Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cuba”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
hủy sửa đổi cùa tài khoản rối đã bị cấm, quay trả về phiên bản ổn định gần nhất Special:Diff/59642472
lùi thêm về phiên bản trước khi rối bút chiến
Dòng 300:
{{chính|Chăm sóc sức khỏe tại Cuba}}
 
Về lịch sử, Cuba đã được xếp hạng một trong những quốc gia có số nhân viên y tế cao và có nhiều đóng góp vào công cuộc chăm sóc sức khỏe cộng đồng tại mỹMỹ Latinh từ thế kỷ XIX. Theo những con số thống kê của [[Tổ chức Y tế Thế giới]] (WHO), một số chỉ số y tế tại Cuba đã có thể so sánh với các nước công nghiệp phát triển theo các số liệu được thu thập lần đầu năm 1957, thời điểm mà [[cách mạng Cuba]] chưa diễn ra. Vào thời điểm năm 1958, Cuba có tỉ lệ bác sĩ trên đầu người đạt 9,2 bác sỹ/10.000 dân<ref>http://lanic.utexas.edu/project/asce/pdfs/volume12/sixto.pdf</ref>, cao hơn những nước phát triển như [[Anh]], [[Pháp]] và [[Hà Lan]], và ở Mỹ Latinh thì xếp hạng thứ ba sau Uruguay và Argentina.<ref>[http://www2.fiu.edu/~fcf/cubaprecastro21698.html "Cuba Before Fidel Castro".]</ref>. Tuy nhiên, các dịch vụ và cơ sở y tế chỉ tập trung ở các thành phố, trong khi các điều kiện y tế ở khu vực nông thôn, đặc biệt là [[Oriente]], tồi tệ hơn đáng kể<ref>{{cite journal |author=C. William Keck, Gail A. Reed |date= |title=The Curious Case of Cuba |journal= Am J Public Health|publisher= |volume= 102|issue= |pages= e13–22|doi=10.2105/AJPH.2012.300822 |pmc=3464859 |pmid= 22698011 |year=2012}}</ref> Cung cấp vật tư y tế phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu từ các nước khác, chăm sóc sức khỏe chủ yếu là tư nhân và dành cho người giàu, chỉ có một khu vực dịch vụ y tế công có kinh phí và nguồn nhân lực thấp đáp ứng cho phần còn lại của dân số<ref name="Whiteford-Branch">Primary Health Care in Cuba, The Other Revolution, by Linda M. Whiteford and Laurence G. Branch</ref>. Năm 1955, tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh ở mức 80,69 ca tử vong trên 1.000 ca sinh nở, cao hơn so với Paraguay và Surinam<ref name=united-nations-statistics>[http://esa.un.org/unpd/wpp/DVD/Files/1_Indicators%20(Standard)/EXCEL_FILES/3_Mortality/WPP2015_MORT_F01_1_IMR_BOTH_SEXES.XLS United Nations World Population Prospects: the 2015 Revision] - an XLS file</ref>. Năm 1950, tuổi thọ bình quân ở Cuba là 55,8 tuổi, ở mức trung bình trên thế giới<ref>{{cite news |title=Life expectancy at birth, total (years) |url=http://datos.bancomundial.org/indicador/SP.DYN.LE00.IN?locations=ZJ-CU |publisher=Banco Mundial |language=english}}</ref><ref>http://lasa.international.pitt.edu/Lasa2003/McGuireJames.pdf</ref>
 
Ngay sau cuộc cách mạng, [[chăm sóc sức khỏe toàn dân]] được thông qua và trở thành ưu tiên của kế hoạch nhà nước. Chính phủ Hoa Kỳ áp đặt lệnh cấm vận chống lại Cuba, điều này sẽ dẫn đến gia tăng tỷ lệ tử vong do bệnh tật và trẻ sơ sinh trong thập kỷ 1960.<ref>Dominguez, Jorge (1993), "Cuba since 1959", in Bethell, Leslie (ed., 1993), Cuba: a short history, Cambridge: Cambridge University Press</ref>. Trong thập niên 1970, mô hình y tế đa khoa về chăm sóc ban đầu được củng cố và mở rộng, tập trung vào giáo dục sức khỏe, phòng ngừa và giám sát môi trường. Số lượng sinh viên tốt nghiệp y khoa tăng lên, do đó mở rộng chương trình quốc tế về y tế của Cuba. Trong thập niên 1980, hệ thống chăm sóc sức khỏe Cuba được củng cố, chăm sóc ban đầu được thúc đẩy với sự ra đời của "Chương trình Bác sĩ Gia đình". Ngành [[công nghệ sinh học]] chuyên sản xuất thuốc men, vắc-xin cũng cất cánh.
Dòng 333:
:''Những điều đó – chắc chắn rằng những người vốn nhìn Cuba hay Triều Tiên bằng con mắt “trọc phú” sẽ không bao giờ nhìn thấy bởi họ quen đến những nơi có tiền là có thể mua tất cả. Nhưng họ lại không nghĩ rằng, có những điều trong cuộc sống con người ta mà có tiền cũng chẳng thể mua được: Đó là sự hạnh phúc, bình an... Và Cuba đã dành 54% tổng thu nhập quốc gia cho giáo dục và y tế.''
 
====ChỉHạn tríchchế====
 
Kể từ khi Liên Xô tan rã, việc mất đi bạn hàng quan trọng nhất khiến kinh tế Cuba gặp khó khăn, ngân sách y tế buộc phải cắt giảm vào thập niên 1990<ref>http://www.pubmedcentral.nih.gov/articlerender.fcgi?artid=1380757</ref>. Nền y tế Cuba hiện nay vẫn đang tồn tại rất nhiều bất cập do nguồn kinh phí hạn hẹp<ref name="uknhs">[http://www.parliament.the-stationery-office.co.uk/pa/cm200001/cmselect/cmhealth/30/30ap91.htm CUBAN HEALTH CARE SYSTEMS AND ITS IMPLICATIONS FOR THE NHS PLAN] {{webarchive|url=https://web.archive.org/web/20130821213607/http://www.parliament.the-stationery-office.co.uk/pa/cm200001/cmselect/cmhealth/30/30ap91.htm |date=2013-08-21 }}. Select Committee on Health.</ref>. Mức lương của những người làm trong ngành y tế ở Cuba là khá thấp so với tiêu chuẩn thế giới, tình trạng này khiến ngày càng có nhiều người trong số họ bỏ sang các ngành nghề khác có thu nhập cao hơn. Vào năm 2002 mức lương trung bình hàng tháng của bác sĩ ở Cuba chỉ là 261 peso.<ref>Economic crisis and access to care: Cuba's health care system since the collapse of the Soviet Union. Nayeri K, Lopez-Pardo CM. p.13 [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/entrez/query.fcgi?cmd=Retrieve&db=PubMed&list_uids=16320905&dopt=Abstract online]</ref><ref>{{cite news | author = Editorial | date = May 16, 2015 | title = Be more libre | url = https://www.economist.com/news/leaders/21651216-transformation-economy-needs-happen-much-faster-be-more-libre | website = economist.com | accessdate = May 20, 2015 }}</ref>. Cơ sở hạ tầng tại nhiều địa điểm khám chữa bệnh ở Cuba bị xuống cấp nghiêm trọng do thiếu kinh phí, một phóng sự của đài ABC cho thấy tình trạng tồi tàn và xuống cấp của nhiều phòng bệnh và bệnh viện tại Cuba<ref>[http://abcnews.go.com/Exclusiva/story?id=3568278 Healthy in Cuba, Sick in America? John Stossel Takes on Michael Moore, Examines Government-Run Health Care By MELISSA SCOTT, Sept. 7, 2007.]</ref>. Nhiều cơ sở y tế ở Cuba thường xuyên bị thiếu hụt thuốc men cũng như các loại trang thiết bị y tế thiết yếu <ref>{{cite web|author=The Committee Office, House of Commons |url=http://www.parliament.the-stationery-office.co.uk/pa/cm200001/cmselect/cmhealth/30/30ap91.htm |title=Cuban Health Care Systems and its implications for the NHS Plan |publisher=Select Committee on Health |date=March 28, 2001 |accessdate=July 19, 2013 |deadurl=yes |archiveurl=https://web.archive.org/web/20130821213607/http://www.parliament.the-stationery-office.co.uk/pa/cm200001/cmselect/cmhealth/30/30ap91.htm |archivedate=August 21, 2013 |df= }}</ref>. Một bài viết trên tờ National Post năm 2005 dựa trên các cuộc phỏng vấn với người dân Cuba, cho biết ngay cả những loại dược phẩm phổ biến nhất như [[aspirin]] và thuốc kháng sinh cũng khan hiếm ở các bệnh viện tại Cuba <ref name="cubaverdad.net">http://www.cubaverdad.net/references/for_cubans_a_bitter_pill.htm</ref><ref>http://www.urban-renaissance.org/urbanren/index.cfm?DSP=content&ContentID=6341</ref><ref>http://www.cubanet.org/CNews/y05/jun05/27e7.htm</ref> và người dân phải mua thêm ở thị trường chợ đen với mức giá rất đắt. Các loại thuốc như thuốc tránh thai hoặc thuốc điều trị chứng tăng huyết áp cũng đã trở nên khan hiếm hoặc thiếu hoàn toàn trong nhiều năm qua <ref>[https://www.reuters.com/article/us-cuba-healthcare/cuba-battling-medicine-shortages-in-wake-of-cash-crunch-idUSKBN1DV5QG Cuba battling medicine shortages in wake of cash crunch]- ''Reuters''</ref>. Bác sĩ phẫu thuật ở Cuba bị thiếu những dụng cụ phẫu thuật cơ bản và thậm chí còn phải tái sử dụng găng tay cao su. Nhiều bệnh viện ở Cuba không đủ chỉ khâu y tế, bệnh nhân buộc phải mua chỉ khâu riêng cho mình ở thị trường chợ đen<ref name="cubaverdad.net"/>. Đến năm 2019, tình trạng thiếu hụt vẫn chưa có dấu hiệu chấm dứt <ref>[https://nypost.com/2019/04/19/food-medicine-shortages-hit-cuba-raising-fears-of-new-economic-crisis/ Food, medicine shortages hit Cuba, raising fears of new economic crisis] ''New York Post''</ref>. Theo giáo sư Katherine Hirschfeld, "không có quyền riêng tư trong mối quan hệ giữa bác sĩ-bệnh nhân ở Cuba, bệnh nhân cũng không có quyền từ chối điều trị, và không có quyền phản đối hay kiện nếu như có sơ suất của bác sĩ" <ref name="Hirschfeld">{{cite journal |url=http://www.miscelaneasdecuba.net/media/pdf/Article-Hirschfeld-Press.pdf |title=Re-examining the Cuban Health Care System: Towards a Qualitative Critique |author=Katherine Hirschfeld |journal=Cuban Affairs |volume=2 |issue=3 |date=July 2007 |deadurl=yes |archiveurl=https://web.archive.org/web/20090317225912/http://www.miscelaneasdecuba.net/media/pdf/Article-Hirschfeld-Press.pdf |archivedate=2009-03-17 |df= }}</ref>, quan điểm của bà cho rằng việc chăm sóc y tế ở Cuba là vô nhân đạo<ref name="Hirschfeld">{{cite journal |url=http://www.miscelaneasdecuba.net/media/pdf/Article-Hirschfeld-Press.pdf |title=Re-examining the Cuban Health Care System: Towards a Qualitative Critique |author=Katherine Hirschfeld |journal=Cuban Affairs |volume=2 |issue=3 |date=July 2007 |deadurl=yes |archiveurl=https://web.archive.org/web/20090317225912/http://www.miscelaneasdecuba.net/media/pdf/Article-Hirschfeld-Press.pdf |archivedate=2009-03-17 |df= }}</ref>. Hirschfeld cũng cho biết rằng Bộ Y tế Cuba (MINSAP) đặt ra các chỉ tiêu thống kê được xem như là hạn ngạch sản xuất, trong đó tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh phải được khống chế ở mức thấp nhất. Hirschfeld ghi nhận một số trường hợp, để giữ cho tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh ở mức thấp, một số phụ nữ đã bị buộc phải phá thai khi thai nhi của họ có dấu hiệu bất thường<ref name="Hirschfeld">{{cite journal |url=http://www.miscelaneasdecuba.net/media/pdf/Article-Hirschfeld-Press.pdf |title=Re-examining the Cuban Health Care System: Towards a Qualitative Critique |author=Katherine Hirschfeld |journal=Cuban Affairs |volume=2 |issue=3 |date=July 2007 |deadurl=yes |archiveurl=https://web.archive.org/web/20090317225912/http://www.miscelaneasdecuba.net/media/pdf/Article-Hirschfeld-Press.pdf |archivedate=2009-03-17 |df= }}</ref>. Nhà báo Mỹ Nord Jaylinger (năm 2007) cho rằng hệ thống chăm sóc sức khỏe ở Cuba cũng có sự phân hóa rõ rệt: Những đối tượng như khách du lịch nước ngoài, giới nghệ sĩ, hay các quan chức cấp cao của Đảng Cộng sản và quân đội được hưởng dịch vụ chăm sóc sức khỏe tốt hơn rất nhiều so với dân thường. Jaylinger cũng cho rằng cấm vận của Mỹ với Cuba hầu như không gây cản trở đến các mặt hàng y tế, và viện trợ nhân đạo của Mỹ là rất đáng kể, ông này cho rằng: "''Một điều chắc chắn là hệ thống chăm sóc sức khỏe ở Cuba rất tuyệt vời, chỉ có điều nó không dành cho dân thường''" <ref>[https://www.nationalreview.com/2007/07/myth-cuban-health-care/ The Myth of Cuban Health Care]</ref>.
 
Theo nghiên cứu của [[Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế Hàn Quốc]] năm 2019 cho thấy: Cuba từng có thể sản xuất thuốc chất lượng cao, như thuốc interferon cho bệnh ung thư và các bệnh nhiễm virut khác (vào thời điểm đó chỉ có tám nước công nghiệp có thể sản xuất), nhưng sau lệnh cấm vận của Mỹ, nhập khẩu vật tư y tế của Cuba đã bị giảm xuống chỉ còn 1/3 so với năm 1989. Với những khó khăn trong việc nhập khẩu nguyên liệu, sản xuất dược phẩm địa phương đã phải dừng lại. Hợp đồng cung cấp y tế với các công ty con tại Hoa Kỳ bị đình chỉ là một khó khăn khác mà Cuba phải đối mặt. Nếu Hoa Kỳ dỡ bỏ lệnh cấm vận, Cuba sẽ không còn bị cô lập và sẽ có thể giải quyết vấn đề khan hiếm nguồn cung cấp vật tư y tế. Tuy vậy, với nguồn lực hạn chế, Cuba vẫn có thể quản lý tốt hệ thống y tế của mình, đó là điều mà các quốc gia khác có thể học hỏi và áp dụng trong bối cảnh của chính họ.<ref>http://www.kjis.org/journal/view.html?uid=236&&vmd=Full</ref>
 
== Nhân khẩu ==