Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cuba”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Thành tựu: Xóa phần nội dung của các tài khoản rối bị cấm Banzaku (năm 2015), Thanung123 (năm 2014).
Dòng 312:
====Thành tựu====
 
Các chỉ số sức khỏe của Cuba hiện nay được xếp hạng ở cấp độ các quốc gia phát triển trên thế giới, dù Cuba là một quốc gia có nguồn lực kinh tế nhỏ. Cuba cũng tự hào là một trong những nước có tỷ lệ bác sĩ cao nhất trên thế giới<ref>{{cite web|url=https://www.academia.edu/1129995/Health_and_Health_Care_Revolutionary_Period_Cuba_|title=Health and Health Care: Revolutionary Period (Cuba)}}</ref>. Du lịch y tế cũng là một ngành công nghiệp phát triển mạnh ở Cuba ngày nay.<ref>[http://www.caribbeannetnews.com/news-3085--6-6--.html Commentary: A Novel Tourism Concept] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20100128054658/http://www.caribbeannetnews.com/news-3085--6-6--.html |date=2010-01-28 }} Caribbean Net News</ref> Cho đến nay, người ta tin rằng dịch vụ y tế là hàng hóa xuất khẩu quan trọng nhất của Cuba. Cuba cũng xuất khẩu thành công nhiều sản phẩm y tế, chẳng hạn như vắc-xin<ref>[http://news.bbc.co.uk/1/hi/business/3284995.stm Cuba sells its medical expertise] BBC News</ref>. Tất cả người dân Cuba đều được khám, chữa bệnh miễn phí. Những bệnh viện ở Cuba không có cảnh bệnh nhân phải chung nhau một giường.
 
Một số thống kê về y tế Cuba như sau:<ref name="inde">{{Chú thích web|url=https://www.independent.co.uk/news/world/americas/the-castropedia-fidels-cuba-in-facts-and-figures-432478.html|tiêu đề=The Castropedia: Fidel's Cuba in facts and figures|website=Independent}}</ref>
 
*Tuổi thọ bình quân: nam 75,11; nữ: 79,85 (Mỹ tương ứng là 75; 80,8).
*Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh: 6,22 ca tử vong trên 1.000 trẻ em (Mỹ là 6,43).
*Tỷ lệ nhiễm HIV: dưới 0,1 phần trăm (Mỹ: 0,6 phần trăm).
*Số bác sĩ trên 1000 dân: 5,91 (Mỹ: 2,56).
*Số giường bệnh trên 10.000 dân: 49 (Mỹ: 33).
*25.000 bác sĩ Cuba đang làm nhiệm vụ nhân đạo tại 68 quốc gia. Năm 2006, 1.800 bác sĩ từ 47 nước đang phát triển đã tốt nghiệp từ 21 trường y tế của Cuba. Mỗi năm có hơn 5.000 "khách du lịch sức khỏe" đi du lịch tới Cuba, tạo ra hơn 40 triệu USD cho nền kinh tế Cuba. 50,000 bác sĩ Cuba làm việc tại 67 nước đem lại cho nước này khoảng 11 tỷ USD mỗi năm<ref name="time">[https://time.com/5467742/cuba-doctors-export-brazil/ How Doctors Became Cuba's Biggest Export], Time Magazine, November 30, 2018</ref>.
*Số bác sĩ [[Fidel Castro]] gửi sang Mỹ để giúp đỡ các nạn nhân của cơn [[bão Katrina]]: 1.586 người
 
Chính phủ Cuba thường xuyên cử các đoàn y tế tới các khu vực có thiên tai, dịch bệnh trên thế giới (đặc biệt tại các nước nghèo) để hỗ trợ<ref>{{Chú thích web|url=http://www.nhandan.com.vn/thegioi/tin-tuc/item/24372802-lien-hop-quoc-hoan-nghenh-cuba-ho-tro-y-te-chong-dich-ebola.html|tiêu đề=Liên hợp quốc hoan nghênh Cuba hỗ trợ y tế chống dịch Ebola|website=Nhân dân điện tử|tác giả 1=Bông Mai}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://vov.vn/suc-khoe/cuba-tiep-tuc-cu-hang-tram-y-bac-si-toi-giup-tay-phi-chong-ebola-354533.vov|tiêu đề=Cuba tiếp tục cử hàng trăm y bác sĩ tới giúp Tây Phi chống Ebola|ngày tháng=2014-09-27|website=VOV|tác giả 1=Thu Hoài}}</ref> Kể từ khi Cuba cử một nhóm bác sĩ đến giúp Chile khắc phục hậu quả của một trận động đất năm 1960, đến nay Cuba này đã gửi hơn 135.000 nhân viên y tế đến nhiều nơi trên thế giới trong các sứ mệnh nhân đạo. "Ngoại giao y tế" tạo ra lợi ích sức khỏe và cải thiện quan hệ giữa các quốc gia là nền tảng của chính sách đối ngoại Cuba trong suốt hàng chục năm qua. Bên cạnh những giá trị về nhân đạo và tạo lập hình ảnh quốc gia, Cuba cũng được hưởng lợi kinh tế từ chính sách “ngoại giao y tế”. Cùng với các dịch vụ giáo dục, thể thao, việc cử các chuyên gia y tế ra nước ngoài làm việc đưa về cho Cuba khoảng 10 tỷ USD hàng năm, trở thành nguồn thu nhập quan trọng nhất đối với hòn đảo này <ref>http://www.tgvn.com.vn/Item/VN/NgoaiGiao/2014/9/6E203066417D838D/ {{Liên kết hỏng}}</ref>
Hàng 329 ⟶ 319:
 
Ngày 1/7/2015, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) chính thức xác nhận Cuba trở thành quốc gia đầu tiên đã thành công trong việc ngăn chặn vi rút [[HIV]] truyền từ mẹ sang con. Theo Giám đốc WHO [[Margaret Chan]], thành công của Cuba là một trong những thành tựu quan trọng nhất của hệ thống y tế toàn cầu, là chiến thắng y học rất vĩ đại của nhân loại trong cuộc chiến lâu dài với HIV/AIDS. Một trong những yếu tố quan trọng là nhờ vào hệ thống chăm sóc y tế quốc gia toàn diện tập trung vào sức khỏe sản phụ, Tại Cuba có đến 99% bà mẹ mang thai và 100% các bé sơ sinh từ mẹ bị HIV đều được điều trị thuốc ngăn chặn phơi nhiễm HIV và các loại thuốc này miễn phí hoàn toàn cho bệnh nhân, theo hướng dẫn của bác sĩ.<ref>{{Chú thích web|url=http://baoquangnam.vn/the-gioi/201507/cuba-ngan-chan-duoc-hiv-tu-me-sang-con-620171/|tiêu đề=Cuba ngăn chặn được HIV từ mẹ sang con|ngày tháng=2015-07-03|website=Quảng Nam Online|tác giả 1=Quốc Hưng}}</ref>
 
Một nhà báo Việt Nam đã từng sang Cuba 4 lần từ năm 2006 đến 2014; cũng đã được làm việc với lãnh đạo Bộ Kinh tế Cuba; Bộ Nội vụ Cuba, đã nhận xét<ref>https://petrotimes.vn/bao-gio-viet-nam-ta-moi-duoc-nhu-the-153565.html</ref>:
:''Tất cả người dân Cuba đều được khám, chữa bệnh miễn phí và được dùng những loại thuốc tốt nhất có thể... Tất cả người dân, trẻ em Cuba đều được uống sữa tươi miễn phí... Y tế Cuba thì đứng vào hàng đầu và họ đã chế ra được vắc-xin phòng chống bệnh [[ung thư]] và nhiều loại thuốc đặc biệt khác.''
:''Đúng là người dân Cuba còn thiếu thốn bởi cái lệnh cấm vận dã man của Mỹ. Nhưng trong phạm vi có thể, Chính phủ Cuba đã lo cho trẻ em và người già hết mức. Đấy chính là bản chất tốt đẹp của chế độ [[xã hội chủ nghĩa]].''
:''Những điều đó – chắc chắn rằng những người vốn nhìn Cuba hay Triều Tiên bằng con mắt “trọc phú” sẽ không bao giờ nhìn thấy bởi họ quen đến những nơi có tiền là có thể mua tất cả. Nhưng họ lại không nghĩ rằng, có những điều trong cuộc sống con người ta mà có tiền cũng chẳng thể mua được: Đó là sự hạnh phúc, bình an... Và Cuba đã dành 54% tổng thu nhập quốc gia cho giáo dục và y tế.''
 
====Hạn chế====