Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Egon Krenz”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng Android
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 26:
|religion=
}}
'''Egon Rudi Ernst Krenz''' (sinh ngày 19 tháng 3 năm 1937) là một cựu chính trị gia người Đức ở Đông Đức, nhà lãnh đạo Đảng cộng sản của [[Cộng hòa Dân chủ Đức|Đông Đức]] trong [[Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu|tháng cuối cùng của năm 1989]]. Ông đã thay thế [[Erich Honecker]] trở thành Tổng Bí thư sau quyết định của Đảng Xã hội Chủ nghĩa Thống nhất Đức (SED), nhưng đã buộc phải từ chức chỉ 1 tháng sau khi [[bức tường Berlin]] sụp đổ.
 
Trong suốt sự nghiệp của mình, Krenz đã giữ một số vị trí nổi bật trong SED. Ông là phó bí thư của Honecker từ năm 1984 trở đi, cho đến khi ông thay thế Honecker trong năm 1989 giữa các cuộc biểu tình chống lại chế độ. Krenz đã không thành công trong nỗ lực của mình để giữ vững Đảng Xã hội Chủ nghĩa Thống nhất Đức, và đã buộc phải từ chức một vài tuần sau khi sự sụp đổ của [[Bứcbức tường Berlin]]. Ông đã bị SED trục xuất khỏi đảng ngày 21 tháng 5 năm 1990.<ref>{{chú thích sách|last=|first=|date=ngày 15 tháng 11 năm 2012|title=The Rise and Fall of a Socialist Welfare State: The German Democratic Republic (1949-1990) and German Unification (1989-1994)|url=https://books.google.com.my/books?id=b2KVwYl3Rh0C&pg=PA23&dq=egon+krenz+born&hl=en&sa=X&redir_esc=y#v=onepage&q&f=false|location=|publisher=Springer Science & Business Media|page=23|isbn=978-3-642-22528-4|author-link=}}</ref> Sau khi nước Đức thống nhất vào năm 1990, Krenz đã bị tòa án Cộng hòa liên bang Đức kết án tù sáu năm rưỡi vì [[Ngộ sát|tội ngộ sát]] vì đã cho phép tử hình 4 người vượt biên sang Tây Đức . Ông đã nghỉ hưu tại thị trấn nhỏ của [[Dierhagen]] ở [[Mecklenburg-Vorpommern|Baden-Vorpommern]] sau khi ra tù vào cuối năm 2003.
 
== Những năm đầu ==
Krenz được sinh ra tại Kolberg trong khu vực củaBa ĐứcLan bị ngàyĐức naychiếm là ở nước Ba Lanđóng.<ref>{{chú thích sách|last=Fredrikson|first=John C.|date=2004|title=Biographical Dictionary of Modern World Leaders 1900–1991|url=|location=|publisher=|page=249|isbn=978-0-816-05366-7|author-link=}}</ref> Sau năm 1944, gia đình của ông định cư ở [[Ribnitz-Damgarten|Damgarten]].
 
== Sự nghiệp chính trị ở Đông Đức ==
Dòng 74:
Không giống như các thành viên cấp cao khác của SED, như Schabowski và Günther Kleiber, Krenz vẫn bảo vệ các giá trị của Đông Đức cũ và ông không thay đổi quan điểm chính trị của mình. Ông Krenz nói, lúc đó ông hy vọng tiến hành một cuộc đổi mới Đảng, cải cách toàn diện đất nước, nhưng quá muộn. Trong tù, ông đã viết cuốn hồi ký "Mùa Thu nước Đức 1989", trong đó ông viết: ''"Trong đời, tôi không bao giờ phản bội quan điểm xã hội chủ nghĩa của mình. Trong 40 năm tồn tại, Cộng hòa Dân chủ Đức đã xóa bỏ được chế độ người bóc lột người. Mọi người dân đều được học hành, từ tiểu học tới đại học, tất cả đều miễn phí"''. Ngay sau khi ra tù năm 2005, nước đầu tiên ông chọn đến thăm là Việt Nam để gặp lại những người bạn cũ như nguyên Chủ tịch nước [[Nguyễn Minh Triết]] và Thủ tướng [[Phan Văn Khải]]<ref>http://cafef.vn/30-nam-buc-tuong-berlin-sup-do-phan-lon-nguoi-dan-dong-duc-van-luyen-tiec-qua-khu-rao-can-vo-hinh-khong-de-gi-xoa-bo-20191112093611453.chn</ref>.
 
Ông Krenz từng chia sẻ: ''''Chủ nghĩa xã hội không được phép thất bại, vì nhân loại bị đe dọa trong khi tìm phương thức chung sống bên cạnh xã hội tiêu dùng của phương Tây, mà sự phồn vinh của nó đang tạo ra hậu quả do phần còn lại của thế giới gánh chịu"'' - điều này đến giờ dường như lại đang được chính các xã hội phương Tây xác nhận, bằng các cuộc biểu tình chống lại nhữngnhữn mặt trái của chủ nghĩa tư bản dù các phong trào đấy không hẳn là hệ tư tưởng của Marx-Engels-Lenin<ref>http://antgct.cand.com.vn/So-tay/Nhat-bua-dau-tien-giang-vao-buc-tuong-Berlin-569825/</ref>.
 
==Tham khảo==