Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Di-lan-đà vấn đạo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 8:
== Lịch sử ==
{{Phật giáo Nguyên thủy}}
"Di Lan Đà vấn đạo" thuật lại cuộc đối thoại giữa đức vua [[Menandros I]] và vị tì-kheo [[Na Tiên]].<ref>{{chú thích web|last1=Kelly|first1=John|title=Milindapañha: The Questions of King Milinda (excerpts)|url=https://www.accesstoinsight.org/tipitaka/kn/miln/miln.intro.kell.html|accessdate=2020-05-03|language=en}}</ref><ref>{{chú thích web|title=Milindapañha: Quick Reference|url=https://www.oxfordreference.com/view/10.1093/oi/authority.20110803100157529|publisher=Oxford Reference - NXB Đại học Oxford|accessdate=2020-05-03}}</ref> Sau đó, bộ "Di Lan Đà vấn đạo" đã được kết tập ở vùng Bắc Ấn vào khoảng giữa [[thế kỷ I]]. Trong nguyên bản tiếng Pāli, sách nói rằng những cuộc đối thoại giữa hai người đã diễn ra năm trăm năm sau khi [[Đức Phật]] nhập [[Niết Bàn]]. Phần lớn các học giả đồng thuận rằng công trình này là một sản phẩm được thêm thắt theo thời gian. Ủng hộ cho lập luận này cần lưu ý rằng các phiên bản dịch sang chữ Hán của tác phẩm ngắn hơn đáng kể.{{#tag:ref|Theo Hinüber (2000), tr. 83, đoạn 173, bản dịch tiếng Trung đầu tiên được cho là có từ thế kỷ thứ 3 và hiện đã bị mất; bản dịch tiếng Trung thứ hai, được gọi là "Na Tiên tì-kheo kinh" (''Nagasena-bhiksu-sutra''), ([http://www.cbeta.org/result/T32/T32n1670b.htm 那先比丘經] {{webarchive|url=https://web.archive.org/web/20081208080711/http://www.cbeta.org/result/T32/T32n1670b.htm |date=2008-12-08 }}) có niên đại từ thế kỷ thứ 4. Bản dịch thứ hai này "ngắn hơn nhiều" so với bản dịch tiếng Pali hiện tại Mil.|group=ghi chú}}
 
Phần sớm nhất của bộ kinh có lẽ đã được viết vào khoảng thời gian nào đó giữa năm 100 TCN và 200.{{sfn|von Hinüber|2000| pp= 85-86, đoạn 179}} Văn bản trong kinh có lẽ đã được viết bằng [[Sanskrit|chữ Sanskrit]]. Nhà Ấn học người Đức von Hinüber đề xuất rằng, dựa trên bản dịch chữ Hán cũng như một số khái niệm độc đáo trong văn kiện thì bản gốc của tác phẩm có lẽ đã được viết bằng tiếng Gandhari.{{sfn|von Hinüber|2000| p= 83, đoạn 173}} Tuy nhiên, ngoại trừ phiên bản tiếng Pali cùng các dẫn xuất của nó ở Tích Lan ra thì không có phiên bản nào khác được biết đến.