Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hưng Yên (thành phố)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 212:
 
Hiện nay thành phố Hưng Yên đang triển khai đầu tư xây dựng khu đô thị Phúc Hưng nằm trên địa bàn phường Hiến Nam.
 
==Giao thông==
 
Hoạt động vận tải hàng năm phục vụ cho trên 3,5 triệu lượt khách, gần 800 nghìn tấn hàng hoá, doanh thu vận tải năm 2008 đạt gần 82 tỷ đồng.<ref name="baohungyen.vn"/>.
 
Hưng Yên được kết nối với các tỉnh, thành khác qua các quốc lộ:
*[[Quốc lộ 38A]]: Bắc Ninh - Hải Dương (Huyện Cẩm Giàng) - Hưng Yên - Hà Nam (Huyện Kim Bảng).
*[[Quốc lộ 38B]]: [[Hải Dương]] - Hưng Yên - [[Ninh Bình]].
*[[Quốc lộ 39A]]: Hưng Yên - Phố Nối (Quốc lộ 5A).
*[[Quốc lộ 39B]]: Hưng Yên - [[Thái Bình]] (Huyện Thái Thụy)
*Đường nối đường 5B và đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình(điểm đầu tại nút giao thông Lực Điền chạy song song với QL39 qua TP.Hưng Yên, vượt sông Hồng sang Lý Nhân - Hà Nam, giao với đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình tại nút giao Liêm Tuyền).
*Đường thủy: Sông Hồng là ranh giới của Hưng Yên với các tỉnh, thành phía tây, dài 57&nbsp;km. Sông Luộc là ranh giới với tỉnh Thái Bình dài 25&nbsp;km. Sông Luộc và sông Hồng giao nhau tại địa phận thành phố Hưng Yên. Ngoài ra còn các sông nhỏ khác như: sông Sặt (sông Kẻ Sặt), sông Chanh, sông Cửu An (sông Cửu Yên), sông Tam Đô, sông Điện Biên, v.v. Hệ thống đại thủy nông Bắc Hưng Hải chủ yếu phục vụ tưới tiêu cho nông nghiệp tỉnh này.
*195: Chạy dọc đê sông Hồng từ thành phố Hưng Yên tới Bát Tràng, Gia Lâm.
 
Một số tuyến xe bus chạy qua địa bàn Hưng Yên:
*Tuyến 205: Bến xe Gia Lâm - Hưng Yên.
*Tuyến 207: Bến xe Gia Lâm - Bến xe Triều Dương.
*Tuyến 206: Bến xe Hải Dương - Phố Cao - Phố Giác - Bến xe Hưng Yên.
*Tuyến 208: Hưng Yên - Bến xe Giáp Bát.
*Tuyến 209: Bến xe Giáp Bát - Hưng Yên.
*Tuyến 216: Hải Dương - Ân Thi - Hưng Yên.
*Tuyến 08: Bến xe Quế - Kim Bảng - Phủ Lý - Hưng Yên.
* Tuyến 02: Hưng Yên - Văn Giang - Như Quỳnh.
 
'''[[Cầu Yên Lệnh]]'''
 
Thành phố còn có cầu Yên Lệnh, đây là cây cầu bê-tông lớn nhất được bắc qua sông Hồng, nối 2 tỉnh Hưng Yên và Hà Nam. Cầu nằm trên quốc lộ 38 và có [[chiều dài]] hơn 2,2&nbsp;km, trong đó, phần cầu chính dài gần 900m, đường dẫn dài hơn 1.300m, tổng mức đầu tư 338,3 tỉ đồng. Cầu cũng là công trình đầu tiên ở phía Bắc áp dụng phương thức đầu tư BOT (xây dựng - kinh doanh - chuyển giao) nhằm huy động nguồn vốn ngoài ngân sách Nhà nước phục vụ phát triển hạ tầng giao thông, giúp giải quyết tình trạng khó khăn trong ngân sách Nhà nước.
Cầu Yên Lệnh khi hoàn thành đã tạo nhiều dấu ấn đặc biệt. Đó là các phương tiện giao thông có thể đi thẳng từ Hải Phòng, Quảng Ninh tới quốc lộ 1 để vào Nam và ngược lại mà không phải qua Hà Nội. Điều này không chỉ tạo thuận lợi cho phương tiện mà còn giúp giảm ách tắc giao thông cho thủ đô. Bên cạnh đó, cây cầu tạo thuận lợi hơn cho hai tỉnh Hà Nam và Hưng Yên phát triển kinh tế xã hội, nhất là thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp trên địa bàn.
 
==Y tế==