Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiếng Yiddish”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 44:
| isbn = 0-521-77215-X
| pages = 2
}}</ref> ở [[Trung Âu]], mang đến cho cộng đồng người Ashkenaz khi đó một ngôn ngữ German với những yếu tố lấy từ [[tiếng Hebrew]] và [[tiếng Aram]].<ref>{{Cite book |url=https://books.google.com/books?id=eyBQn7JrBVwC&pg=PA72 |title=Introduction to Old Yiddish literature |page=72 |first1=Jean |last1=Baumgarten |first2=Jerold C. |last2=Frakes |publisher=Oxford University Press |date=1 June 2005}}</ref><ref>{{Cite web |url=http://www.jewishgen.org/databases/givennames/yiddial.htm |title=Development of Yiddish over the ages |publisher=jewishgen.org}}</ref><ref name= "Yardumian">Aram Yardumian, [https://www.biorxiv.org/content/biorxiv/early/2013/12/12/001354.full.pdf "A Tale of Two Hypotheses: Genetics and the Ethnogenesis of Ashkenazi Jewry".] University of Pennsylvania. 2013.</ref> Tiếng YidYiddíhh được viết bằng một dạng [[chữ Hebrew]] nguyên âm hoá.
 
Tài liệu cổ nhất nhắc đến ngôn ngữ có từ thế kỷ XII, gọi nó là {{text|לשון־אַשכּנז|rtl=yes}} (''loshn-ashknaz'', "tiếng Ashkenaz"), hay {{text|טײַטש|rtl=yes}} (''taytsh''), một biến thể của ''tiutsch'' - tên gọi đương thời của [[tiếng Thượng Đức trung đại]]. Thông tục thì ngôn ngữ này cũng được gọi là {{text|yi|מאַמע־לשון|rtl=yes}} (''mame-loshn'', nghĩa đen "tiếng mẹ đẻ"), trái với {{text|לשון־קדש|rtl=yes}} (''[[Lashon Hakodesh|loshn koydesh]]'', "tiếng Thánh"), tức tiếng Hebrew và Aram. Từ "Yiddish", rút gọn của ''Yidish Taitsh'' "tiếng Đức Do Thái", không thường xuyên được dùng để chỉ ngôn ngữ này cho đến tận thế kỷ XVIII.
 
Tiếng YidYiddish hiện đại có hai dạng chính. Tiếng YidYiddish Đông thường gặp hơn. Nó gồm những phương ngữ Đông Nam (Ukraina-Rômania), Trung Đông (Ba Lan–Galicia–Đông Hungary), và Đông Bắc (Litva–Belarus). Dạng Yid Đông mang trong mình nhiều từ vựng gốc [[nhóm ngôn ngữ Slav|Slav]]. Tiếng YidYiddish Tây chia thành các phương ngữ Tây Nam (Thuỵ Sĩ–Alsace–Nam Đức), Tây Trung (Trung Đức), và Tây Bắc (Hà Lan–Bắc Đức). Tiếng YidYiddish có mặt trong một số cộng đồng [[Do Thái giáo Haredi|người Do Thái Haredi]] rải rác toàn cầu, là ngôn ngữ thứ nhất ở nhà, trường, cùng nhiều bối cảnh xã hội khác với nhiều người Do Thái Haredi.
 
== Tham khảo ==