Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trực thăng vận”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
'''Trực thăng vận''' là sự chiến thuật của các lực lượng vũ trang bằng trực thăng hoặc [[Máy bay trực thăng|máy bay để chiến đấu]] và tiêu diệt lực lượng của kẻ thù hoặc để chiếm và duy trì các vị trí quan trọng. Các hoạt động của chiến thuật này theo lối tác chiến phản ứng nhanh, sử dụng phương tiện [[trực thăng]] lên thẳng, đổ quân triển khai chiến đấu từ khoảng cách xa. [[Chiến thuật]] này về sau mất dần hiệu quả bởi các lực lượng quân Giải phóng dần tìm cách thích nghi và họ cũng dần được trang bị các loại vũ khí mạnh hơn, có thể bắn hạ trực thăng.
 
==Chiến tranh Việt Nam==
==Nguyên nhân==
 
===Nguyên nhân===
 
Cuộc [[chiến tranh Việt Nam]] trong giai đoạn đầu (1955-1960) nổi bật chủ yếu bởi hình thái [[chiến tranh du kích]]. Quân Giải phóng thường tấn công theo nhóm nhỏ lẻ sau đó rút lui rất nhanh trước khi quân đội Mỹ - Sài Gòn có thể phản ứng. Nhiều khu vực địa hình khó triển khai xe quân sự, lầy lội vào mùa mưa, nhiều cuộc chạm trán với quân Giải phóng diễn ra trong những khu rừng rậm.
Hàng 8 ⟶ 10:
Vì vậy, đòi hỏi một lực lượng tấn công nhanh, cơ động là nhu cầu bức thiết của quân đội Mỹ - Sài Gòn để có thể chống lại chiến tranh du kích và nhanh chóng bình định, kiểm soát lãnh thổ.
 
===Quá trình hình thành===
 
Chiến thuật trực thăng vận được sử dụng lần đầu bởi [[Biệt đội 57]] của quân Mỹ. Ngày 5 tháng 7 năm 1961, tại căn cứ không quân [[Kadena]] đặt trên [[đảo Okinawa]] theo đề xuất của Phái bộ cố vấn quân sự Mỹ (MACV) tại miền Nam Việt Nam, quân đội Mỹ đã thành lập "Biệt đội 57 vận tải chiến thuật" với 15 máy bay trực thăng [[UH-1A]]. Quan điểm "nhanh chóng phát triển hình thái tác chiến bằng trực thăng" của [[Paul D. Harkins]] được sự ủng hộ nhiệt liệt của tướng [[Westmoreland|William Childs Westmoreland]].<ref>Báo An ninh thế giới, Chiến thuật “trực thăng vận” của Mỹ trong chiến tranh Việt Nam, đăng ngày 19/12/2016. Truy cập ngày 22 tháng 8 năm 2018.</ref>
Hàng 16 ⟶ 18:
Biệt đội 57 ra đời, trang bị loại UH-1A Iroquois, bay lần đầu vào tháng 3-1960. Được trang bị một động cơ piston công suất 670 mã lực, tốc độ tối đa 198 km/giờ, bay cao tối đa 3.600 mét, hoạt động trong phạm vi 450 km, UH-1A có thể chở được 10 lính. Quân đội Mỹ xây dựng một phương án chuẩn trong việc sử dụng máy bay UH-1A phục vụ chiến thuật "trực thăng vận": mỗi phi vụ đổ quân có 1 trực thăng chỉ huy và tùy theo số lượng binh lính tham gia, có thể có từ 10 đến 50 chiếc UH-1A chở lính, 5 hoặc 15 trực thăng vũ trang UH-1A bay theo yểm trợ. Ngoài ra còn có vài chiếc UH khác làm nhiệm vụ cấp cứu, tải thương. Đến năm 1964, quân Mỹ được bổ sung thêm loại UH-1B rồi sau đó là UH-1D, mỗi chiếc chở được 12 lính hoặc 6 cáng cứu thương, tốc độ bay tăng lên 215 km/giờ. Từ đó cho đến giữa năm 1972, vào những lúc cao điểm, có hơn 3.900 trực thăng Mỹ hoạt động ở chiến trường Việt Nam, 2/3 trong số đó là UH-1B và UH-1D.<ref>http://antg.cand.com.vn/Tu-lieu-antg/55-nam-sau-ngay-nguoi-My-su-dung-chien-thuat-truc-thang-van-trong-chien-tranh-Viet-Nam-421756/</ref>.
 
===Ưu điểm===
 
Chiến thuật này có thể đưa binh lính đến những vùng giao chiến với tốc độ tới trên 300 km/h, di chuyển linh hoạt theo các hướng mà không bị địa hình đồi núi cản trở. Trực thăng có thể bất ngờ đổ quân bủa vây, gây bất ngờ cho quân đối phương, đồng thời tấn công các mục tiêu trên mặt đất và yểm trợ các loại trực thăng vận tải khác. Khả năng khác là vận chuyển nhanh lính bị thương về bệnh viện, cung ứng đạn dược, hậu cần khi chiến sự kéo dài, cũng như có thể đưa quân rút lui nhanh.
Hàng 22 ⟶ 24:
''"Chiến thắng ở tỉnh [[Hậu Nghĩa]] (nay là hai huyện [[Đức Hòa]] [[Đức Huệ]], tỉnh [[Long An]]) là một điển hình cho sự thành công của việc vận chuyển binh lính bằng máy bay trực thăng. Việt Cộng chỉ có hai bàn chân, họ không thể chạy nhanh nên cần thiết phải mau chóng phát triển hình thái tác chiến ấy"'' - Đại tướng Paul D. Harkins nói trước một cuộc họp tổ chức vào tháng 6-1961 ở [[Sài Gòn]].
 
===Danh sách trận đánh===
 
* [[Trận Ấp Bắc]]<ref>{{chú thích web | url = http://www.nhandan.com.vn/chinhtri/tin-tuc-su-kien/item/25050202-chien-thang-ap-bac-danh-dau-that-bai-chien-thuat-%E2%80%9Ctruc-thang-van%E2%80%9D-%E2%80%9Cthiet-xa-van%E2%80%9D-cua-my-nguy.html | tiêu đề = Chiến thắng Ấp Bắc - đánh dấu thất bại chiến thuật “trực thăng vận”, “thiết xa vận” của Mỹ, ngụy | author = | ngày = 10 tháng 12 năm 2014 | ngày truy cập = 12 tháng 10 năm 2018 | nơi xuất bản = Nhân dân | ngôn ngữ = }}</ref>
Hàng 32 ⟶ 34:
*...
 
===Thiệt hại===
Quân giải phóng dần phát triển những chiến thuật mới nhằm đánh bại chiến thuật trực thăng vận của Mỹ. Trong [[trận Ấp Bắc]] diễn ra vào ngày 2/1/1963, quân giải phóng Việt Nam đã dùng chiến thuật phục kích chờ trực thăng tới gần mới nổ súng, và đã bắn rơi 5 máy bay UH-1 chỉ bằng súng trường và súng máy 7,62mm.