Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiếc bè của chiến thuyền Méduse”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Repairing external link using Checklinks
Dòng 87:
== Ảnh hưởng ==
Chiếc bè của chiến thuyền Méduse chịu nhiều ảnh hưởng từ các [[danh họa cổ điển]], từ bức ''[[Sự phán xét cuối cùng (Michelangelo)|Sự phán xét cuối cùng]]'' trên trần [[nhà nguyện Sistina]] của [[Michelangelo]], ''[[Chúa hiển dung (Raffaello)|Chúa hiển dung]]'' của [[Raffaello]]<ref name="Clark">Clark, Kenneth. ''The Nude: A Study in Ideal Form''. NXB Đại học Princeton, 1990. 269. {{ISBN|0-691-01788-3}}</ref> cho đến sự tham khảo từ các đại danh họa cùng thời như [[Jacques-Louis David]] (1748–1825) hay [[Antoine-Jean Gros]] (1771–1835) đến các sự kiện đương đại. Đến thế kỷ 18, các vụ đắm tàu đã trở thành một đặc điểm được công nhận của nghệ thuật vẽ về biển, cũng như sự xuất hiện ngày càng phổ biến của những cuộc hành trình được thực hiện bằng đường biển. [[Claude Joseph Vernet]] (1714–1789) đã tạo ra nhiều bức họa như thế.<ref>Lacayo, Richard. [http://lookingaround.blogs.time.com/2007/01/08/more_fear_of_flying/ "More fear of flying"]. ''[[Time (tạp chí)|Time]]'', 8 tháng 2 năm 2007. Bản lưu trữ ngày 7 tháng 1 năm 2008.</ref> Không giống như các nghệ sĩ khác vào thời điểm đó, ông đã có thể thực hiện những tông màu cực kỳ tự nhiên thông qua quan sát trực tiếp và được cho là đã tự buộc mình vào cột buồm của một con tàu để có thể chứng kiến tận mắt một cơn bão.<ref>
"[http://www.nga.gov/feature/artnation/vernet/index.shtm Claude Joseph Vernet: The Shipwreck] {{Webarchive|url=http://www.nga.gov/feature/artnation/vernet/index.shtm|archiveurl=https://web.archive.org/web/20160303215057/http://www.nga.gov/feature/artnation/vernet/index.shtm|archivedate=2016-03-03 |date=3 March 2016 }} ". [[National Gallery of Art]]. Bản lưu trữ ngày 7 tháng 2 năm 2008.
</ref>
 
Dòng 112:
''Chiếc bè của chiến thuyền Méduse'' được trưng bày lần đầu tiên tại cuộc triển lãm tranh tại Paris năm 1819 dưới tiêu đề chung chung là ''Scène de Naufrage'' (Cảnh tàu đắm), mặc dù chủ đề thực sự của nó không thể nhầm lẫn cho người xem đương đại.<ref name=christiansen>Christiansen, Rupert. [http://www.nytimes.com/books/first/c/christiansen-01victorian.html The Victorian Visitors: Culture Shock in Nineteenth-Century Britain]". ''[[The New York Times|New York Times]]'', ngày 3 tháng 6 năm 2001. Truy cập ngày 4 tháng 1 năm 2008.</ref> Chiếc bè của Géricault là ngôi sao của cuộc triển lãm lần này: "Nó đập vào mắt mọi người và kéo người xem vây quanh nó" (Le Journal de Paris). Vua [[Louis XVIII của Pháp|Louis XVIII]] đã đến thăm cuộc triển lãm ba ngày trước khi khai mạc, và theo như tường trình cho hay ''"{{lang|fr|Monsieur, vous venez de faire un naufrage qui n'en est pas un pour vous}}"'',<ref name=wrigley>Reported by Gérard, cited in: {{chú thích sách|last=Wrigley|first=Richard|title=The origins of French art criticism: from the Ancien Régime to the Restoration|year=1995|publisher=Clarendon Press|location=Oxford|isbn=978-0-19-817409-7|url=http://books.google.com/books?ei=211CTsblEc7Hsgbh0rXhBw|page=76}}</ref> tạm dịch là "Thưa ngài (Géricault), con tàu đắm của ngài nhất định không gặp tai ách".<ref name=barnes>{{chú thích sách|last=Barnes|first=Julian|title=A history of the world in 10 1/2 chapters|year=1990|publisher=Picador|location=Luân Đôn|isbn=0-330-31399-1|edition=Paperback |page=126}}</ref> Những nhà phân tích đều khá chia rẽ: sự rùng rợn và "terribilità"<ref group="Ghi chú">"Terribilità", hay "terribiltà" là một thuật ngữ trong [[tiếng Ý]], có thể được giải thích nôm na là "cái đẹp làm người ta khủng khiếp", để chỉ một phong cách nghệ thuật được áp dụng bởi Michelangelo (xem bài [[Michelangelo]] để biết thêm chi tiết).</ref> của đối tượng đem lại cho nó sự quyến rũ, nhưng điều đó không được những tín đồ trường phái cổ điển đồng tình, họ tỏ ra không thích thú với những gì họ mô tả như một "đống xác chết", chủ nghĩa hiện thực mà họ cho là khác xa với "vẻ đẹp lý tưởng" được Girodet đại diện trong tác phẩm ''Pygmalion và Galatea'' (chiến thắng cùng năm đó). Tác phẩm của Géricault đã đối mặt với một nghịch lý lớn của hội họa: Làm thế nào để một chủ đề kinh hãi và thậm chí "ghê tởm" như thế có thể trở thành một tác phẩm mỹ thuật được tán dương? Làm thế nào để nghệ thuật hoà hợp được với thực tế? [[Coupin Marie-Philippe de la Couperie]], một họa sĩ Pháp cùng thời với Géricault nói rằng: "Ngài Géricault đã nhầm rồi. Mục tiêu của vẽ tranh là nói những điều đẹp đẽ bằng tâm hồn và con mắt, thay vì gây ra cảm giác khó chịu gớm tởm như thế". Nhưng bức tranh vẫn được rất nhiều người ngưỡng mộ, trong đó có nhà văn kiêm nhà phê bình nghệ thuật [[Auguste Jal]], một người không tiếc lời ca ngợi chủ đề mang tính chính trị chống đối và ý thức đòi tự do của nó (bênh vực người thấp cổ bé họng, phê phán chủ nghĩa bảo hoàng cực đoan). Nhà sử học Jules Michelet còn làm cho vấn đề trở nên nghiêm trọng hơn khi ông cảnh báo xã hội đương thời: "Toàn bộ xã hội chúng ta đang đi trên chiếc bè Méduse [...]."<ref name="Louvre" />
[[File:The Medusa shown at the Louvre, in color.jpg|left|thumb|''Chiếc bè của chiến thuyền Méduse tại Salon Carré ở Louvre'' của Nicolas Sebastien Maillot, 1831, [[Louvre]], miêu tả ''chiếc bè'' của Géricault được treo bên cạnh những tác phẩm của [[Nicolas Poussin|Poussin]], [[Claude Lorrain|Lorrain]], [[Rembrandt]] và [[Caravaggio]]<ref>
"[http://www.terraamericanart.org/exhibitions/index.asp?key=33&subkey=254 Morse's Gallery of the Louvre: A Transatlantic Mission] {{Webarchive|url=http://www.terraamericanart.org/exhibitions/index.asp?key=33&subkey=254|archiveurl=https://web.archive.org/web/20120330112036/http://www.terraamericanart.org/exhibitions/index.asp?key=33&subkey=254|archivedate=2012-03-30 |date=30 tháng 3 năm 2012 }}". Terra Foundation for American Art. Bản lưu trữ ngày 24 tháng 1 năm 2008.
</ref>]]
 
Dòng 127:
 
Vào một thời điểm giữa năm 1826 và năm 1830, họa sĩ người Mỹ [[George Cooke]] (1793–1849) đã tạo một bản sao của bức tranh với kích thước nhỏ hơn (130.5 x 196.2&nbsp;cm; khoảng 4&nbsp;ft × 6&nbsp;ft). Bức tranh đã được mang đi trưng bày tại [[Boston]], [[Philadelphia]], [[Thành phố New York|New York]] và [[Washington DC]] trước những đám đông có hiểu biết về những tranh cãi xung quanh vụ đắm tàu. Bức tranh đã nhận được nhiều đánh giá tích cực và trở thành nguồn cảm hứng của các vở kịch, thơ, các buổi biểu diễn và thậm chí là cả một cuốn sách thiếu nhi.<ref>
Athanassoglou-Kallmyer, Nina & De Filippis, Marybeth. "[httphttps://www.19thc-artworldwide.org/spring_07spring07/articles46-spring07/newd_atha_print.htmlspring07article/140-new-discoveries-an-american-copy-of-gericaults-raft-of-the-medusa New Discoveries: An American Copy of Géricault's Raft of the Medusa?] {{Webarchive|url=http://www.19thc-artworldwide.org/spring_07/articles/newd_atha_print.html|archiveurl=https://web.archive.org/web/20090315065618/http://www.19thc-artworldwide.org/spring_07/articles/newd_atha_print.html|archivedate=2009-03-15 |date=15 tháng 3 năm 2009 }} ". [[New York Historical Society]]. Bản lưu trữ ngày 9 tháng 1 năm 2008.
</ref> Nó được một cựu đô đốc tên là Uriah Phillips mua lại. Vào năm 1862, ông đã chuyển giao nó lại cho [[New-York Historical Society]], nơi nó bị phân loại sai thành một tác phẩm của một vị họa sĩ nổi tiếng khác của Hoa Kỳ là [[Gilbert Stuart]]. Sai lầm này vẫn không được phát hiện cho tới tận một cuộc điều tra diễn ra vào năm 2006 do Nina Athanassoglou-Kallmy, giáo sư lịch sử nghệ thuật tại [[Đại học Delaware]], chỉ đạo. Bộ phận bảo tồn của trường đại học đã tiến hành phục chế lại tác phẩm này.<ref name=moncure>Moncure, Sue. "[http://www.udel.edu/PR/UDaily/2007/nov/medusa111406.html The case of the missing masterpiece]". [[University of Delaware]], 14 tháng 1 năm 2006. Bản lưu trữ ngày 6 tháng 1 năm 2008.</ref>
 
Dòng 159:
Trong khi [[Gustave Courbet]] (1819–1877) có thể được mô tả như một họa sĩ phản-lãng mạn, thì các tác phẩm chính của ông như ''Lễ an táng tại Ornans'' (1849–50) hay ''Xưởng của người nghệ sĩ'' (1855) nợ ''Chiếc bè của chiến thuyền Méduse'' một món nợ. ''Chiếc bè của chiến thuyền Méduse'' không chỉ gây ảnh hưởng tới kích thước khổng lồ của tranh do Courbet vẽ, mà Courbet còn sẵn sàng khắc họa những con người bình thường cũng như các sự kiện chính trị đương thời,<ref>
Clark, T.J. ''Farewell to an Idea''. Yale University Press, 2001. 21. {{ISBN|0-300-08910-4}}</ref> và ghi chép lại những con người, địa điểm và những sự kiện hàng ngày trong môi trường thực tế. Tại Triển lãm năm 2004 tại [[Viện Nghệ thuật Clark]], ''Bonjour Monsieur Courbet: Bộ sưu tập Bruyas từ Musee Fabre, Montpellier'', đã tìm cách so sánh các họa sĩ của chủ nghĩa hiện thực thế kỷ 19 bao gồm Courbet, [[Honoré Daumier]] (1808–1879) và [[Édouard Manet]] (1832–1883) với các nghệ sĩ gắn liền với Chủ nghĩa lãng mạn như Géricault hay Delacroix. Cuộc triển lãm đã thu hút những sự so sánh giữa tất cả các nghệ sĩ và trích dẫn rằng ''Chiếc bè của chiến thuyền Méduse'' như một công cụ ảnh hưởng đến [[chủ nghĩa hiện thực]].<ref>
Giuliano, Charles. "[http://www.maverick-arts.com/cgi-bin/MAVERICK?action=article&issue=148 Courbet at the Clark] {{Webarchive|url=http://www.maverick-arts.com/cgi-bin/MAVERICK?action=article&issue=148|archiveurl=https://web.archive.org/web/20110930060446/http://www.maverick-arts.com/cgi-bin/MAVERICK?action=article&issue=148|archivedate=2011-09-30 |date=30 tháng 9 năm 2011 }} ". ''Maverick Arts Magazine''. Bản lưu trữ ngày 29 tháng 12 năm 2008.
</ref> Nhà phê bình Michael Fried nhận xét rằng Manet trực tiếp mượn hình ảnh người đàn ông đang bế con trai từ ''Chiếc bè của chiến thuyền Méduse'' để sáng tác họa phẩm ''Thiên thần tại Lăng mộ của Chúa Kitô'' của mình.<ref>Fried, 92</ref>