Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ánh sáng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Zanyhe (thảo luận | đóng góp)
n Đã lùi lại sửa đổi của 2001:EE0:48E6:4F0:8987:8BA8:F13B:97B6 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 14.175.229.148
Thẻ: Lùi tất cả
Arnyy (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 2:
{{1000 bài cơ bản}}
[[Tập tin:Light dispersion conceptual waves350px.gif|thumb|300px|Lăng kính tam giác phân tách chùm ánh sáng trắng, tách ra các bước sóng dài (đỏ) và các bước sóng ngắn hơn (màu lam).]]
'''Ánh sáng''' là chữ phổ thông dùng để chỉ các [[bức xạ điện từ]] có [[bước sóng]] nằm trong vùng [[quang phổ]] nhìn thấy được bằng mắt thường của [[con người]] (tức là từ khoảng 380 [[nanômét|nm]] đến 760 nm). Giống như mọi bức xạ điện từ, ánh sáng có thể được mô tả như những đợt [[sóng hạt]] chuyển động gọi là [[photon]]. Ánh sáng do [[Mặt Trời]] tạo ra còn được gọi là '''ánh nắng''' (hay còn gọi là ánh sáng trắng bao gồm nhiều ánh sáng đơn sắc biến thiên liên tục từ đỏ đến tím); ánh sáng [[Mặt Trăng]] mà con người thấy được gọi là '''ánh trăng''' thực tế là ánh sáng do mặt trời chiếu tới Mặt Trăng phản xạ đi tới mắt người; do [[Bóng đèn|đèn]] tạo ra còn được gọi là '''ánh đèn'''; do các [[loài vật]] phát ra gọi là '''ánh sáng sinh học'''. Ánh sáng có tốc độ rất nhanh, điều này dễ hiểu khi trời mưa, ta thấy cái chớp xong rồi một lúc mới nghe tiếng sấm.
 
{| class=wikitable