Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hà Nội”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Giao thông: Thêm liên kết
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng Android
Dòng 619:
[[Tập tin:Hanoi train station from trackside.jpg|thế=|nhỏ|217x217px|[[Ga Hà Nội]]]]
[[Tập_tin:Catlinh.jpg|nhỏ|280px|[[Đường sắt đô thị Hà Nội]]]]
Là thành phố thủ đô và có vị trí ở khu vực trung tâm của [[Miền Bắc (Việt Nam)|miền Bắc]], bên cạnh con [[sông Hồng]], giao thông từ Hà Nội đến các tỉnh khác của Việt Nam tương đối thuận tiện, bao gồm cả [[hàng không|đường không]], [[đường giao thông|đường bộ]], [[đường thủy]] và [[đường ray|đường sắt]]. Giao thông đường không, ngoài [[sân bay quốc tế Nội Bài]] cách trung tâm khoảng 35&nbsp;km, thành phố còn có [[sân bay Gia Lâm]] ở phía Đông, thuộc quận Long Biên, từng là sân bay chính của Hà Nội những năm 1970, hiện [[sân bay Gia Lâm]] chỉ phục vụ cho các chuyến bay dịch vụ của trực thăng, gồm cả dịch vụ [[du lịch]]. Bên cạnh đó là [[sân bay Bạch Mai]] thuộc quận [[Thanh Xuân]] được xây dựng từ năm [[1919]] và có thời gian đóng vai trò như một sân bay quân sự.<ref>{{Chú thích báo | tác giả=T.Mai | tên bài=Hà nội qua bưu ảnh cổ: Sân bay Bạch Mai | nhà xuất bản=Pháp Luật & Xã hội | ngày=ngày 17 tháng 8 năm 2010 | accessdate=ngày 30 tháng 1 năm 2012 | url =https://web.archive.org/web/20150402171658/http://phapluatxahoi.vn/thang-long-ha-noi/san-bay-bach-mai-69786}}</ref> Ngoài ra, Hà Nội còn có [[sân bay Hòa Lạc|sân bay quân sự Hòa Lạc]] tại huyện [[Thạch Thất]], [[sân bay quân sự Miếu Môn]] tại huyện [[Chương Mỹ]]. Hà Nội là đầu mối giao thông của năm tuyến đường sắt trong nước và một tuyến liên vận sang [[Bắc Kinh]], [[Trung Quốc]], đi nhiều nước [[châu Âu]], một tuyến quốc tế sang [[Côn Minh]], [[Trung Quốc]]. Các [[bến xe Phía Nam]], [[bến xe Gia Lâm|GiaGa Lâm]], [[Bến xe Nước Ngầm|Nước Ngầm]], [[Bến xe Giáp Bát|Giáp Bát]], [[Bến xe Yên Nghĩa|Yên Nghĩa]], [[bến xe Mỹ Đình|Mỹ Đình]] là nơi các xe chở khách liên tỉnh tỏa đi khắp đất nước theo các [[Quốc lộ 1A]] xuyên Bắc – Nam và rẽ [[Quốc lộ 21A|Quốc lộ 21]] đi [[Nam Định]], [[Quốc lộ 2]] đến [[Hà Giang]], [[Quốc lộ 3]] đến [[Bắc Kạn]], [[Cao Bằng]], [[Thái Nguyên]]; [[Quốc lộ 5]] đi [[Hải Phòng]], [[Quốc lộ 17]] đi [[Quảng Ninh]], [[Quốc lộ 6]] và [[Quốc lộ 32]] đi các tỉnh [[Vùng Tây Bắc (Việt Nam)|Tây Bắc]].
[[Tập tin:Noibai T2 check-in.jpg|thumb|217x217px|[[Nhà ga T2]], [[Sân bay quốc tế Nội Bài|cảng hàng không quốc tế Nội Bài]]]]
[[Tập tin:HA NOI BY NIGHT HOAN KIEN LAKE AREA VIETNAM FEB 2012 (7024747513).jpg|left|thumb|218x218px|Giao thông Hà Nội]]
[[Tập tin:Nhat Tan Bridge.jpg|thế=|nhỏ|216x216px|[[Cầu Nhật Tân]]]]
Ngoài ra, Hà Nội còn có các nhiều tuyến [[đường cao tốc]] trên địa bàn như [[Đại lộ Thăng Long]], [[đường cao tốc Pháp Vân-Cầu Giẽ|Pháp Vân-Cầu Giẽ]], ngoài ra các tuyến cao tốc [[đường cao tốc Hà Nội – Lạng Sơn|Hà Nội – Lạng Sơn]], [[đường cao tốc Hà Nội – Hải Phòng|Hà Nội – Hải Phòng]], [[Đường cao tốc Hà Nội – Lào Cai|Hà Nội – Lào Cai]], [[Đường cao tốc Hà Nội – Thái Nguyên|Hà Nội – Thái Nguyên]], [[Đường cao tốc Hà Nội – Hòa Bình|Hà Nội – Hòa Bình]] cũng đang trong quá trình xây dựng. Về giao thông đường thủy, Hà Nội cũng là đầu mối giao thông quan trọng với [[bến Phà Đen]] đi [[Hưng Yên]], [[Nam Định]], [[Thái Bình]], [[Việt Trì]] và [[bến Hàm Tử Quan]] đi [[Phả Lại, Chí Linh|Phả Lại]].Trong nội ô, các con phố của Hà Nội thường xuyên ùn tắc do cơ sở hạ tầng đô thị còn thấp kém, lượng phương tiện tham gia giao thông quá lớn – đặc biệt là [[mô tô|xe máy]] –, và ý thức chưa tốt của các cư dân thành phố.<ref name="tuytien">{{Chú thích báo|title=Giao thông Hà Nội: Tùy tiện, hỗn loạn|url=http://baotintuc.vn/van-de-quan-tam/giao-thong-ha-noi-tuy-tien-hon-loan-20120815014419898.htm|date=ngày 15 tháng 8 năm 2012|publisher=Báo Tin tức VN}}</ref> Lại thêm khâu xử lý vi phạm giao thông của cảnh sát giao thông hiện nay chưa nghiêm, việc quản lý nhà nước và tổ chức giao thông còn nhiều bất cập, luôn thay đổi tùy tiện.<ref name="tuytien" /><ref>{{chú thích báo|url=http://baodatviet.vn/chinh-tri-xa-hoi/201006/Het-bit-lai-thong-nga-ba-tu-dau-hieu-pha-san-2198940/|title='Hết bịt lại thông' ngã ba - tư: Dấu hiệu phá sản?|publisher=Đất Việt|date=ngày 4 tháng 6 năm 2010|archiveurl=http://web.archive.org/web/20100607023559/http://www.baodatviet.vn/Home/chinhtrixahoi/Het-bit-lai-thong-nga-ba--tu-Dau-hieu-pha-san/20106/96062.datviet|archivedate = ngày 7 tháng 6 năm 2010}}</ref> Giáo sư [[Seymour Papert]] – nhà khoa học máy tính từ [[Viện Công nghệ Massachusetts]] bị tai nạn ở Hà Nội vào cuối năm 2006 – đã miêu tả giao thông của thành phố như một ví dụ minh họa cho giả thuyết về "hành vi hợp trội", phương thức mà các đám đông, tuân theo các nguyên tắc đơn giản và không cần sự lãnh đạo, tạo ra các vận động và hệ thống phức tạp.<ref>{{Chú thích báo
| tác giả=Đặng Lê
| tên bài=Giao thông Hà Nội qua cái nhìn của GS Seymour Papert