Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Não”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
(tóm lược sửa đổi đã bị xóa)
n Đã lùi lại sửa đổi của F4 fighter (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tuanminh01
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 1:
{{1000 bài cơ bản}}
{{otheruses4|bộ não, bộ óc nói chung|não, óc của con người|não người|các loại óc, não động vật dùng làm thực phẩm như: óc heo, óc bò,...|Óc (thực phẩm)}}
[[Tập tin:Brain 090407.jpg|nhỏ|phải|238px|[[Não người]]]]
[[Tập tin:Tursiops truncatus brain size modified.JPG|nhỏ|phải|238px|Não cá heo (giữa), não lợn hoang dã (trái), và một mô hình đầy đủ bằng nhựa của não con người (phải)]]
Ở [[động vật]], '''não''', hay còn gọi là '''óc''', là trung tâm điều khiển của [[hệ thần kinh trung ương]], chịu trách nhiệm điều khiển hành vi. Ở hầu hết các loài động vật, não được đặt trên đầu, được bảo vệ bởi [[sọ|hộp sọ]], và gần với các giác quan chính như [[thị giác]], [[thính giác]], [[vị giác]], [[khứu giác]], và cơ quan cảm giác về thăng bằng (''equilibrioception'').
 
Trong khi tất cả các [[động vật có xương sống]] đều có một bộ não, các [[động vật không xương sống]] hoặc có một bộ não trung tâm hoặc có một hệ thống các [[hạch thần kinh]] riêng rẽ. Một số loại động vật, chẳng hạn như các loài [[thích ti]] (''cnidarian'') và [[động vật da gai]] (''echinoderm'') không có một bộ não trung tâm mà thay vào đó là một hệ thống thần kinh phân tán. Trong khi đó, các loài như [[bọt biển (sinh vật)|bọt biển]] hoàn toàn không có cả một bộ não hay một hệ thần kinh.
 
Não là một cơ quan vô cùng phức tạp. Ví dụ, não người có hơn 86 tỉ [[tế bào thần kinh]], mỗi tế bào thần kinh liên kết với khoảng 100 ngàn tế bào thần kinh khác.{{cần dẫn nguồn}}
'''Phân''' là sản phẩm cuối cùng của quá trình [[tiêu hóa]] thông qua [[hậu môn]] của [[loài người|người]] hay [[động vật]]. Phân là chất cặn bã hình thành từ thức ăn, hay nói cách khác thức ăn còn thừa lại, không cần thiết hoặc có hại cho cơ thể, sau giai đoạn [[tiêu hóa]] sẽ trở thành phân để phóng thích khỏi cơ thể.
 
Đa số các bộ não đều thể hiện sự khác biệt giữa [[chất xám]] và [[chất trắng]]. Chất xám chủ yếu gồm các thân tế bào thần kinh. Trong khi đó trong chất trắng của não thì đa số là các sợi liên kết các tế bào thần kinh. Những [[sợi thần kinh]] được tách ly bằng chất [[Myelin]] do tế bào Oligodendroglia tạo ra. Màu trắng đặc trưng trong chất trắng của não do màu trắng của chất Myelin mà ra.
Phân có nhiều ứng dụng, như là [[phân bón]] hoặc chất bổ sung cho đất trong nông nghiệp, như một nguồn nhiên liệu, vật liệu xây dựng, hoặc cho các mục đích [[y tế]] (cấy ghép phân hay phương pháp trị liệu vi khuẩn phân trong trường hợp [[phân người]]).
 
==Sự Dạngra tồnđời tạicủa não bộ==
[[Tập tin:Bangphanloaiphanbristol6 week embryo brain.jpg|nhỏ|phải|Bảng238px|Não của một phôi phânthai loạitrong phântuần ngườithứ Bristol6]]
 
Trước khi thay đổi hình dạng nhằm tạo ra một công cụ tối chuyên biệt thì [[tế bào não]] là một phần của đám tế bào không khác biệt với [[tế bào da]].
Phân đa số là ở dạng rắn. Các trường hợp phân có dạng lỏng thường nguyên nhân là do cơ thể có mang bệnh hoặc sổ ruột. Triệu chứng sản xuất ra phân lỏng liên tục được gọi là [[tiêu chảy]].{{cần dẫn nguồn}} Phân thường có mùi thối, có lúc "chua" (thường là phân lỏng).
[[Hệ thần kinh trung ương]] được hình thành rất nhanh ngay khi còn trong phôi người vì nó phải kiểm soát các hoạt động trọng yếu sau này. Trong 21 ngày đầu tiên, [[hệ thần kinh]] chiếm 90% khối lượng [[phôi]], sau 3 tháng nó chiếm nó chiếm 70% khối lượng phôi, sau đó là 40% ở trẻ sơ sinh và cuối cùng là chỉ còn lại 2% ở [[người lớn|người trưởng thành]].
 
Phôi ở tuần thứ 3 là một đám tế bào bên trong có chứa một chiếc đĩa gồm 3 phiến lá xếp chồng lên nhau. Lá phôi thứ nhất sẽ hình thành nên [[da]] và [[mô thần kinh]], lá thứ 2 sẽ cho ra [[cơ]] và [[xương]], lá phôi cuối cùng sẽ hình thành nên các [[cơ quan nội tạng]]. Vào ngày thứ 18 thì [[hệ thần kinh]] sơ khai được hình thành, quá trình này được gọi là sự hình thành hệ thần kinh. Hiện tượng này bắt đầu khi lá phôi thứ nhất dày lên, dài ra và tạo thành một loại vợt trên lưng phôi. Chiếc vợt này dần hỏm xuống tạo thành rãnh, và rãnh này sẽ khép lại vào ngày thứ 24 để tạo ra [[ống thần kinh]]. Chính ống thần kinh này sẽ tạo ra [[hệ thần kinh trung ương]], phần phía trước là não và phần phía sau là [[tủy sống]]. Phần phía trên của ống thần kinh kể từ khi đó phát triển ra rất lớn. Và chiếc túi (những cơ quan rỗng hình túi) được hình thành vào cuối tháng thứ 3. Túi thứ nhất ở phía đầu mút của ống thần kinh nhanh chóng tạo ra hai [[bán cầu não]]. Túi thứ hai, phát sinh từ ống nằm ngay phía dưới, tạo ra [[thân não]]. Phần cuối cùng của ống ở phía dưới tạo ra một chiếc túi thứ ba chia ra làm hai phần tạo ra [[tiểu não]] và [[hành não]].
Mỗi ngày, một người trưởng thành thải ra ngoài khoảng 150 g phân. trong đó 65% là nước, 35% là chất rắn gồm các sản phẩm bài tiết như các chất hoà tan trong ether 15%, hợp chất có nitơ 5%, các chất vô cơ 15%, xác vi sinh vật...
 
Những bộ phôi đầu tiên được hình thành từ các [[tế bào gốc]] là những tế bào đa năng có thể là nguồn gốc của tất cả các [[tế bào trong cơ thể]]. Các tế bào gốc hiện trong các tầng sâu của ống thần kinh, sau đó chúng phân ra và di chuyển đến các tầng phía trên mặt. Quá trình di chuyển này kéo dài trong hai đến ba tháng đầu đời sống [[phôi thai]]. Những tế bào đó, dưới tên gọi là [[nguyên bào thần kinh]] và [[nguyên bào thần kinh đệm]], là những tế bào tiên phong của các [[tế bào thần kinh]] và [[tế bào đệm]].
== Sản xuất phân bón từ phân ==
{{Chính|Phân bón}}
 
Để đến được cái đích đã định sẵn, các nguyên bào thần kinh phải bám dọc theo [[chiều dài]] của những [[tế bào]], hướng từ phần giữa đến phần ngoại vi. Những tế bào mà chúng bám vào này là những tế bào thần kinh đệm quay, những tế bào sau đó sẽ tự tiêu hủy. Trong quá trình di chuyển, các tế bào thần kinh tương lai bắt đầu thay đổi. Phần đuôi kéo dài của chúng mọc ra theo các tín hiệu hóa học và thiết lập mối quan hệ với các tế bào đích và giữa các tế bào thần kinh với nhau. Những tế bào thần kinh không kết hợp được với các tế bào khác sẽ chết đi, cho phép toàn bộ mạng lưới tổ chức sắp xếp lại một cách vô cùng chính xác.
== Ghi chú ==
Về phía các nguyên bào thần kinh đệm, chúng cũng sẽ biến đổi thành những tế bào thần kinh đệm và bắt đầu đảm nhiệm việc tiếp tế, kiểm soát chất thải, bao bọc các phần kéo dài của [[tế bào thần kinh]].
{{thể loại Commons|Human feces|Phân người}}
{{tham khảo|2}}
 
==LiênCái kếtchết ngoàicủa não==
{{commons|Feces}}
{{wiktionary|feces}}
*[http://www.heptune.com/poop.html A FAQ site on feces]
* [http://www.mcevoy.demon.co.uk/Medicine/Pathology/Biochem/Liver/Biochem.html Liver biochemistry]
* [http://www.medfriendly.com/feces.html MedFriendly's Article on Feces]
{{sơ khai}}
 
Cái chết của các [[nơron]] cũng đã bị hiểu sai trong suốt một thời gian dài. Cách đây 20 năm, người ta cho rằng một số vùng não, như cấu tạo [[đồi thị]] chẳng hạn, mất đi đến 50% số lượng [[nơron]] khi con người về già mặc dù họ không hề có triệu chứng [[thoái hóa não]]. Tuy nhiên các nghiên cứu mới nhất cho thấy sự suy giảm số lượng [[nơron]], nếu có cũng là rất nhỏ trong các trường hợp [[lão hóa]] thông thường. Do đó không phải cái chết của các nơron đã làm suy giảm [[chức năng não]], mà chức năng giảm chẳng qua là do những liên kết giữa các nơron với nhau giảm cả về mặt số lượng lẫn chất lượng. Nhiều giả thuyết được đưa ra: có thể là [[bao myelin]] quấn quanh phần kéo dài và có tác dụng thúc đẩy nhanh việc chuyên chở luồng thần kinh bị hư hại, số lượng đường liên kết giữa các nơron với nhau giảm, các vùng xảy ra các kết nối bị hư hại hoặc não bộ mất đi tính mềm dẻo.
[[Thể loại:Bài tiết]]
 
[[Thể loại:Sinh lý học động vật]]
Các nghiên cứu chỉ ra rất nhiều khác biệt về năng lực giữa [[nam giới|đàn ông]] và [[phụ nữ]]. ví dụ, đàn ông có khả năng di chuyển dễ dàng hơn trong [[không gian]], còn phụ nữ thì lại có [[năng khiếu]] hơn về học [[ngôn ngữ]]. Đối với các nhà chuyên môn thì khó mà có thể kết luận điều gì về vấn đề này, và theo họ thì những khác biệt này phải xem xét dựa vào cá nhân hơn là dựa vào [[giới tính]].
 
== Dây thần kinh ==
 
Bộ não liên lạc với cơ thể thông qua [[tủy sống|tuỷ sống]] và những sợi [[dây thần kinh]]. [[Tủy sống|Tuỷ sống]] to cỡ đầu ngón tay, dày và mềm, chạy dọc suốt sống lưng, là nơi chuyển tiếp các thông tin đến và đi của bộ não. Từ cột sống, các dây thần kinh toả ra khắp nơi, chuyển tải các xung thần kinh đến và đi từ các cơ quan trong [[cơ thể]].
 
== Học tập và bộ nhớ ==
 
Hầu như tất cả các loài động vật có khả năng thay đổi hành vi của họ như là một kết quả của kinh nghiệm ngay cả các loại nguyên thủy nhất của sâu. Bởi vì hành vi được thúc đẩy bởi hoạt động của não bộ, những thay đổi trong hành vi bằng cách nào đó phải tương ứng với những thay đổi bên trong não. Khi cá nhân nhìn thấy các đối tượng, sẽ là một sự phản ánh trong não để nói cho cá nhân phải làm gì, như là một kết quả làm từ kinh nghiệm.<ref>{{chú thích web | url = http://bf4dv7zn3u.search.serialssolutions.com.myaccess.library.utoronto.ca/?ctx_ver=Z39.88-2004&ctx_enc=info%3Aofi%2Fenc%3AUTF-8&rfr_id=info:sid/summon.serialssolutions.com&rft_val_fmt=info:ofi/fmt:kev:mtx:journal&rft.genre=article&rft.atitle=How+the+brain+works&rft.jtitle=E.learning+Age&rft.au=Clive+Shepherd&rft.date=2007-07-01&rft.pub=Bizmedia+Ltd&rft.issn=1474-5127&rft.spage=26&rft.externalDocID=1310824151 | tiêu đề = my.access — University of Toronto Libraries Portal | author = | ngày = | ngày truy cập = 26 tháng 9 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>
 
==Thiên tư==
{{accuracy}}
{{Wiki hóa}}
{{không nguồn gốc}}
[[Tập tin:Erankatz2.jpg|nhỏ|phải|100px|'''[[Eran Katz]]''']]
[[Tập tin:Tonybuzan1.jpg|nhỏ|phải|100px|'''[[Tony Buzan]]''']]
 
Như nhà [[sinh lý học]] '''[[Robert Edwards]]''' (Đoạt giải [[Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa|Nobel Y học]] 2010) từng nói "Đối với tôi thì trên thế giới này chỉ có ba thứ mà tôi cảm thấy mơ hồ nhất, nó khiến cho tôi và dường như tất cả mọi người vô cùng tò mò, đó là: [[Tâm linh]]; [[Vũ trụ]] và bộ não con người". Thực sự đã trải qua một quá trình rất là dài nghiên cứu bộ não, nhưng chúng ta chưa hề biết nhiều về nó. Bộ não người là một ẩn số vô cùng lớn vượt thời gian.
 
Nói đến sự kỳ diệu của bộ não người, tất cả chúng ta luôn luôn đặt ra những câu hỏi, hỏi và hỏi không ngừng và dường như tất cả những lời giải đáp về điều đó cũng không làm thôi đi những nghi vấn và tò mò. [[Thế giới]] có những bộ não vượt bậc như:
 
'''[[Giáo sư]] Clark''' (thầy của '''[[Tony Buzan]]''', có thể nhớ từng chi tiết về bất cứ học sinh nào mà ông dạy như họ tên, ngày tháng năm sinh, cư trú tại số nhà, đường, phố nào và kể cả cha mẹ là ai.
 
'''[[Tony Buzan]]''' - cha đẻ của [[bản đồ tư duy|sơ đồ tư duy]], đã thay đổi cách suy nghĩ của mọi người về tính ưu việt của bộ não và con người có thể rèn luyện để có một bộ não tuyệt vời.
 
[[Kỷ lục gia]] [[Guinness]] thế giới '''[[Eran Katz]]''' với khả năng nhớ 500 con số bất kỳ chỉ qua một lần nghe đã làm cho ông nổi tiếng khắp thế giới và được cho là một [[trí não siêu phàm]] về khả năng ghi nhớ cực kỳ nhanh chóng các con số.
 
Những khả năng siêu phàm về trí não của '''[[Tony Buzan]]''', '''[[Eran Katz]]''' và nhiều bộ não ưu việt khác nữa trên thế giới đều thực sự là một câu hỏi lớn chưa đủ lời giải đáp của các nhà [[thần kinh học]], vì theo lời dẫn của '''[[Anne Debroise]]''' trong cuốn sách "Bí ẩn của bộ não" có viết rằng "Một số người có một trí nhớ siêu phàm. Ví dụ như họ có thể nhớ liên tiếp đến 70 từ không liên quan đến nhau hoặc có thể đọc theo trí nhớ một bảng gồm 50 chữ số, dù là đọc ngược từ dưới lên trên hay đọc theo đường chéo"...
 
Nếu chúng ta ngược lại thời gian một chút thì chúng ta sẽ được chiêm ngưỡng những gì mà bộ não [[Albert Einstein|Einstein]] làm được, nó làm cả thế giới bất ngờ trong sự hân hoan. Những đặc thù về bộ não '''[[Albert Einstein]]''' đã làm thế giới ngày nay tốn biết bao nhiêu giấy mực. Những tính năng [[tư duy]], [[ghi nhớ]], tính toán nhanh... được gọi là "[[thiên tư]]" hay "[[trí thông minh]]".
 
[[Trí thông minh]], nó có thể là [[bất thường bẩm sinh|bẩm sinh]] hay do nỗ lực mà có? Một trẻ em ngay còn rất nhỏ, đã có một trong hai khuynh hướng này. nhưng có những [[trí tuệ]] chỉ bộc phát sau một thời gian rèn luyện, như trường hợp của những người tính toán cực giỏi. Còn nếu nói về tính [[di truyền]] của trí thông minh thì điều này cũng tùy vào đó là loại [[trí năng]] nào: ví dụ như đặc tính di truyền về trí năng [[âm nhạc]] hoặc toán học có thể cao, nhưng đặc tính này lại thấp hơn so với trí năng liên cá nhân. Tuy nhiên không có một công cụ khả dĩ nào có thể so được khả năng [[trí tuệ bẩm sinh]]. Có điều là nếu một thiên tư không được phát triển trong một môi trường phù hợp thì thiên tư đó sẽ dần dần không hiển lộ nữa (việc thiên tư ấy biến mất là chưa thể khẳng định).
 
==Tham khảo==
*Bí ẩn của não bộ - Anne Debroise
*Sự dụng trí tuệ của bạn - Tony Buzan
*Con cái chúng ta đều giỏi - Adam Khoo
*Não bộ công việc âm thầm của chất xám - Trịnh Huy Triều
*The Speed Reading Book - Tony Buzan
*Master Your Memory - Tony Buzan
*Einstein - Nguyễn Xuân Xanh
 
==Chú thích==
{{thamTham khảo|2}}
 
[[Thể loại:SinhHệ thần họckinh độngtrung vậtương]]
[[Thể loại:Bài cơ bản dài trung bình]]
[[Thể loại:Não]]
[[Thể loại:Bài tiếtquan]]