Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Antiochos XI Epiphanes”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 8:
| image_size =
| alt
| caption = Đồng [[tetradrachm]], ở mặt phải dập nổi chân dung Antiochos XI. Mặt kia có hình [[thần Zeus|thần Zeus Nikephoros]] và dòng chữ Hy Lạp ghi BAΣIΛEΩ[Σ] ANTIOXO[V] EΠIΦAN[OVΣ] ΦIΛAΔEΛ[ΦOV], nghĩa là Vua Antiochos Epiphanes Philadelphos.
 
| succession = Vua [[Đế quốc Seleukos|nhà Seleukos]]
Dòng 79:
Theo Eusebius, hai anh em Antiochos XI đã xua quân cướp bóc Mopsuestia và phá hủy thành phố này để báo thù Seleukos VI.{{sfn|Eusebius|1875|p= [https://books.google.com/books?id=1iNSAQAAMAAJ&pg=PA261 261]}} Ý kiến của Eusebius rất đáng nghi ngờ bởi vì vào năm 86 TCN, Roma đã trao quyền bất khả xâm phạm đối với giáo phái [[Isis]] và [[Sarapis]] ở Mopsuestia,{{sfn|Rigsby|1996|p= [https://books.google.com/books?id=0Y5Ur_7lPW4C&pg=PA466 466]}} điều có thể được chứng minh bằng một bia khắc được khai quật từ thành phố. Sau khi phá huỷ xong Mopsuestia, Antiochos XI để Philippos I ở lại Cilicia còn mình thì một mình tiến quân đến Antiochia và đã đuổi được Antiochos X ra khỏi thành vào năm 93 TCN.{{sfn|Rigsby|1996|p= [https://books.google.com/books?id=0Y5Ur_7lPW4C&pg=PA466 466]}} Các nhà sử học cổ đại không đề cập đến giai đoạn Antiochos XI ở tại kinh đô, chỉ nói rằng ông đã giao chiến với Antiochos X nhưng bị đánh bại.{{sfn|Newell|1917|p=115}} Tu sĩ và sử gia Đông La Mã thế kỷ thứ VI Ioannes Malalas, một người có tác phẩm được các học giả hiện đại coi là không đáng tin cậy,{{sfn|Scott|2017|p= [https://books.google.com/books?id=RtMuDwAAQBAJ&pg=PA76 76]}} có đề cập đến triều đại của Antiochos XI trong ghi chép của ông về Antiochia thời kỳ La Mã. Bằng chứng vật chất chứng minh cho việc Antiochos XI đã chiếm được kinh đô xuất hiện vào nằm 1912, khi một tư liệu về một đồng tiền được đúc trong thời gian ông ở Antiochia đã được xuất bản.{{sfn|Newell|1917|p=115}}
 
Philippos I không theo anh mình đến kinh đô và Antiochos XI đã cho phát hành tiền với duy nhất chân dung của mình trên đó. {{#tag:ref|Nhà nghiên cứu cổ tiền Arthur Houghton đã xác định một đồng xu kép mang chân dung Antiochos XI và Philippos I là được đúc ở Antiochia, tuy nhiên ông sau đó đã đổi ý và xác định nó là sản phẩm đến từ Cilicia.{{sfn|Hoover|2007|p= 289}}|group=ghi chú}}{{sfn|Bellinger|1949|pp= 74, 93}}Philippos I giữ lại tước hiệu hoàng gia khi ông ở lại thành phố nơi ông đóng căn cứ trong quá trình chuẩn bị để trả thù Seleukos VI.{{sfn|Bellinger|1949|pp= 75, 93}} Nhà cổ tiền học Edward Theodore Newell cho rằng Antiochos XI từng kiểm soát kinh thành chỉ trong một thời gian ngắn vài tuần lễ. Tuy nhiên, theo ước tính dựa trên tỷ lệ sử dụng khuôn rập tiền trung bình hàng năm của nhà nghiên cứu tiền cổ Oliver Hoover thì Antiochos X có lẽ đã phải ở đây tới cả vài tháng.{{#tag:ref|Công thức Esty được phát triển bởi nhà toán học Warren W. Esty; nó là một công thức toán học có thể tính toán số lượng khuôn rập tiền tương đối được sử dụng để tạo ra một chuỗi tiền xu nhất định. Tính toán có thể được sử dụng để đo lường sản lượng tiền được phát hành của một vị vua nhất định và qua đó có thể ước tính thời gian trị vì của ông ta.{{sfn|Hoover|2007|pp= 282–284}}|group=ghi chú}}{{sfn|Hoover|2007|p= 289}} Theo Malalas, vua Antiochos Philadelphos, tức là Antiochos XI,{{#tag:ref|Ngoại hiệu này cũng được vua [[Antiochos XIII Asiaticos|Antiochos XIII]] (cai trị: 82–64 TCN) sử dụng.{{sfn|Dumitru|2016|p= 267}} Người nổi tiếng vì là vị vua cuối cùng của nhà Seleukos trước khi người La Mã sátsáp nhập Syria.{{sfn|Downey|1951|p=161}}Malalas đã sử dụng ngoại hiệu "Dionysus" khi đề cập đến Antiochos XIII,{{sfn|Clinton|1851|p=[https://books.google.com/books?id=YtQUAAAAQAAJ&pg=PA349 349]}} vốn trên thực tế là một ngoại hiệu của Antiochos XII, người chưa từng dành quyền kiểm soát thành Antiochia.{{sfn|Downey|2015|p= [https://books.google.com/books?id=gTTWCgAAQBAJ&pg=PA132 132]}} Theo nhà nghiên cứu Glanville Downey, vị sử gia Đông La Mã đã kết hợp Antiochos XIII với Antiochos XII,{{sfn|Downey|1951|p=161}} và sử dụng ngoại hiệu "Philadelphus" khi đề cập đến Antiochos XI.{{sfn|Downey|1938|p= 113}}|group=ghi chú}} đã cho xây dựng một ngôi đền thờ [[Apollo|thần Apollo]] và [[Artemis]] ở [[Harbiye, Defne|Daphne]] và cho đúc hai bức tượng vàng mang hình tượng hai vị thần, cũng như trao quyền tị nạn cho bất cứ ai có lý do chính đáng.{{sfn|Downey|2015|p=[https://books.google.com/books?id=gTTWCgAAQBAJ&pg=PA131 131]}} Tuyên bố này không thể chính xác vì ngôi đền được chứng thực là đã tồn tại từ thời [[Antiochos III Đại đế|Antiochos III]] (cai trị 222 –187 TCN).{{sfn|Den Boeft|Drijvers|Den Hengst|Teitler|1995|p= 229}} Nhà sử học Glanville Downey, quan sát phong cách viết của Malalas bằng tiếng Hy Lạp, cho rằng ý của Malalas chỉ có ý muốn cải tạo hoặc khôi phục. Điều này cho thấy rằng một tiền nhân của Antiochos XI có thể đã mạo phạm đền thờ và làm tannấu chảy các bức tượng vàng để lấy vàng.{{#tag:ref|Nhà thần học thế kỷ II [[Clement của Alexandria|Clement thành Alexandria]] ({{fl.|200}}) nói rằng Antiochos IX từng nấu chảy một bức tượng của thần [[Zeus]], điều này đã biến ông trở thành một trong những "ứng cử viên" đã nấu chảy những bức tượng của thần Apollo và Artemis.{{sfn|Downey|2015|p= [https://books.google.com/books?id=gTTWCgAAQBAJ&pg=PA131 131]}} Mặt khác, Clement thành Alexandria có thể đã hiểu sai các tư liệu của các nhà sử học thế kỷ thứ I TCN như [[Diodorus Siculus]] hay [[Gnaeus Pompeius Trogus|Trogus]], những người đều đề cập đến tội phạm thánh của [[Alexander II Zabinas|Alexander II]].{{sfn|Taylor|2014|p= 237}}|group=ghi chú}}{{sfn|Downey|2015|p= [https://books.google.com/books?id=gTTWCgAAQBAJ&pg=PA131 131]}}
 
== Cái chết ==