Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giang Trạch Dân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Thông tin viên chức
| tên = Giang Trạch Dân <br> Jiang Zemin <br> 江泽民 <br> Cóc Trưởng
| hình = Jiang Zemin St. Petersburg2002.jpg
| cỡ hình = 220px
| miêu tả =
| quốc tịch =
| ngày sinh = {{ngày sinh và tuổi|1926|8|17}}
| nơi sinh = huyện [[Giang Đô]], tỉnh [[Giang Tây]], [[Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949)|Trung Hoa Dân Quốc]]
| nơi ở =
| ngày mất =
| nơi mất =
| chức vụ = [[Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc|Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc]]
| bắt đầu = [[24 tháng 6]] năm [[1989]]
| kết thúc = [[15 tháng 11]] năm [[2002]]<br/>{{số năm theo năm và ngày|1989|6|24|2002|11|15}}
| tiền nhiệm = [[Triệu Tử Dương]]
| kế nhiệm = [[Hồ Cẩm Đào]]
| địa hạt =
| phótrưởng chức vụ =
| phótrưởng viên chức =
| phó chức vụ =
 
| phó viên chức =
| chức vụ 2 = [[Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]]
| chức vụ khác =
| bắt đầu 2 = [[27 tháng 3]] năm [[1993]]
| thêm =
| kết thúc 2 = [[15 tháng 3]] năm [[2003]]<br/>{{số năm theo năm và ngày|1993|3|27|2003|3|15}}
| chức vụ 2 = [[Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]]
| bắt đầu 2 = [[27 tháng 3]] năm [[1993]]
| kết thúc 2 = [[15 tháng 3]] năm [[2003]]<br/>{{số năm theo năm và ngày|1993|3|27|2003|3|15}}
| tiền nhiệm 2 = [[Dương Thượng Côn]]
| kế nhiệm 2 = [[Hồ Cẩm Đào]]
| địa hạt 2 =
| phótrưởng chức vụ 2 = Phó Chủ tịch
| trưởng viên chức 2 =
| phó chức vụ 2 = Phó Chủ tịch
| phó viên chức 2 = [[Vinh Nghị Nhân]]<br/>[[Hồ Cẩm Đào]]
| chức vụ khác 2 =
 
| thêm 2 =
| chức vụ 3 = Chủ tịch [[Quân ủy Trung ương Trung Quốc|Quân ủy Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc]]
| chức vụ 3 = Chủ tịch [[Quân ủy Trung ương Trung Quốc|Quân ủy Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc]]
| bắt đầu 3 =[[9 tháng 11]] năm [[1989]]
| kếtbắt thúcđầu 3 = [[9 tháng 11]] năm [[1989]]
| kết thúc 3 = [[19 tháng 9]] năm [[2004]] <br>{{số năm theo năm và ngày|1989|11|9|2004|9|19}}
| tiền nhiệm 3 = [[Đặng Tiểu Bình]]
| kế nhiệm 3 = [[Hồ Cẩm Đào]]
| địa hạt 3 =
| phótrưởng chức vụ 3 = Phó Chủ tịch
| trưởng viên chức 3 =
| phó chức vụ 3 = Phó Chủ tịch
| phó viên chức 3 = [[Tào Cương Xuyên]]<br/> [[Quách Bá Hùng]] <br/>[[Hồ Cẩm Đào]]<br/>[[Trì Hạo Điền]]<br/> [[Trương Vạn Niên]]<br/>[[Lưu Hoa Thanh]] <br/>[[Trương Chấn]]<br/>[[Dương Thượng Côn]]
| chức vụ khác 3 =
 
| thêm 3 =
| chức vụ 4 = Chủ tịch [[Ủy ban Quân sự Trung ương Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]]
| chức vụ 4 = Chủ tịch [[Ủy ban Quân sự Trung ương Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]]
| bắt đầu 4 = [[19 tháng 3]] năm [[1990]]
| kếtbắt thúcđầu 4 = [[19 tháng 3]] năm [[1990]]
| kết thúc 4 = [[8 tháng 3]] năm [[2005]] <br>{{số năm theo năm và ngày|1990|3|19|2005|3|8}}
| tiền nhiệm 4 = Đặng Tiểu Bình
| kế nhiệm 4 = Hồ Cẩm Đào
| địa hạt 4 =
| phótrưởng chức vụ 4 = Phó Chủ tịch
| trưởng viên chức 4 =
| phó chức vụ 4 = Phó Chủ tịch
| phó viên chức 4 = [[Tào Cương Xuyên]]<br/> [[Quách Bá Hùng]] <br/>[[Hồ Cẩm Đào]]<br/>[[Trì Hạo Điền]]<br/> [[Trương Vạn Niên]]<br/>[[Lưu Hoa Thanh]] <br/>[[Trương Chấn]]<br/>[[Dương Thượng Côn]]
| chức vụ khác 4 =
 
| thêm 4 =
| chức vụ 7 =[[Bí thư Tỉnh ủy (Trung Quốc)|Bí thư]] [[Thành ủy Thượng Hải]]
| chức vụ 5 =
| bắt đầu 7 = [[Tháng 11]] năm [[1987]]
| bắt đầu 5 =
| kết thúc 7 = [[Tháng 6]] năm [[1989]]
| kết thúc 5 =
| tiền nhiệm 5 =
| kế nhiệm 5 =
| địa hạt 5 =
| trưởng chức vụ 5 =
| trưởng viên chức 5 =
| phó chức vụ 5 =
| phó viên chức 5 =
| chức vụ khác 5 =
| thêm 5 =
| chức vụ 6 =
| bắt đầu 6 =
| kết thúc 6 =
| tiền nhiệm 6 =
| kế nhiệm 6 =
| địa hạt 6 =
| trưởng chức vụ 6 =
| trưởng viên chức 6 =
| phó chức vụ 6 =
| phó viên chức 6 =
| chức vụ khác 6 =
| thêm 6 =
| chức vụ 7 = [[Bí thư Tỉnh ủy (Trung Quốc)|Bí thư]] [[Thành ủy Thượng Hải]]
| bắt đầu 7 = [[Tháng 11]] năm [[1987]]
| kết thúc 7 = [[Tháng 6]] năm [[1989]]
| tiền nhiệm 7 = [[Nhuế Hạnh Văn]]
| kế nhiệm 7 = [[Chu Dung Cơ]]
| địa hạt 7 =
| phótrưởng chức vụ 7 = Thị trưởng
| trưởng viên chức 7 =
| phó chức vụ 7 = Thị trưởng
| phó viên chức 7 = Chu Dung Cơ
| chức vụ khác 7 =
 
| thêm 7 =
| chức vụ 8 = [[Tỉnh trưởng Chính phủ Nhân dân|Thị trưởng Chính phủ Nhân dân thành phố]] [[Thượng Hải]]
| chức vụ 8 = [[Tỉnh trưởng Chính phủ Nhân dân|Thị trưởng Chính phủ Nhân dân thành phố]] [[Thượng Hải]]
| bắt đầu 8 = [[1985]]
| kếtbắt thúcđầu 8 = [[19871985]]
| kết thúc 8 = [[1987]]
| tiền nhiệm 8 = [[Uông Đạo Hàm]]
| kế nhiệm 8 = [[Chu Dung Cơ]]
| địa hạt 8 =
| phótrưởng chức vụ 8 =
| phótrưởng viên chức 8 =
| phó chức vụ 8 =
 
| phó viên chức 8 =
| chức vụ 9 = Bộ trưởng [[Bộ Công nghiệp Điện tử Trung Quốc]]
| chức vụ khác 8 =
| bắt đầu 9 = [[1982]]
| kết thúc 9 thêm 8 = [[1984]]
| chức vụ 9 = Bộ trưởng [[Bộ Công nghiệp Điện tử Trung Quốc]]
| bắt đầu 9 = [[1982]]
| kết thúc 9 = [[1984]]
| tiền nhiệm 9 = [[Trương Đĩnh]]
| kế nhiệm 9 = [[Lý Thiết Ánh]]
| địa hạt 9 =
| phótrưởng chức vụ 9 =
| phótrưởng viên chức 9 =
| phó chức vụ 9 =
 
| đa số phó viên chức 9 =
| chức vụ khác 9 =
| đảng = [[Tập tin:Danghui.svg|20px]] [[Đảng Cộng sản Trung Quốc]]
| đảng khác thêm 9 =
| danh hiệuchức vụ 10 =
| bắt đầu 10 =
| kết thúc 10 =
| tiền nhiệm 10 =
| kế nhiệm 10 =
| địa hạt 10 =
| trưởng chức vụ 10 =
| trưởng viên chức 10 =
| phó chức vụ 10 =
| phó viên chức 10 =
| chức vụ khác 10 =
| thêm 10 =
| chức vụ 11 =
| bắt đầu 11 =
| kết thúc 11 =
| tiền nhiệm 11 =
| kế nhiệm 11 =
| địa hạt 11 =
| trưởng chức vụ 11 =
| trưởng viên chức 11 =
| phó chức vụ 11 =
| phó viên chức 11 =
| chức vụ khác 11 =
| thêm 11 =
| chức vụ 12 =
| bắt đầu 12 =
| kết thúc 12 =
| tiền nhiệm 12 =
| kế nhiệm 12 =
| địa hạt 12 =
| trưởng chức vụ 12 =
| trưởng viên chức 12 =
| phó chức vụ 12 =
| phó viên chức 12 =
| chức vụ khác 12 =
| thêm 12 =
| đa số =
| đảng = [[Tập tin:Danghui.svg|20px]] [[Đảng Cộng sản Trung Quốc]]
| đảng khác =
| danh hiệu =
| nghề nghiệp =
| học vấn =
| học trường = Trung học Dương Châu <br/> Đại học Trung ương Quốc lập <br/>Đại học Giao thông
| dân tộc = [[Người Hán|Hán]]
| tôn giáo =
| họ hàng =
| cha =
| mẹ = =
| vợ = [[Vương Dã Bình]] (kết hôn năm 1949)
| chồng =
| kết hợp dân sự =
| con = [[Giang Miên Hằng]] (con trưởng) <br/> [[Giang Miên Khang]] (con thứ)
| website =
| chữ ký =
| phục vụ giải thưởng =
| thuộc phục vụ =
| thuộc =
| năm tại ngũ =
| cấp bậc =
| đơn vị =
| chỉ huy =
| tham chiến =
| chú thích =
}}
{{Chính trị Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa}}
Hàng 105 ⟶ 188:
 
== Tiểu sử và sự thăng tiến ==
Vào năm Giang Trạch Dân 17 tuổi, chiến tranh chống phát-xít trên toàn thế giới đang diễn ra ác liệt. Trong khi những thanh niên yêu nước thay nhau lên đường ra tiền tuyến đánh Nhật để cứu Trung Quốc, thì Giang Trạch Dân quyết định theo đuổi việc học lên cao hơn vào năm 1942 tại Đại học Trung ương, một trường đại học của chính phủ bù nhìn Uông Tinh Vệ ở Nam Kinh dưới quyền kiểm soát của quân Nhật. Theo nhiều nguồn tin điều tra thì lý do thực sự là vì bố đẻ của Giang Trạch Dân là Giang Sĩ Tuấn đã từng là một sĩ quan cao cấp trong Ban Tuyên truyền phản Hoa của quân đội Nhật sau khi Nhật chiếm đóng tỉnh Giang Tô trong cuộc chiến tranh xâm lược Trung Quốc của Nhật. Giang Sĩ Tuấn đích thực là một tên Hán gian.
 
Để lọt được vào ĐCSTQ để làm giàu và thăng quan tiến chức sau khi ĐCSTQ chiến thắng trong cuộc nội chiến, Giang Trạch Dân đã bịa đặt rằng ông ta được người chú là Giang Thượng Thanh, người đã gia nhập ĐCSTQ từ trẻ và sau đó bị bọn cướp bắn chết, nhận làm con nuôi và nuôi dưỡng. Nhờ bịa đặt lý lịch gia đình, ông ta mới có thể được thăng chức từ một cán bộ cấp thấp lên Thứ trưởng Bộ Công nghiệp Điện tử chỉ trong vòng có mấy năm. Việc thăng chức của Giang không phải là vì ông ta có tài, mà là do quan hệ và thiên vị cá nhân. Trong thời kỳ ông ta là Bí thư Thành ủy Thượng Hải, Giang Trạch Dân đã hết sức nịnh bợ những người lãnh đạo cao cấp của ĐCSTQ như Lý Tiên Niệm và Trần Vân [4] vì hai người này đến Thượng hải hàng năm vào dịp Tết. Thậm chí, với tư cách là Bí thư Thành ủy Thượng hải, ông ta đã từng đích thân đứng đợi trong tuyết dày hàng giờ đồng hồ để tự tay trao bánh sinh nhật cho Lý Tiên Niệm.
 
Dòng họ ông, một khái niệm quan trọng trong xã hội truyền thống Trung Quốc, nằm tại thôn Giang (江村), huyện Tinh Đức (旌德县) [[Huy Châu]] (徽州) cũ, phía nam tỉnh [[An Huy]], đây cũng là quê hương của một số học giả và trí thức nổi tiếng Trung Quốc. Giang Trạch Dân lớn lên trong những năm [[chiến tranh Trung-Nhật|chiếm đóng]] của [[Đế quốc Nhật Bản|Nhật Bản]]. Chú ông, [[Giang Thế Hầu]], một cán bộ của Đảng Cộng sản Trung Quốc hy sinh trong khi chiến đấu với quân Nhật, và được coi là một người tử vì đạo.<ref>[http://www.theepochtimes.com/211,100,,1.html Câu chuyện thật về Giang Trạch Dân]</ref> Giang Trạch Dân vào Đại học Trung ương Quốc gia (国立中央大学) tại vùng Nam Kinh dưới sự chiếm đóng của quân Nhật trước khi chuyển sang [[Đại học Giao thông Thượng Hải]]. Ông tốt nghiệp năm 1947 với tấm bằng kỹ sư điện. Ông gia nhập Đảng Cộng sản Trung Quốc khi còn đang là sinh viên. Sau khi nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa được thành lập, Giang Trạch Dân được đi học tại [[ZIL|Nhà máy Ô tô Stalin]] ở [[Moskva]] trong thập niên 1950. Ông làm việc tại [[Xưởng ô tô thứ nhất]] tại [[Trường Xuân (định hướng)|Trường Xuân]]. Cuối cùng ông chuyển sang làm các công việc quản lý của chính phủ và bắt đầu thăng tiến, trở thành một thành viên Uỷ ban Trung ương Đảng Cộng sản, Bộ trưởng Công nghiệp Điện năm [[1983]]. Năm [[1985]] ông trở thành Chủ tịch thành phố [[Thượng Hải]], và sau đó là Bí thư thành uỷ Thượng Hải.
 
Hàng 138 ⟶ 225:
 
Trước khi chuyển giao quyền lực cho thế hệ lãnh đạo trẻ hơn, Giang Trạch Dân đã đưa [[Thuyết Ba Đại Diện]] của mình vào trong Điều lệ Đảng, cùng với [[Chủ nghĩa Marx-Lenin|Chủ nghĩa Mác Lênin]], [[Chủ nghĩa Mao|Tư tưởng Mao Trạch Đông]], và [[Học thuyết Đặng Tiểu Bình]] Tại đại hội thứ 16 Đảng Cộng sản Trung Quốc năm [[2002]]. Dù trái ngược với Chủ nghĩa Mao và Chủ nghĩa Mác ở một số khía cạnh, nó cũng được đưa vào trong Hiến pháp Trung Quốc. Những người chỉ trích tin rằng đây chỉ là một phần trong sự [[thần thánh hoá]] cá nhân Giang, những người khác coi việc áp dụng học thuyết là tư tưởng dẫn đường trong việc lãnh đạo tương lai của Đảng Cộng sản Trung Quốc. Học thuyết Ba Đại diện được nhiều nhà phân tích chính trị coi là nỗ lực của Giang Trạch Dân nhằm mở rộng các Nguyên tắc Mác xít Lêninít, và vì thế đưa ông lên ngang tầm với những triết gia Mác xít Trung Quốc thời trước như Mao Trạch Đông và Đặng Tiểu Bình.
 
Nghe nói Mao Trạch Đông có “bốn tập sách gồm các bài viết sâu sắc và uy quyền”, còn Tuyển tập các tác phẩm của Đặng Tiểu Bình có “lý thuyết mèo” với một mùi vị có tính thực tiễn. Giang Trạch Dân vắt kiệt óc mới chỉ có thể ra được ba câu nhưng ông ta nói rằng đã đưa ra học thuyết “Ba đại diện”. Nó được xuất bản thành một cuốn sách và được ĐCSTQ quảng bá tại tất cả các cấp chính quyền, nhưng nó chỉ có thể bán được là vì mọi người buộc phải mua nó. Tuy nhiên các đảng viên vẫn không tôn trọng Giang Trạch Dân một chút nào. Họ truyền nhau những lời bàn tán về quan hệ của ông ta với một ca sĩ, các tình tiết đáng xấu hổ về việc ông ta hát bài “O Sole Mio” khi đi công tác nước ngoài, và việc ông ta chải đầu trước mặt Vua Tây Ban Nha.
 
Giang Trạch Dân cũng bị nhiều nhóm chỉ trích, đáng chú ý nhất là bởi ''[[Pháp Luân Công]]'', một tổ chức tinh thần tố cáo Giang và Đảng Cộng sản Trung Quốc dưới sự lãnh đạo của ông đã đàn áp các thành viên của họ. Tờ ''[[Epoch Times]]'' đã xuất bản một cuốn sách chỉ trích mạnh mẽ Giang với tựa đề ''Anything for Power: The Real Story of China’s Jiang Zemin'' (Tất cả cho Quyền lực: Câu chuyện thực về Giang Trạch Dân của Trung Quốc), nêu ra nhiều vụ [[vụ bê bối|scandal]] và những hành động tàn bạo của Giang Trạch Dân trong thời kỳ nắm quyền, gồm cả lý lịch gia đình mơ hồ, hành động đàn áp dã man [[Pháp Luân Công]], và cái gọi là mối quan hệ của ông với ca sĩ [[Song Zuying]].<ref>[http://en.epochtimes.com/news/5-7-1/29957.html Ấn bản Tất cả vì quyền lực ở Trung Quốc: Câu chuyện thật về Giang Trạch Dân] Epoch Times</ref><ref>[http://www.ntdtv.com/xtr/gb/2013/12/08/a1020009.html%20 宋祖英那些年那些事 曾与梦鸽PK]</ref>
Hàng 168 ⟶ 257:
== Thảm sát Thiên An Môn ==
Sau vụ [[thảm sát Thiên An Môn]], ông Giang Trạch Dân được ông Đặng Tiểu Bình tín nhiệm và cho thay thế ông Triệu Tử Dương. Ông Giang được chọn là vì đã thẳng tay trừng phạt “Báo Kinh tế Thế giới” và biết nghe lời lãnh đạo ra tay đàn áp phong trào dân chủ tại Thiên An Môn. Cuốn “Nhật ký Lý Bằng” cho biết, ngày 3/6/1989, ông Đặng Tiểu Bình đã phê chuẩn phương án đàn áp phong trào vào tối hôm đó, ông Giang để chỉ huy “chiến trường” “trú tại lầu 4 tòa nhà của lực lượng Cảnh vệ, có thể quan sát mọi động thái tại Quảng trường Thiên An Môn qua cửa sổ.”
 
Cuộc thảm sát trên quảng trường Thiên An Môn là một bước ngoặt nữa trong cuộc đời của Giang Trạch Dân. Ông ta trở thành Tổng Bí thư Ðảng Cộng sản Trung Quốc sau khi bịt miệng một tờ báo tự do là World Economic Herald (tạm dịch là Người đưa tin Kinh tế Thế giới), bắt Chủ tịch Quốc hội Vạn Lý giam lỏng tại nhà riêng, và ủng hộ việc thảm sát. Thậm chí trước khi cuộc thảm sát diễn ra, Giang Trạch Dân đã trao một bức thư mật cho Đặng Tiểu Bình, đề xuất rằng phải có “các biện pháp kiên quyết” đối với các sinh viên; nếu không “cả đất nước và Đảng sẽ bị khuất phục”. Trong 15 năm qua, Giang Trạch Dân đã tiến hành đàn áp và giết hại bừa bãi tất cả những người bất đồng chính kiến hay các nhóm có niềm tin độc lập, dưới chiêu bài “ổn định là ưu tiên hàng đầu”.
 
Vào năm 2002, khi ông Giang mãn nhiệm kỳ Tổng Bí thư và Chủ tịch nước, ông ta đã đưa ra một số quy định cho các Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị, trong đó có quy định là “không được lật lại vụ án tại Quảng trường Thiên An Môn.” <ref>[https://petrotimes.vn/tai-lieu-tuyet-mat-cua-cia-ve-vu-tham-sat-thien-an-mon-1989-389256.html Tài liệu tuyệt mật của CIA về vụ thảm sát Thiên An Môn 1989], petrotimes, 29.2.2016</ref>
Hàng 173 ⟶ 264:
== Sự kiện đàn áp [[Pháp Luân Công]] ==
Giang Trạch Dân được xem là người chủ trương và trực tiếp lãnh đạo tổ chức [[đàn áp]] những người đi theo học môn khí công này do ông [[Lý Hồng Chí]] sáng lập.
 
Bằng cách lợi dụng nguyên tắc tổ chức của ĐCSTQ là “toàn Đảng phải tuân theo Ban chấp hành Trung ương”, Giang Trạch Dân đã lợi dụng bộ máy nhà nước do ĐCSTQ kiểm soát để phục vụ mục đích đàn áp Pháp Luân Công. Các tổ chức do ĐCSTQ kiểm soát bao gồm quân đội, các cơ quan truyền thông đại chúng, công an, cảnh sát vũ trang, các lực lượng an ninh quốc gia, hệ thống tư pháp, Quốc hội, các nhân viên ngoại giao, cũng như các nhóm ngụy tôn giáo. Quân đội và cảnh sát vũ trang, tất cả đều thuộc quyền kiểm soát của ĐCSTQ, đã trực tiếp tham gia vào việc bắt cóc và bắt giữ các học viên Pháp Luân Công. Các cơ quan truyền thông đại chúng ở Trung Quốc đã giúp đỡ chế độ của Giang truyền bá những lời vu khống dối trá và bôi nhọ Pháp Luân Công. Hệ thống an ninh quốc gia đã bị Giang Trạch Dân lợi dụng trên tư cách cá nhân để thu thập và trình báo thông tin, bịa đặt ra những lời giả dối vu khống, và làm sai lệch các thông tin thu thập được. Quốc hội và hệ thống pháp luật đã khoác lên diện mạo “luật pháp” và bộ trang phục “pháp quyền” để bào chữa cho những tội ác của Giang Trạch Dân và ĐCSTQ, thực sự đã dối lừa được tất cả nhân dân. Họ đã tự biến mình thành một công cụ để phục vụ và bảo vệ Giang Trạch Dân. Đồng thời, hệ thống ngoại giao đã truyền bá những lời vu khống dối trá trong cộng đồng quốc tế và lôi kéo chính phủ các nước, các quan chức cao cấp và các cơ quan truyền thông đại chúng quốc tế bằng những món mồi chính trị và kinh tế để họ giữ im lặng về vấn đề đàn áp Pháp Luân Công.
 
Trong phiên làm việc của Ban chấp hành Trung ương ĐCSTQ mà ở đó lệnh đàn áp Pháp Luân Công được đưa ra, Giang Trạch Dân đã tuyên bố, “Tôi không tin rằng ĐCSTQ không thể chiến thắng Pháp Luân Công”. Trong việc hoạch định chiến lược đàn áp, có ba chính sách đã được đưa ra thực thi: “bôi nhọ thanh danh [các học viên Pháp Luân Công], vắt kiệt tài chính, và hủy hoại thân thể”. Một chiến dịch đàn áp tổng lực sau đó đã được tiến hành.
 
==Gia đình==
Hàng 198 ⟶ 293:
*Tháng 9 năm 2004 - Từ chức Chủ tịch Ủy viên Quân sự Trung ương Đảng tại đại hội toàn Đảng kỳ 4 lần 16.
*Tháng 3 năm 2005 - Từ chức Chủ tịch Ủy viên Quân sự Trung ương Quốc gia tại hội nghị lần 3 Đại biểu Nhân dân toàn quốc kỳ 10.
* Bây giờ ở nhà nghỉ hưu chờ ngày bị lôi ra trước quảng trường Thiên An Môn để xét xử.
 
== Xem thêm ==
Hàng 212 ⟶ 307:
* [[Bí thư Tỉnh ủy (Trung Quốc)]]
* [[Bí thư Thành ủy thành phố Thượng Hải]]
*[https://9binh.com/ Cửu Bình (9 bài bình luận về ĐCSTQ)]
 
== Tham khảo và đọc thêm ==