danny Schechter, [https://books.google.com/books?id=v20J18hL1MAC&printsec=frontcover&dq=Danny+Schechter,+Falun+Gong%27s+Challenge+to+China&lr=&client=firefox-a&cd=1#v=onepage&q=&f=false Falun Gong's Challenge to China: Spiritual Practice of 'Evil Cult'?], (New York, NY:Akashic Books, 2000).</ref>
sư phụ giải thích lệ phí này như là cần thiết để trang trải chi phí đi lại và các chi phí khác, và trong một số trường hợp, ông đã tặng toàn bộ số tiền thu được cho từ thiện. Năm 1994, Lý sư phụ ngừng thu phí hoàn toàn, sau đó quy định rằng Pháp Luân Công luôn luôn phải được dạy miễn phí, và kinh sách vở giáo lý của Pháp Luân Công phải có sẵn miễn phí (bao gồm cả trực tuyến).<ref>David Ownby, ''Falun Gong and the Future of China,'' p 86.</ref> Mặc dù một số nhà quan sát tin rằng Lý sư phụ tiếp tục có được thu nhập đáng kể thông qua việc bán sách Pháp Luân Công,<ref>Dai Qing: Members of Falungong in an Autocratic Society.</ref> những người khác phản đối việc này, và chỉ ra rằng hầu hết các sách Pháp Luân Công đều là các bản sao lậu.<ref name="wildgrass" />
[[Tập tin:92@93OrtHealthExpoAward4.jpg|phải|nhỏ|Tại Triển lãm sức khỏe Châu Á tại Bắc Kinh năm 1994, Lý Hồng Chí được khen tặng là "Bậc thầy khí công lỗi lạc." Pháp Luân Công cũng nhận được "Giải thưởng vàng đặc biệt" và giải thưởng "Phát triển Lĩnh vực khoa học."]]
Với việc xuất bản các sách Pháp Luân Công và Chuyển Pháp Luân, Lý sư phụ đã khiến những bài giảng của mình trở nên dễ tiếp cận hơn nhiều. Sách Chuyển Pháp Luân, được công bố vào tháng 1 năm 1995 tại một buổi lễ được tổ chức tại hội trường của Bộ Công an, đã trở thành một trong các cuốn sách bán chạy nhất ở Trung Quốc.<ref>Danny Schechter, "Falun Gong's Challenge to China: Spiritual Practice or Evil Cult?," p 66</ref><ref>David Ownby, ''Falun Gong and the Future of China,'' p 72.</ref>
 
Năm 1995, chính quyền Trung Quốc bắt đầu tiếp cận Pháp Luân Công để củng cố cơ cấu tổ chức của nó và ràng buộc quan hệ của nó với các tổ chức Đảng và nhà nước.<ref name="porterthesis">Noah Porter, "[http://etd.fcla.edu/SF/SFE0000113/FalunGongInTheUS-NoahPorter-Thesis.pdf Falun Gong in the United States: An Ethnographic Study]".</ref> Ủy ban quốc gia Thể thao Trung Quốc, Bộ Y tế Cộng đồng, và Hội nghiên cứu khoa học Khí công Trung Quốc (HNKKT) đã tìm gặp Lý sư phụ để cùng nhau thành lập một hiệp hội Pháp Luân Công. Lý sư phụ đã từ chối. Cùng năm đó, HNKKT ban hành một quy định mới buộc các tất cả các giáo phái khí công phải thành lập một chi nhánh Đảng bộ Đảng Cộng sản. Lý sư phụ một lần nữa từ chối.<ref name="Palmer" />
 
Căng thẳng tiếp tục leo thang giữa Lý sư phụ và HNKKT vào năm 1996. Trong khi đối mặt với sự phổ biến ngày càng tăng của Pháp Luân Công-phần lớn là do học phí thấp của nó-các thầy khí công khác cạnh tranh với Lý sư phụ cáo buộc ông đã phá giá. Theo Schechter, Hiệp hội khí công đã yêu cầu Lý sư phụ tăng học phí, nhưng ông đã nhấn mạnh nhu cầu các bài giảng của mình phải được cung cấp miễn phí.<ref name="Schechter"/>
 
Trong tháng 3 năm 1996, do bất đồng gia tăng, Pháp Luân Công đã rút khỏi HNKKT, sau đó nó đã hoạt động không phụ thuộc vào một hiệp hội chính thức nào của nhà nước Trung Quốc. Đại diện của Pháp Luân Công đã cố gắng để đăng ký Pháp Luân Công với các cơ quan khác của chính phủ, nhưng đã bị từ chối.<ref>David Palmer, "Qigong Fever:Body, Science and Utopia in China," p 248.</ref> Ngài Lý Hồng Chí và Pháp Luân Công kể từ đó đã đứng ngoài các mối quan hệ cá nhân và giao dịch tài chính với nhà nước, vốn là tiêu chí đảm bảo cho các thầy dạy khí công và các tổ chức khí công của họ có thể tìm được một chỗ đứng trong hệ thống nhà nước Trung Quốc, và được nhà nước này bảo vệ.<ref>David Palmer, "Qigong Fever:Body, Science and Utopia in China," p 295.</ref>
=== 1996–1999 ===
Việc Pháp Luân Công rút lui khỏi tổ chức HNKKT của nhà nước xảy ra đồng thời với một sự thay đổi lớn hơn trong thái độ của chính phủ đối với môn khí công. Khi những người gièm pha khí công trong chính phủ ngày càng có ảnh hưởng nhiều hơn, chính quyền bắt đầu cố gắng kiềm chế sự phát triển và ảnh hưởng của các môn phái khí công, trong đó có một số môn phái đã có hàng chục triệu học viên.<ref name="Ownbyfuture"/> Vào giữa những năm 1990, truyền thông nhà nước bắt đầu xuất bản các bài báo chỉ trích khí công.<ref name=Palmer/><ref name="Ownbyfuture"/>
Dòng 160:
Năm đại diện của Pháp Luân Công có cuộc gặp với Thủ tướng [[Chu Dung Cơ]] và các quan chức cấp cao khác để thương lượng một giải pháp. Các đại diện của Pháp Luân Công đã được đảm bảo rằng chế độ luôn hỗ trợ các bài tập vật lý để cải thiện sức khỏe và không coi các học viên Pháp Luân Công là những người chống chính phủ.<ref name="Tong5"/> Đạt được thỏa thuận này, đám đông học viên Pháp Luân Công biểu tình đã giải tán.<ref name="gutmannfuyou"/>
 
[[Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc|Tổng Bí thư Đảng]] [[Giang Trạch Dân]] được thông báo từ Ủy viên [[Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc|Bộ Chính trị]] La Cán,<ref name=Zong/> và được báo cáo ông đã tức giận vì sự táo bạo của cuộc biểu tình, lớn nhất kể từ khi cuộc biểu tình Thiên An Môn mười năm trước đó. Giang Cóc trưởng kêu gọi phải hành động kiên quyết để ngăn chặn Pháp Luân Công,<ref name="Tong2009"/> và đã chỉ trích Thủ tướng Chu vì "quá mềm" trong việc xử lý tình hình.<ref name="Schechter"/> Buổi tối hôm đó, Giang Cóc viết một bức thư nêu rõ ý muốn của mình là muốn Pháp Luân Công "bị tiêu diệt". Trong thư, Giang Cóc bày tỏ sự lo ngại về quy mô và mức độ phổ biến của Pháp Luân Công, và đặc biệt là về số lượng lớn các thành viên cấp cao của Đảng Cộng sản cũng đồng thời là các học viên Pháp Luân Công. Ông cũng gợi ý rằng những triết lý đạo đức của Pháp Luân Công là đi ngược lại với các giá trị vô thần của chủ nghĩa Mác-Lênin, và do đó tạo thành một hình thức cạnh tranh về ý thức hệ.<ref>Jiang Zemin, Letter to Party cadres on the evening of ngày 25 tháng 4 năm 1999.</ref>
 
Pháp Luân Công cho rằng Giang Trạch Dân phải chịu trách nhiệm cá nhân về quyết định đàn áp Pháp Luân Công này.<ref name="peerman">Dean Peerman, [http://findarticles.com/p/articles/mi_m1058/is_16_121/ai_n8702386/pg_4 China syndrome: the persecution of Falun Gong], Christian Century, ngày 10 tháng 8 năm 2004</ref><ref name="Saich">Tony Saich, ''Governance and Politics in China,'' Palgrave Macmillan, 2nd edition (ngày 27 tháng 2 năm 2004)</ref> Peerman trích dẫn các lý do như sự ghen tỵ cá nhân đối với ông Lý Hồng Chí (còn đang nghi ngờ); Saich chỉ ra sự giận dữ của Giang là do sự hấp dẫn trên quy mô rộng rãi của Pháp Luân Công, và cuộc đấu tranh tư tưởng là nguyên nhân cho sự đàn áp sau đó. Willy Wo-Lap Lam cho thấy quyết định của Giang Trạch Dân đàn áp Pháp Luân Công đã liên quan đến một mong muốn củng cố quyền lực của Giang trong Bộ Chính trị.<ref>Lam, Willy Wo-Lap.</ref> Theo tổ chức Theo dõi Nhân quyền, các nhà lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc và tầng lớp cầm quyền đã tỏ ra không hề thống nhất ý kiến về việc có nên đàn áp Pháp Luân Công hay không.<ref name="Dangerous"/>
 
== Đàn áp ==