Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đà Lôi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 27:
Trong những năm 1213 đến 1221, Đà Lôi phò tá Thành Cát Tư Hãn trong các chiến dịch Nam hạ, Tây chinh, chống lại [[nhà Kim]] và [[đế chế Khwarezm]] (Hoa Thích Tử Mô), chỉ huy các lộ quân lập được nhiều chiến công. Đặc biệt, chính ông là người ra chỉ thị trong việc bắt giữ và thảm sát tại [[Merv]].
 
Khi Thành Cát Tư Hãn phải quyết định ai sẽ là người kế vị thìngôi đại hãn, ông đã rấtcân phân vân giữanhắc việc lựa chọn giữa Đà Lôi hay Oa Khoát Đài. Đà Lôi một khảchỉ nănghuy quân sự tốtxuất và rất thành công trong vai trò của một viên tướngsắc trên chiến trường, nhưng cuối cùng Thành Cát Tư Hãn đã chọn Oa Khoát Đài do ông này lại có khả năng tốt hơn về mặt chính trị. Thành Cát Tư Hãn cũng cảm nhận rằng Đà Lôi có thể là quá thận trọng để có thể trở thành một nhà lãnh đạo có hiệu quả.
 
Sau khi [[Thành Cát Tư Hãn]] chết, Đà Lôi làm Giám quốc, xưng hiệu ''Dã khả na nhan'' (chữ Mông Cổ:ᠶᠡᠬᠡ ᠨᠣᠶᠠᠨ; chuyển tự La Mã: ''Yeqe noyan''; chuyển tự Cyrill: ''Их ноён''), triệu tập các quý tộc Mông Cổ họp hội nghị [[Kurultai]] (phiên âm Hán: 蒙古语, ''Hốt lý đài'') để bàn việc tuyển chọn người kế vị ngôi Khả hãn. Hầu hết các quý tộc Mông Cổ theo truyền thống, đã tôn Đà Lôi làm khả hãn mới. Theo lệ Mông Cổ, con út được kế thừa sản nghiệp của cha, con lớn ra ngoài lập nghiệp, vì vậy, khi Thành Cát Tư Hãn phân phong cho các con, Đà Lôi được thừa kế Hãn quốc Mông Cổ. [[Ulus]] (đất đai di sản thừa kế) của ông vào thời điểm năm [[1227]], là các vùng đất tại [[Mông Cổ]]. Quân bản bộ của Thành Cát Tư Hãn bấy giờ là 12,9 vạn thì 10,1 vạn quân tinh nhuệ giao cho Đà Lôi thừa kế. Tuy nhiên, Đà Lôi đã từ chối quyết định này và cùng với anh mình là [[Sát Hợp Đài]] (Chagadai) kiên trì làm theo ý nguyện của cha, tôn anh cả [[Oa Khoát Đài]] lên ngôi Khả hãn.