Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiếc bè của chiến thuyền Méduse”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 19:
}}
 
'''''Chiếc bè của chiến thuyền Méduse''''' ({{lang-fr|Le Radeau de la Méduse}}; {{IPA-fr|lə ʁado də'la medyz}}) là một bức [[sơn dầu|tranh sơn dầu]] được họa sĩ lãng mạn người Pháp [[Théodore Géricault]] (1791-18241791–1824) thực hiện trong thời gian 1818-18191818–1819. Bức tranh được hoàn thành khi ông 27 tuổi, và nó đã trở thành một biểu tượng cho [[chủ nghĩa lãng mạn]] Pháp. Với kích thước 491&nbsp;[[xentimét|cm]] x 716&nbsp;cm (193,3&nbsp;in × 282,3&nbsp;in),<ref>Berger, Klaus. "Géricault and His Work". Lawrence: NXB Đại học Kansas, 1955. 78</ref> bức tranh mô tả một khoảnh khắc là hậu quả từ vụ đắm [[tàu frigate]] ''[[Méduse (1810)|Méduse]]'' của [[hải quân Pháp]] sau khi bị mắc cạn vào ngày 5 tháng 7 năm 1816 tại vùng biển ngoài khơi tại bờ biển mà ngày nay thuộc về [[Mauritanie|Mauritani]].
 
Ít nhất 147 người bị trôi dạt trên một chiếc bè tạm bợ được đóng sau khi con tàu mắc cạn, ngoại trừ 15 người tất cả đều đã thiệt mạng 13 ngày trước khi họ được giải cứu và những người sống sót phải chịu đựng sự [[Nạn đói|đói]], [[khát nước|khát]] buộc họ phải [[Ăn thịt đồng loại|ăn thịt]] lẫn nhau. Sự kiện này đã trở thành một vụ bê bối quốc tế, một phần vì nguyên nhân lớn của nó là do sự thiếu chuyên môn của thuyền trưởng người Pháp, bị quy kết là được nhậm chức dưới thẩm quyền của chế độ [[Bourbon phục hoàng|quân chủ Pháp vừa được phục hồi]]. Trên thực tế, vua [[Louis XVIII của Pháp|Louis XVIII]] không có quyền lên tiếng trong việc bổ nhiệm thuyền trưởng, vì trước kia cũng như ngày nay, quốc vương không được trực tiếp tham gia vào các cuộc bổ nhiệm thuyền trưởng cho các chiến thuyền. [[Danh sách tước hiệu quý tộc Âu châu|Tử tước]] Chaumareys, một quý tộc đã được bổ nhiệm làm thuyền trưởng của ''Méduse'', như một thói quen thường lệ trong nội bộ [[Bộ Hải quân Pháp|Bộ Hải quân]].
Dòng 46:
 
[[File:Théodore Géricault "The raft of the Medusa".jpg|thumb|Chi tiết từ góc dưới bên trái của bức tranh cho thấy hai nhân vật đã chết.]]
Qua những gì được thể hiện trong bức tranh - cách mà chiếc bè cưỡi những con sóng, trong khi những con người trên tàu đã tỏ rõ nỗi đau đớn, tuyệt vọng - ta có thể thấy, chiếc bè tạm bợ không còn đủ khả năng chịu được sóng gió nữa. Một ông già đang cố giữ xác chết của con trai trên đầu gối, một giọt nước mắt lăn trên má trong sự tuyệt vọng, thất bại. Một vài xác chết được tác giả thể hiện ở tiền cảnh, ở ngoài rìa của chiếc bè, đang chờ đợi những con sóng lớn cuốn họ trôi khỏi chiếc bè. Người đàn ông ở giữa đã chỉ người khác xem một tàu cứu hộ; và bên cạnh đó, một thủy thủ đoàn gốc Phi, Jean Charles,<ref>Hagen & Hagen, trang 378</ref> đang đứng trên một thùng rỗng gỗ và đang cố gắng vẫy khăn trong vô vọng để gây sự chú ý cho con tàu kia. Qua cảnh tượng này, tác giả chỉ ra rằng, cuộc sống chỉ có ý nghĩa khi có hy vọng, dù chỉ là một hy vọng mong manh – con người không thể tiếp tục sống khi tuyệt vọng.<ref>Muther, trang 224</ref>
 
Các phần của bức tranh được cấu tạo dựa trên hai cấu trúc hình kim tự tháp. Chu vi cột buồm lớn ở bên trái tạo nên cấu trúc hình kim tự tháp thứ nhất. Nhóm người chết nằm ngang và người đang hấp hối ở tiền cảnh tạo nên nền móng để những người sống sót có thể đứng lên, đưa cảm xúc lên tới cao trào, nơi mà nhân vật trung tâm vẫy tay ra hiệu cho một chiếc tàu cứu hộ trong tuyệt vọng.
Dòng 72:
Đối với những người có kinh nghiệm về thảm kịch, cảnh này sẽ được hiểu là bao gồm hậu quả của việc từ bỏ thuỷ thủ đoàn, tập trung vào thời điểm mà mọi hy vọng dường như đã biến mất<ref name="R77" />— và chiếc ''Argus'' đã xuất hiện hai giờ sau đó và giải cứu những người còn lại.<ref>Eitner, Lorenz. ''19th Century European Painting: David to Cézanne'', 191–192, Westview Press, 2002. {{ISBN|0-8133-6570-8}}.</ref>
 
Tác giả [[Rupert Christiansen]] chỉ ra rằng bức tranh mô tả nhiều nhân vật hơn thực tế vào thời điểm chiếc bè được cứu - bao gồm cả những xác chết mà những người cứu hộ không ghi lại. Thay vì buổi sáng đầy nắng và sóng yên biển lặng như những gì được ghi chép lại vào ngày giải cứu, Géricault đã miêu tả một cơn bão đang dồn tới, biển động và tối để làm tăng cảm giác u ám.<ref name=christiansen/>
 
=== Tác phẩm cuối cùng ===
Géricault đã quyết định đi tu sau khi buộc phải phá vỡ một cuộc tình đầy đau đớn với dì của mình. Từ tháng 11 năm 1818 đến tháng 7 năm 1819, ông đã sống một cuộc sống kỷ luật như trong tu viện tại xưởng vẽ của mình ở [[Faubourg du Roule]]. Bữa ăn được người giúp việc của ông chuẩn bị và chỉ thỉnh thoảng, ông mới chi tiêu cho một buổi tối ở ngoài.<ref name=christiansen/> Ông và người trợ lý 18 tuổi Louis-Alexis Jamar ngủ trong một căn phòng nhỏ cạnh xưởng vẽ. Thi thoảng, hai người có cãi cọ lẫn nhau và trong một lần, Jamar đã bỏ đi. Sau hai ngày, Géricault đã có thể thuyết phục anh ta trở lại. Trong xưởng vẽ ngăn nắp trật tự của ông, vị họa sĩ đã làm việc một cách có hệ thống trong sự yên tĩnh tuyệt đối và nhận ra rằng ngay cả những tiếng ồn của [[chuột]] cũng đã đủ để phá vỡ sự tập trung của ông.<ref name=christiansen/>
[[File:Théodore Géricault - Le Radeau de la Méduse esquisse (salon de 1819).jpg|thumb|left|''Nghiên cứu'' (kh. 1818–1819), 38&nbsp;cm × 46&nbsp;cm, [[Louvre]]. Bức vẽ dầu chuẩn bị này mô tả gần chính xác vị trí của các nhân vật trong tác phẩm cuối cùng.]]
Ông đã sử dụng bạn bè của mình làm người mẫu, đáng chú ý nhất là họa sĩ nổi tiếng [[Eugène Delacroix]] (1798-18631798–1863), người mẫu cho nhân vật ở tiền cảnh với mặt quay xuống và một cánh tay mở ra. Hai trong số những người sống sót đã được thể hiện bằng bóng tối dưới chân cột buồm;<ref name="Hagen & Hagen, 376">Hagen, Rose-Marie & Hagen, Rainer. What Great Paintings Say. Vol. 1. Taschen, 2007 (25th ed.). 374–7. ISBN 3-8228-4790-9.</ref> Ba nhân vật được vẽ từ nguyên mẫu người thật, đó là ba người đã may mắn sống sót Corréard, Savigny và Lavillette. Jamar đã cởi truồng để tạo dáng cho nhân vật trạc tuổi thanh thiếu niên đã chết, trườn xuống biển ở tiền cảnh và đồng thời cũng là người mẫu cho hai nhân vật khác.<ref name=christiansen/>
 
Theo Hubert Wellington, Delacroix - người sẽ trở thành đầu tàu của [[chủ nghĩa Lãng mạn]] Pháp sau cái chết của Géricault - đã viết rằng; "Géricault đã cho phép tôi thưởng thức ''Chiếc bè của chiến thuyền Méduse'' của anh ấy khi anh ấy vẫn đang thực hiện nó. Nó để lại ấn tượng rất mạnh với tôi và khi tôi rời xưởng vẽ [của Géricault], tôi bắt đầu chạy như một thằng điên và không dừng lại cho đến khi tôi về đến phòng của mình."<ref name="delacroix1863">{{cite book|editor-last=Piron|editor-first=E. A.|date=1865|url=https://archive.org/details/eugenedelacroixs00dela|title=Eugène Delacroix, sa vie et ses oeuvres|location=Paris|publisher=J. Claye|oclc=680871496|via=the Internet Archive|page=[https://archive.org/details/eugenedelacroixs00dela/page/61/mode/1up 61]|quote='...Il me permit d'aller voir sa Méduse pendant qu'il l'exécutait dans un atelier bizarre qu'il avait près des Ternes. L'impression que j'en reçus fut si vive, qu'en sortant je revins toujours courant et comme un fou jusqu'à la rue de la Planche ou j'habitais alors.'}}</ref><ref name=Delacroix1923>{{cite book|last=Delacroix|first=Eugène|editor-last=|title=Oeuvres littéraires. II. Essais sur les artistes célèbres|url=https://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k56597765|location=Paris|publisher=G. Crès et cie|date=1923|page=[https://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k56597765/f256.image 233]|via=Gallica}}</ref><ref name="Wellingtonxi">{{harvnb|Wellington|1980|p=xi}}.</ref><ref>Miles, 175–76</ref>
 
Géricault đã sử dụng những bút lông nhỏ và dầu nhớt, cho phép ít thời gian để sửa lại và sẽ khô ráo vào sáng hôm sau. Ông cất giữ màu sắc ở cách xa nhau: Bảng màu của ông bao gồm [[Đỏ son|màu đỏ son]], [[trắng]], màu vàng naples, hai loại màu đất son vàng khác nhau, hai loại đất son đỏ, [[xienna nguyên thủy]], màu đỏ nhạt, xienna cháy, [[đỏ yên chi]], [[xanh Phổ]], đen đào, [[Than xương|đen ngà]], đất Cassel và [[bitum]].<ref name=christiansen/> Bitum có vẻ ngoài bóng mượt, láng khi được vẽ lên lần đầu tiên, nhưng sau một khoảng thời gian, nó lại chuyển màu sang màu đen. Khi đó, nó co rúm lại, tạo thành một bề mặt nhăn nheo, không thể cải tạo. Do đó, thông tin chi tiết trên một bề mặt lớn của tác phẩm khó có thể nhận ra ngày nay.<ref name=banham/>
Dòng 99:
Mặc dù những con người được miêu tả trên chiếc bè đã trải qua 13 ngày lệnh đênh trên biển, phải hứng chịu đói khát, bệnh tật và phải ăn thịt người, Géricault bày tỏ sự tôn kính đối với trường phái anh hùng trong hội họa và miêu tả những nhân vật trong tác phẩm của mình với cơ bắp lực lưỡng. Theo nhà sử học nghệ thuật Richard Muther, tác phẩm vẫn chứa đựng nhiều yếu tố của [[Cổ điển|chủ nghĩa cổ điển]]. Việc phần lớn các nhân vật trong tranh đều gần như khỏa thân, ông cho rằng là nảy sinh từ mong muốn tránh những trang phục "thiếu sinh động" của tác giả. Muther nhận xét rằng "vẫn còn một cái gì đó không thực tế trong mỗi nhân vật này, họ dường như không bị suy sụp bởi cảnh thiếu thốn, bệnh tật và cuộc đấu tranh với cái chết".<ref name="M226" />
 
Ảnh hưởng của Jacques-Louis David có thể được nhìn thấy ở phạm vi của bức tranh, sự căng thẳng được khắc họa của các nhân vật và những cử chỉ được tôn lên trong một giây phút mang tính chất quan trọng — khi những nhân vật nhận thấy sự xuất hiện của con tàu đang tiến đến - đã được Géricault miêu tả.<ref name="Nov85">Novotny, 85</ref> Vào năm 1793, David cũng đã vẽ một sự kiện quan trọng đương thời với bức tranh ''[[Cái chết của Marat]]''. Bức tranh của ông đã có một tác động chính trị to lớn trong [[Cách mạng Pháp|thời kỳ cách mạng ở Pháp]] và nó là tiền lệ quan trọng cho Géricault quyết định vẽ một sự kiện vừa mới xảy ra. Học trò của David, [[Antoine-Jean Gros]] cũng giống như người thầy của mình, đều đại diện cho "sự cao cả của một trường phái gắn liền với một chính nghĩa đã mất".<ref>Brown & Blaney; in Noon, 49</ref> Nhưng trong một số tác phẩm nổi trội của mình, ông đã thể hiện Napoléon và những nhân vật đã chết hoặc vô danh với độ nổi bật như nhau.<ref name="R77" /><ref>Xem bài ''[[Napoléon trên chiến trường Eylau]]'' (1807) và ''[[Bonaparte thăm nạn nhân bệnh dịch hạch ở Jaffa]]'' (1804)</ref> Géricault có lẽ đã đặc biệt ấn tượng với bức tranh ''[[Bonaparte thăm viếng các bệnh nhân dịch hạch ở Jaffa]]'' được vẽ năm 1804 của Gros.<ref name="Eitner" />
 
[[File:Pierre-Paul Prud'hon - Justice and Divine Vengeance Pursuing Crime.JPG|thumb|alt=bức tranh màu u tối vẽ hai thiên thần có cánh đuổi theo người đàn ông chạy trốn khỏi một cơ thể trần trụi|[[Pierre-Paul Prud'hon]]. ''Công lý và Sự báo thù và thù hận theo đuổi tội ác'', 1808, 244&nbsp;cm × 294&nbsp;cm, [[J. Paul Getty Museum]], [[Getty Center]], Los Angeles. Sự đen tối và tử thi lõa thể nằm ngổn ngang đã gây ảnh hưởng đến bức tranh của Géricault.<ref name=gayford/>]]