Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Xô–Đức”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 628:
Ngược lại với Đức, việc hoạch định sản xuất của Liên Xô đạt hiệu quả rất lớn:
* Với sự lãnh đạo tài ba của Iosif Stalin, Liên Xô đã hoàn thành [[công nghiệp hóa]], đạt những bước tiến công nghệ tương đương 50 năm chỉ trong một khoảng thời gian là 10 năm. Các tổ hợp công nghiệp Liên Xô có thể sản xuất hàng loạt theo dây chuyền với một tiến độ rất nhanh, các nhà máy cũng bố trí liên kết với nhau chứ không phân tán như các nhà máy Đức, nên càng giúp tiết kiệm thời gian sản xuất.
* Liên Xô chuẩn bị cho nguy cơ bị xâm lược ngay từ sớm. Nhờ thành công của việc công nghiệp hóa cũng như mô hình kinh tế tập trung kế hoạch hóa cao độ, Liên Xô có thể huy động tối đa các nguồn lực để tái cơ cấu nền kinh tế cho thời chiến. Các kế hoạch trước chiến tranh cho phép Liên Xô thực hiện các biện pháp khẩn cấp nhằm duy trì nền kinh tế thời chiến, chỉ trong 3 tháng Liên Xô đã có thể di chuyển 5,9 triệu công nhân vào miền Trung Á và dãy Ural để tránh khỏi sự xâm lược của Đức. Bất chấp việc Đức đã gây ra thiệt hại lớn cho sản xuất của Liên Xô (sản xuất công nghiệp năm 1942 chỉ bằng 86% so với năm 1940), sản xuất công nghiệp của Liên Xô cuối cùng vẫn vượt trội Đức.
* Các quân đội phương Tây trong [[Thế chiến thứ hai]] vẫn mô phỏng theo cách của thời [[Napoleon]] - cung cấp cho mỗi sư đoàn chiến đấu một đơn vị hậu cần và đơn vị này sẽ rút ra khu vực phía sau khi cần thiết. Liên Xô đảo ngược thứ tự - các đơn vị hậu cần được tổ chức chuyên biệt (hiệu quả hơn), cho phép có thêm quân chiến đấu ở tiền tuyến.
* Trái ngược với Đức, các nhà máy vũ khí Liên Xô tập trung vào việc cải tiến các thiết kế vũ khí sẵn có, hạn chế việc đưa ra các thiết kế mới hoàn toàn (để tránh việc làm sụt giảm sản lượng và tăng chi phí). Ví dụ điển hình nhất là xe tăng hạng nặng, suốt chiến tranh Liên Xô chỉ sản xuất một loại xe tăng mới ([[xe tăng Iosif Stalin]]) trong khi Đức sản xuất tới ba loại (Panther, Tiger I và Tiger II).
Hàng 635 ⟶ 636:
 
===Số liệu sản xuất chi tiết===
Về trợ giúp từ bên ngoài, phía Liên Xô nhận được viện trợ (khoảng 9,8 tỷ USD) từ Anh, - Mỹ, lượng viện trợ này chiếm 4% tổng lượng sản xuất của Liên Xô. Trong khichiến đótranh, phíaLiên Đức cũngđã nhậnsản đượcxuất sựhơn hỗ29,1 triệu súng cá nhân, trong khi nhận viện trợ rất152.000 lớn vềkhí cá nhân công(chiếm 0,5% tổng số); sản xuất 647.600 pháonguyênsúng liệucối từ cácnhận nướcviện phetrợ Trục9.400 khẩu ([[Hungary]],chiếm [[Bulgari]]1,5% [[Romania]],tổng Phápsố); Vichysản xuất 132.800 xe tăng - pháo tự hành và nhận viện trợ 11.900 chiếc (chiếm 8,96%); sản xuất 140.500 máy bay chiến đấu và nhận viện trợ 18.300 chiếc (chiếm 13%). Trong dụnăm 1941, khoảngLiên một nửasản lượngxuất [[dầuđược mỏ]]1,76 triệu Đứcsúng sử dụngnhân, 53.700 dopháo [[Romania]] cungsúng cấpcối, 5.400 xe tăng, 8.200 máy bay, trong khi các nước đồng minh viện trợ cho họ 82 pháo (chiếm 0,15%), 648 xe tăng (chiếm 12,14%) và 915 máy bay (chiếm 10,26%).
 
Trong khi đó, phía Đức cũng nhận được sự hỗ trợ rất lớn về nhân công và nguyên liệu từ các nước phe Trục ([[Hungary]], [[Bulgari]], [[Romania]], Pháp Vichy...). Ví dụ, khoảng một nửa lượng [[dầu mỏ]] mà Đức sử dụng là do [[Romania]] cung cấp, hơn 1 nửa lượng quặng sắt của Đức là do [[Thụy Điển]] cung cấp.
 
{| class="wikitable"