Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kosovo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Vào năm 2020, 97 trên 193 thành viên Liên Hợp Quốc, 22 trên tổng số 27 thành viên Liên minh châu Âu, 26 trên tổng số 30 thành viên NATO
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 94:
Trong thời kỳ cổ đại, Vương quốc Dardania, và sau đó là Tỉnh Dardania của [[Đế quốc La Mã|La Mã]] nằm trên khu vực. Đến thời kỳ Trung Cổ, khu vực thuộc [[Đế quốc Đông La Mã]], Đế quốc Bulgaria và Serbia, và nhiều người nhận định [[Trận Kosovo]] vào năm 1389 là một trong các thời khắc quyết định trong lịch sử Trung Cổ của Serbia. Kosovo là bộ phận của [[Đế quốc Ottoman]] từ thế kỷ 15 đến đầu thế kỷ 20, và trong cuối thế kỷ 19 khu vực trở thành trung tâm của phong trào độc lập Albania cùng với Liên minh Prizren. Do thất bại trong [[Chiến tranh Balkan lần thứ nhất]] (1912–13), Đế quốc Ottoman nhượng lại Tỉnh Kosovo cho Đồng Minh Balkan; Vương quốc Serbia lấy được phần lớn lãnh thổ này, còn Vương quốc Montenegro sáp nhập phần phía tây, song hai quốc gia sau đó gia nhập [[Vương quốc Nam Tư]] sau [[Chiến tranh thế giới thứ nhất]]. Sau một giai đoạn nhất thể Nam Tư trong Vương quốc, hiến pháp [[Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư|Nam Tư]] sau [[Chiến tranh thế giới thứ hai]] lập ra Tỉnh tự trị Kosovo và Metohija thuộc nước cộng hòa Serbia của Nam Tư.
 
Căng thẳng sắc tộc kéo dài giữa cư dân Albania và Serb khiến lãnh thổ bị phân chia theo dân tộc, dẫn đến bạo lực giữa hai dân tộc. Năm 1989,đỉnh nhàđiểm độc tài Nam Tư Milosevic bãi bỏ quyền tự trị của người Kosovo và thực hiện chiến dịch đàn áp văn hóa Albania, khiến cho xung đột trở nên gay gắt hơn bao giờ hết, kết cục dẫn đến cuộc [[Chiến tranh Kosovo]] 1998–99, nằm mộttrong phần củacác cuộc Chiến tranh Nam Tư rộng hơn.<ref name="Schabnel, Albrecht 2001. Pp. 20">Schabnel, Albrecht; Thakur (ed), Ramesh (ed). ''Kosovo and the Challenge of Humanitarian Intervention: Selective Indignation, Collective Action, and International Citizenship'', New York: The United Nations University, 2001. Pp. 20.</ref> Chiến tranh kết thúc bằng cuộc can thiệp quân sự của NATO, buộc Cộng hòa Liên bang Nam Tư rúttriệt toàn bộthoái binh sĩ khỏi Kosovo, nơi đây được Liên Hiệp Quốc bảo hộ theo Nghị quyết số 1244. Ngày 17 tháng 2 năm 2008, Nghị viện Kosovo tuyên bố độc lập, và từ đó giành được công nhận ngoại giao là quốc gia có chủ quyền từ 97110 quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc (kể từ năm 2020).<ref>https://emerging-europe.com/news/serbias-campaign-to-reduce-the-number-of-countries-which-recognise-kosovo-is-working/</ref> Ngày 22đến tháng 7 năm 2010, Tòa án Công lý quốc tế đã thông qua một ý kiến ​​tư vấn rằng tuyên bố độc lập của Kosovo không vi phạm luật pháp quốc tế nói chung.<ref>{{Chú thích web | url = http:12//www2016).icj-cij.org/docket/index.php?p1=3&p2=4&code=kos&case=141&k=21 | tiêu đề = Advisory Proceedings  | author = | ngày = | ngày truy cập = 8 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref> Serbia từ chối không nhận Kosovo là một quốc gia,<ref name=":0">{{Chú thích web|tiêu đề = 7 Years of Kosovo » Howard Smith of Geelong|url = http://hsog.tk/2015/03/7-years-of-kosovo/|ngày truy cập = 2015-04-13}}</ref> song theo Thỏa thuận Bruxelles năm 2013 họ chấp thuận tính hợp pháp của các cơ quan Kosovo. Kosovo được phân loại là một quốc gia có thu nhập trung bình thấp, trải qua tăng trưởng kinh tế vững chắc trong những năm gần đây theo đánh giá của các tổ chức tài chính quốc tế, và là một trong bốn quốc gia tại châu Âu có mức tăng trưởng GDP dương trong tất cả các năm kể từ bắt đầu khủng hoảng tài chính toàn cầu vào năm 2008.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.worldbank.org/en/country/kosovo|tiêu đề=Kosovo Home|nhà xuất bản=}}</ref>
 
==Tên gọi==
Dòng 110:
Tình trạng căng thẳng giữa các dân tộc tại Kosovo tiếp tục xấu đi trong suốt thập niên 1980. Bản ghi nhớ của Học viện Serbia năm 1986 cảnh báo rằng Nam Tư đang phải trải qua xung đột sắc tộc và sự tan rã của kinh tế Nam Tư thành các khu vực và lãnh thổ kinh tế riêng biệt, biến một nhà nước liên bang thành một liên minh lỏng lẻo.<ref>SANU (1986): [http://archive.serbianunity.net/kosta/memorandum/contents.html Serbian Academy of Sciences and Arts Memorandum]. GIP Kultura. Belgrade.</ref> Vào tháng 2 năm 1989, cuộc biểu tình của thợ mỏ Trepca đã bắt đầu một cuộc tuyệt thực trước khi Kosovo chính thức bị bãi bỏ quyền tự trị.
 
Vào ngày 28 tháng 6 năm 1989, [[Slobodan Milošević]] đọc bài diễn văn Gazimestan trước một số lượng lớn công dân người Serbia trong một lễ kỷ niệm lớn đánh dấu 600 năm từ lúc xảy ra [[trận Kosovo]]. Nhiều người nghĩ rằng bài phát biểu đó đã giúp Milošević củng cố quyền lực của mình tại Serbia.<ref>''The Economist'', ngày 5 tháng 6 năm 1999, US Edition, 1041 words, "What's next for Slobodan Milošević?"</ref> Năm 1989, Milošević, sử dụng cả đe dọa lẫn vận động chính trị, quyết liệt bãi bỏ tình trạng tự trị đặc biệt của Kosovo và đầu đàn áp văn hóa của dân tộc Albania.<ref name="rogel">Rogel, Carole. [http://www.springerlink.com/index/J38474423180V000.pdf Kosovo: Where It All Began]. ''International Journal of Politics, Culture, and Society'', Vol. 17, No. 1 (September 2003): 167–82.</ref> Người Albania tại Kosovo (chiếm hơn 90% dân số) phản ứng bằng một phong trào ly khai bất bạo động, tiến hành [[bất tuân dân sự]] rộng rãi và lập ra các thể chế tồn tại song song trong các lĩnh vực giáo dục, chăm sóc y tế, và thuế, với mục tiêu cuối cùng là giành được quyền độc lập cho Kosovo.<ref>Clark, Howard. ''Civil Resistance in Kosovo''. London: [[Pluto Press]], 2000. ISBN 0-7453-1569-0.</ref>
 
Ngày 2 tháng 7 năm 1990, quốc hội Kosovo tự xưng tuyên bố Kosovo là một nước cộng hòa bên trong Nam Tư và đến ngày 22 tháng 9 năm 1991 thì tuyên bố Kosovo là một quốc gia độc lập, [[Cộng hòa Kosova (1990–2000)|Cộng hòa Kosova]]. Vào tháng 5 năm 1992, [[Ibrahim Rugova]] được bầu làm tổng thống.<ref name="babuna">Babuna, Aydın. [http://www.sam.gov.tr/perceptions/Volume8/September-November2003/AydinBabuna2Dec2003.pdf Albanian national identity and Islam in the post-Communist era]. ''Perceptions'' 8(3), September–November 2003: 43–69.</ref> Trong suốt thời gian tồn tại, Cộng hòa Kosova chỉ được [[Albania]] công nhận về mặt ngoại giao; thể chế này chính thức tan rã vào năm 2000 sau chiến tranh Kosovo, khi nó được thay thế bằng thể chế hành chính do [[Phái bộ Quản lý Lâm thời của Liên Hiệp Quốc tại Kosovo]] (UNMIK) thành lập.
Dòng 120:
Năm 1995, [[Hòa ước Dayton]] kết thúc [[Chiến tranh Bosnia]], thu hút sự chú ý đáng kể của cộng đồng quốc tế. Tuy nhiên, bất chấp nguyện vọng của người Albania tại Kosovo, tình hình tại Kosovo vẫn chưa được [[cộng đồng quốc tế]] giải quyết, và đến năm 1996, [[quân Giải phóng Kosovo]] (KLA), một nhóm du kích người Albania, bắt đầu giao nộp vũ khí cho lực lượng an ninh người Serb và Nam Tư, đây là thắng lợi trong việc giải quyết giai đoạn đầu của [[chiến tranh Kosovo]].<ref name="rogel"/><ref>Rama, Shinasi A. [http://www.alb-net.com/amcc/cgi-bin/viewnews.cgi?newsid985323600,53297, The Serb-Albanian War, and the International Community’s Miscalculations]. ''The International Journal of Albanian Studies'', 1 (1998), pp. 15–19.</ref>
 
Năm 1998, do bạo lực trở nên tồi tệ hơn và rất nhiều người Albania phải di tản, mối quan tâm của phương Tây tăng lên. Nhà cầm quyền Serbia bắt buộc phải ký một lệnh ngừng bắn và rút lui một phần, được [[Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu]] (OSCE) giám sát theo một thỏa thuận do [[Richard Holbrooke]] dàn xếp. Tuy nhiên, thỏa thuận ngừng bắn không được tôn trọng và giao tranh lại tái diễn vào tháng 12 năm 1998. Vụ [[thảmThảm sát Račak]] được tiến hành bởi quân đội Nam Tư vào tháng 1 năm 1999 đã khiến cộng đồng quốc tế phẫn nộ và làm tăngdành mối quan tâm dànhđặc biệt cho cuộc xung đột.<ref name="rogel"/> Trong vòng vài tuần lễ, một hội nghị quốc tế đa phương đã được triệu tập và đến tháng ba đã chuẩn bị được một dự thảo thỏa thuận được gọi là [[Hiệp định Rambouillet]], kêu gọi phục hồi quyền tự trị cho Kosovo và triển khai lực lượng [[gìn giữ hòa bình]] của [[NATO]]. Phía Serbia lại cho rằng các điều khoản này là "không thể chấp nhận được" và đã từ chối ký vào bản dự thảo.
 
Phản ứng trước vụ thảm sát đẫm máu của quân đội Nam Tư tại Račak và thái độ bất hợp tác của chính quyền Nam Tư, [[NATO ném bom Nam Tư|NATO buộc phải can thiệp]] bằng việc ném bom Nam Tư từ ngày 24 tháng 3 đến 10 tháng 6 năm 1999, nhằm buộc Milošević phải rút quân khỏi Kosovo.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.nato.int/kosovo/all-frce.htm|tiêu đề=Operation Allied Force|nhà xuất bản=[[NATO]]}}</ref> Một số ý kiến phản đối cho rằng hànhHành động quân sự này không được sự cho phép của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và do đó trái với các quy định của Hiến chương Liên Hiệp Quốc, trong khi đó những ý kiến khác lại cho rằng động thái can thiệp của NATO đã ngăn chặn kịp thời một cuộc thanh lọc sắc tộc tại Kosovo. Cộng thêm các cuộc giao tranh giữa quân du kích người Albania và quân Nam Tư, người dân Kosovo lại càng phải di tản hơn nữa.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.unhcr.org/partners/PARTNERS/3bb051c54.pdf|tiêu đề=NATO and Humanitarian Action in the Kosovo Crisis|author=Larry Minear, Ted van Baarda, Marc Sommers|year=2000|nhà xuất bản=[[Đại học Brown|Brown University]]|format=PDF}}</ref>
 
Trong cuộc xung đột, gần một triệu người sắc tộc Albania phải chạy trốn hoặc bị xua đuổi khỏi Kosovo. Tổng cộng, đã có trên 11.000 người thiệt mạng được các công tố viên báo cáo cho [[Carla Del Ponte]].<ref name="BBC">{{chú thích báo|url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/europe/514828.stm |title=World: Europe UN gives figure for Kosovo dead |work=BBC News | date=10 tháng 11 năm 1999 | accessdate=5 tháng 1 năm 2010}}</ref> Khoảng 3.000 người vẫn mất tích, trong đó 2.500 người Albania, 400 người Serb và 100 [[người Di-gan]].<ref>{{chú thích báo|url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/europe/781310.stm |title=3,000 missing in Kosovo |date= 7 tháng 1 năm 2000 |work=BBC News | accessdate=5 tháng 1 năm 2010}}</ref> Cuối cùng, vào tháng 6, Milošević đồng ý chấp thuận việc quân đội nước ngoài hiện diện tại Kosovo và cho quân của mình rút lui.
Dòng 132:
[[Tập tin:Kosovo relations map.png|thumb|right|300px|Bản đồ thế giới phân biệt các nước theo quan hệ với Kosovo. {{legend|#008000|Các nước chính thức công nhận Kosovo độc lập.}} {{legend|#00FF00|Các nước tuyên bố có ý định chính thức công nhận Kosovo độc lập.}}]]
{{main|Công nhận quốc tế đối với Kosovo}}
Kosovo tuyên bố độc lập vào ngày 17 tháng 2 năm 2008<ref name="bbc_proclaim">"[http://news.bbc.co.uk/1/hi/world/europe/7249034.stm Kosovo MPs proclaim independence]", [[BBC News Online]], 17 tháng 2 năm 2008</ref> và trong vài ngày sau đó, một số quốc gia có chủ quyền (Hoa Kỳ, [[Thổ Nhĩ Kỳ]], [[Albania]], Áo, [[Croatia]], Đức, [[Ý]], Pháp, Anh Quốc, [[Đài Loan|Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan)]],<ref>{{chú thích báo|url=http://www.taipeitimes.com/News/taiwan/archives/2008/02/20/2003402059|title=Taiwan officially recognizes Kosovo|work=The Taipei Times |author=Hsu, Jenny W|date=20 tháng 2 năm 2008|accessdate=13 thnags 5 năm 2008}}</ref> Úc, Ba Lan và các quốc gia khác) công nhận sự độc lập của Kosovo, bất chấp phản đối của [[Nga]] và các thành viên Liên Hiệp Quốc khác.<ref name="bbc=recog1">"[http://news.bbc.co.uk/2/hi/europe/7251359.stm Recognition for new Kosovo grows]", BBC News Online, 18 tháng 2 năm 2008</ref> 9796 quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc đã công nhận nền độc lập của Kosovo.<ref>httpshttp://emerging-europewww.mfa.gov.comrs/newsen/serbiaspress-campaignservice/statements/19099-tothe-reducerepublic-of-nauru-becomes-the-number17th-ofcountry-countriesto-whichrevoke-recogniseits-kosovorecognition-isof-working/kosovo</ref><ref>https://kossev.info/dacic-togo-is-the-15th-country-to-annul-its-recognition-of-kosovo-we-ll-keep-going-until-they-realize-that-they-have-to-compromise/</ref> Kosovo đã trở thành thành viên của một số thể chế quốc tế như [[Quỹ Tiền tệ Quốc tế|IMF]] và [[Ngân hàng Thế giới]] với danh nghĩa Cộng hòa Kosovo.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.imf.org/external/np/ms/2009/062409.htm |tiêu đề=Republic of Kosovo – IMF Staff Visit, Concluding Statement |nhà xuất bản=Imf.org |ngày=ngày 24 tháng 6 năm 2009 |ngày truy cập=ngày 20 tháng 7 năm 2009}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://web.worldbank.org/WBSITE/EXTERNAL/COUNTRIES/0,,pagePK:180619~theSitePK:136917,00.html#k |tiêu đề=World Bank Cauntries}}</ref>
 
Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc vẫn chia rẽ về vấn đề độc lập của Kosovo. Hoa Kỳ, Anh Quốc và Pháp đã tuyên bố công nhận nền độc lập này, Trung Quốc thì bày tỏ lo ngại, trong khi Nga thì coi tuyên bố này là bất hợp pháp. Tính đến tháng 9 năm 2012, không có quốc gia thành viên nào của [[Cộng đồng các Quốc gia Độc lập]], [[Tổ chức Hiệp ước An ninh Tập thể]] hay [[Tổ chức Hợp tác Thượng Hải]] công nhận nền độc lập của Kosovo.
Dòng 143:
Ngày 8 tháng 10 năm 2008, Đại hội đồng LHQ đã quyết định, dựa theo đề nghị của Serbia, yêu cầu Tòa án Công lý Quốc tế đưa ra một quan điểm pháp lý về tính hợp pháp trong tuyên bố độc lập của Kosovo. Ngày 22 tháng 7 năm 2010, Tòa án cho rằng tuyên bố độc lập của Kosovo không vi phạm các nguyên tắc chung hoặc luật pháp quốc tế, vốn không cấm đơn phương tuyên bố độc lập, cũng không vi phạm các điều luật quốc tế cụ thể - đặc biệt là UNSCR 1244 - vốn không xác định tình trạng cuối cùng của Kosovo.<ref>{{Chú thích web | url = http://www.icj-cij.org/docket/index.php?p1=3&p2=4&code=kos&case=141&k=21 | tiêu đề = Advisory Proceedings  | author = | ngày = | ngày truy cập = 8 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>
 
Vào năm 20202019, 9798 trên 193 thành viên Liên Hợp Quốc, 22 trên tổng số 2728 thành viên Liên minh châu Âu, 2625 trên tổng số 3029 thành viên NATO, 34 trên tổng số 57 thành viên Tổ chức Hợp tác Hồi giáo đã công nhận Kosovo.<ref>https://emerging-europewww.rtklive.com/en/news/serbias-campaign-to-reduce-the-number-of-countries-which-recognise-kosovo-is-working/single.php?ID=15343</ref><ref>https://kossev.info/dacic-togo-is-the-15th-country-to-annul-its-recognition-of-kosovo-we-ll-keep-going-until-they-realize-that-they-have-to-compromise/</ref>
 
==Địa lý==