Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Thị Nhậm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 45:
Phân vị của bà Nhậm vào lần đại phong hậu cung đầu tiên, tuy không được chép nhưng dựa vào việc đến năm Thiệu Trị thứ 6 bà mới được phong làm ''Lệnh phi'' thì có thể suy đoán bà Nhậm cao nhất cũng chỉ được phong ''Trinh phi'' (貞妃) hoặc ''Thục phi'' (淑妃) ở hàng Nhị giai, vì các bậc Tam giai, Tứ giai đều đã có người tại vị.
 
Năm [[Thiệu Trị]] thứ 6 ([[1846]]), bà chính thức được sách phong làm '''Nhất giai Lệnh phi''' (一階令妃). Năm đó, vua xuống dụ: “''Đoan phi cho đổi làm Lương phi, thuộc nhất giai, chữ "lương" ở bậc tam giai đã đưa tấn phong cho bậc nhất giai thì Lương tần cho đổi làm Thụy tần thuộc tam giai''”. Chức ''Đoan phi'' lúc đầu đứng thứ hai trong bậc NhịNhất giai, khi cải thành ''Lương phi'' được đưa xuống vị trí thứ ba, cứ theo lời dụ “''Lại năm ấy tấn phong Quý phi, Lệnh phi, Lương phi, Thục phi và Thụy tần trở xuống''”. Như vậy, Lệnh phi Nguyễn Văn thị đứngvẫn xếp thứ hai trong hậu cung, chỉ sau mỗi Quý phi Phạm thị, tức bà [[Từ Dụ]] Thái hậu về sau này.
 
== Qua đời ==
Dòng 60:
 
== Tham khảo ==
* Nội các triều Nguyễn (1993), ''[[Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ]]'', Tổ Phiên dịch [[Viện Sử học]] dịch, Nhà xuất bản Thuận Hóa
* Hội đồng trị sự Nguyễn Phúc Tộc (1995), ''[http://www.namkyluctinh.com/a-sachsuvn/Nguyen_Phuc_Toc_The_Pha.pdf Nguyễn Phúc Tộc thế phả]'', Nhà xuất bản Thuận Hóa
* [[Quốc sử quán triều Nguyễn]] (2006), ''[[Đại Nam thực lục]] Chính biên'', Tổ Phiên dịch [[Viện Sử học]] dịch, Nhà xuất bản Giáo dụccdục
* [[Quốc sử quán triều Nguyễn]] (2006), ''[[Đại Nam thực lục]] Chính biên'', Tổ Phiên dịch [[Viện Sử học]] dịch, Nhà xuất bản Giáo dục