Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đế quốc Tân Babylon”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 23:
| image_map = Empire neo babylonien.png
| image_map_caption = Đế quốc Tân Babylon dưới thời Nabonidus (556–539 TCN)
| flag_type = Biểu tượng cách điệu của thần mặt trời [[Shamash]], là biểu tượngtrưng chính của vùng đất Babylon từ [[Đế quốc Akkad|thờiAkkadthời Akkad]] đến thời Tân-Babylon.{{sfn|Black|Green|1992|p=168}}
| capital = [[Babylon]]<br>Tayma <small>(''thực tế'' 553–543 TCN){{sfn|Sawyer|Clines|1983|p=41}}</small>
| common_languages = [[Tiếng Akkad|Akkad]], [[Tiếng Aram|Aram]]
Dòng 30:
| demonym =
}}
'''Đế quốc Tân Babylon''', còn được gọi là '''Đế chế Babylon thứ hai'''{{Sfn|Zara|2008|p=4|pp=}} và thường được các nhà sử học nhắc đến là '''Đế chế Chaldea''',{{Sfn|Dougherty|2008|p=1|pp=}} là đế quốc [[Lưỡng Hà]] lớn cuối cùng được cai trị bởi các vị vua bản địa Lưỡng Hà.{{Sfn|Hanish|2008|p=32}} Bắt đầu với việc Nabopolassar lên ngôi với tư cách là Vua của [[Babylon]] vào năm 626 TCN và trở nên hùng mạnh sau sự sụp đổ của [[Đế quốc Tân Assyria]] vào năm 612 TCN, Đế quốc Tân Babylon chỉ tồn tại trong ít hơn một thế kỷ và cuối cùng bị [[Đế quốc Achaemenes|Đế chế Achaemenes]] [[Lịch sử Iran|Ba Tư]] chinh phục vào năm 539 TCN.
 
Việc Assyria thua trận và chuyển giao vị trí đế quốc cho [[Văn minh cổ Babylon|Babylonia]] đã đánh dấu lần đầu tiên thành phố [[Babylon]] nói riêng và vùng Nam Lưỡng Hà nói chung, trỗi dậy thống trị vùng [[Cận Đông cổ đại]], kể từ khi [[Đế chế Cổ Babylon]] của [[Hammurabi]] sụp đổ gần một ngàn năm trước. Thời kỳ Tân Babylon chứng kiến sự tăng trưởng kinh tế và dân số chưa từng có trên khắp Babylonia cùng với sự phục hưng của văn hóa nghệ thuật, với những công trình xây dựng hoành tráng, đặc biệt là ở Babylon, làm sống lại nhiều nét đặc trưng cổ của văn hóa [[Văn minh cổ Babylon|Sumer-Akkad]] từ hai ngàn năm trước đó hoặc xa hơn nữa.