Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh thế giới thứ hai”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thêm liên kết
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 119:
Nhờ ưu thế vượt trội về quân lực, [[vũ khí]] và phương tiện kỹ thuật nên quân đội Đức đã dễ dàng chọc thủng phòng tuyến biên giới Ba Lan ở nhiều nơi. Chỉ trong 1 tuần đầu của cuộc chiến, quân Đức đã tiến được 225 km. Quân Ba Lan choáng váng trước tốc độ tiến công của [[chiến tranh chớp nhoáng]] do Đức thực hiện. Ngày [[13 tháng 9]], thủ đô Ba Lan bị vây hãm. Chính phủ Ba Lan (đứng đầu là [[tổng thống]] [[Ignacy Mościcki]]) và bộ chỉ huy quân sự tối cao đã rời bỏ thủ đô ngay trong ngày đầu tiên của cuộc chiến và chạy về phía đông nam, sau đó lên máy bay sang Anh tị nạn.
 
Vào ngày [[17 tháng 9]], [[Hồng quân Liên Xô]] cũng tấn công Ba Lan từ phía đông khi biên giới đã bỏ trống do Ba Lan chuyển quân sang phía tây chống Đức, với lí do là để bảo vệ kiều dân gốc Nga và thu hồi lại những vùng đất đã bị Ba Lan chiếm đóng của họ trong [[Chiến tranh Nga-Ba Lan (1919-1921)]]. Sự xâm nhập từ 2 nước mạnh khiến chính phủ Ba Lan phải chạy khỏi đất nước, một phần quân đội Ba Lan rút theo và tổ chức lại ở Pháp. Đến ngày [[6 tháng 10]], lực lượng quân đội Ba Lan còn lại hoàn toàn đầu hàng. Lãnh thổ Ba Lan do Đức kiểm soát nằm dưới quản lý của 1 viên Toàn quyền Đức trong khi các vùng phía đông (từ năm 1772 đến trước [[Chiến tranh Nga-Ba Lan (1919-1921)]] thuộc lãnh thổ Đế chế Nga, được gọi là Tây Belarus và Tây Ucraina) được hoàn trả cho Liên Xô. Khoản 22.000 tù binh chiến tranh Ba Lan sau đó bị Liên Xô [[thảm sát Katyn|xử bắn]] ở Katyn. Cuộc tấn công của Liên Xô, mà nhân dân Liên Xô, Ukraina và Belarus gọi là ''"chiến dịch giải phóng Tây Belarus và Tây Ukraina"'', đã dẫn đến việc tái hợp nhất nửa phía Tây Ukraina và Tây Byelorussia (sau khi Ba Lan chiếm vào năm 1921), và hiện nay được coi là 1 ngày lễ chính ở 2 nước này<ref>Rieber, p 29.</ref>.
 
Sự sụp đổ nhanh chóng của Ba Lan có lý do khách quan là sự vượt trội về công nghệ quân sự của Đức, còn lý do chủ quan là vì họ quá tin vào lời hứa của Anh-Pháp sẽ nhanh chóng tiếp viện cho Ba Lan, nhưng thực tế viện trợ đã không đến. Người Ba Lan cho rằng họ đã bị đồng minh của họ bỏ rơi, nhiều người cũng tin rằng Anh và Pháp đã phản bội Ba Lan vì khi Đức tấn công Ba Lan, quân Anh-Pháp có tới 110 [[sư đoàn]] đang áp sát biên giới Đức so với chỉ 30 sư đoàn của Đức, họ cho rằng nếu Anh-Pháp tấn công thì sẽ nhanh chóng buộc Đức phải rút quân về nước. Tư lệnh kỵ binh Đức Quốc xã [[Siegfried Westphal]] từng nói, nếu quân Pháp tấn công trong tháng 9 năm 1939 vào chiến tuyến Đức thì họ ''"chỉ có thể cầm cự được một hoặc hai tuần"''. Riêng ở [[đồng bằng Saar]] tháng 9 năm 1939, binh lực Pháp có 40 sư đoàn so với 22 của Đức, phía Đức không có [[xe tăng]] và chỉ có chưa đầy 100 khẩu pháo các cỡ, quá yếu ớt khi so sánh với trang bị của Pháp (1 [[sư đoàn thiết giáp]], ba [[sư đoàn cơ giới]], 78 trung đoàn pháo binh và 40 tiểu đoàn xe tăng). Tướng Đức [[Alfred Jodl]] từng nói: ''"Chúng tôi (Đức) đã không sụp đổ trong năm 1939 chỉ do một thực tế là trong chiến dịch Ba Lan, khoảng 110 sư đoàn của Anh và Pháp ở phương Tây đã hoàn toàn không có bất cứ hoạt động gì khi đối mặt với 23 sư đoàn Đức"''<ref>Hồ sơ XV-tòa án Nuremberg-trang 350</ref>.
 
Những ý kiến khác thì cho rằng Anh và Pháp đã không thể làm gì nhiều để giúp Ba Lan vào thời điểm đó. Quá trình huy động binh lính ở cả hai nước đã diễn ra quá chậm, chưa kể đến việc thiếu thốn các phương tiện vận chuyển, [[máy bay chiến đấu]],... Ngoài ra Anh và Pháp cũng đã bị bất ngờ bởi sức tấn công hiệu quả của người Đức, họ cho rằng Ba Lan có thể cầm cự ít nhất là đến cuối năm, đủ thời gian cho họ có thể đem quân đến tiếp viện, nhưng trên thực tế người Ba Lan đã sụp đổ quá sớm. Một lí do khác cũng được đưa ra là việc Stalin đem quân tấn công [[Ba Lan]] nằm ngoài dự tính của chính phủ Anh-Pháp, do đó họ không muốn tham chiến vội bởi họ lo sợ sẽ phải đối đầu với cả lực lượng của Đức lẫn của Liên Xô. Tư tưởng "chủ hòa" lúc ấy vẫn chiếm ưu thế trong nội bộ chính phủ 2 nước, và những người đứng đầu chính phủ của cả Anh và Pháp vẫn chủ trương giải quyết vấn đề với nước Đức Quốc xã thông qua các biện pháp ngoại giao hơn là dùng vũ lực. Do chính phủ Anh-Pháp tin rằng hòa bình vẫn sẽ còn kéo dài nên không ra lệnh tác chiến, quân đội 2 nước đã không ở trong trạng thái sẵn sàng chiến đấu.
 
Tại tuyến phía Tây do quân Anh - Pháp đóng có ưu thế tuyệt đối, nhưng lại án binh bất động. Pháo binh quân Anh-Pháp ở bên nàybờ [[sông Rhine]] vẫn im lặng nhìn những đoàn xe quân Đức vận chuyển vũ khí qua lại ở bên kia sông. Các trạm đóng quân dọc biên giới của Pháp ở phía Tây vẫn án binh bất động, binh sĩ chơi bài, đá bóng và còn có các hoạt động văn hóa, thể thao để giết thời gian. Thủ tướng Pháp thậm chí còn phát cho binh lính một vạn quả bóng để chơi. Cuộc “chiến tranh kỳ quái” cứ tiếp diễn (xem [[Cuộc chiến Cuội]]).
 
Mặc dù chiến sự trên đất liền giai đoạn này đã diễn ra im ắng, trên biển đã cho thấy tình hình ngược lại. Nước Anh đã bắt đầu một cuộc phong tỏa [[hải quân]] đối với Đức, nhằm phá hủy nền [[kinh tế]] và nỗ lực gây chiến của đất nước này<ref>{{Harvnb|Beevor|2012|p=32}}</ref>. Biện pháp này tỏ ra không hiệu quả, bởi khác với Thế chiến 1, lần này Đức có thể kiếm được tài nguyên từ các vùng mới bị chiếm đóng. Đức cũng đáp trả lại bằng cách sử dụng hạm đội tàu ngầm [[U-boat]] tấn công các tàu buôn và tàu chiến của Anh và Pháp, kết quả dẫn đến [[Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945)|Trận chiến Đại Tây Dương]] giữa hai phe mà đã kéo dài đến tận khi kết thúc cuộc chiến tranh.
Dòng 131:
[[Tập tin:Raate road.jpg|nhỏ|trái|200px|Con đường Raate, xe tăng và binh sĩ Liên Xô bị quân Phần Lan phục kích trong mùa đông khắc nghiệt]]
[[Tập tin:Bundesarchiv Bild 183-H26353, Norwegen, Kampf um ein brennendes Dorf.jpg|nhỏ|phải|Bộ binh Đức tấn công tại một ngôi làng đang cháy của Na Uy]]
Ngay sau [[Cuộc tấn công Ba Lan (1939)|chiến dịch Ba Lan]], để củng cố biên giới phía Tây chuẩn bị cho chiến tranh với Đức, Liên Xô bắt đầu tiến quân vào các nước cộng hòa gần [[biển Baltic]]. Tại 3 nước Baltic, quân đội Liên Xô không gặp kháng cự đáng kể, nhưng [[Phần Lan]] thì phản kháng quyết liệt, dẫn đến [[Chiến tranh Liên Xô-Phần Lan]] vào ngày [[30 tháng 11]] cho đến tháng 3 năm [[1940]]. Cũng vào lúc này, Đức và các nước Đồng Minh Tây phương đang trải qua một sự [[cuộc chiến tranh kỳ quặc|yên tĩnh buồn cười]], với việc hai phía tuyên chiến với nhau nhưng không bên nào chịu ra tay trước. Sự yên tĩnh này kết thúc khi Đức mở [[Chiến dịch Weserübung]] xâm lược [[Đan Mạch]] và [[Na Uy]] nhằm bảo vệ con đường vận chuyển quặng sắt từ [[Thụy Điển]] tới [[Đức]] <ref>{{Harvnb|Murray|Millett|2001|pp=57–63}}.</ref> Đan Mạch nhanh chóng đầu hàng quân Đức chỉ sau vài giờ chiến đấu. Ở [[Na Uy]] thì quân Đức gặp nhiều khó khăn hơn khi Anh điều một lực lượng lớn tới đây trợ giúp Na Uy, và phải mất hai tháng để Đức chiếm đóng hoàn toàn được quốc gia trung lập này.{{sfn|Commager|2004|p=9}} Thất bại trong việc cứu Na Uy khiến cho Thủ tướng Anh [[Neville Chamberlain]] bị thay thế bởi [[Winston Churchill]] vào ngày 10 tháng 5 năm [[1940]]{{sfn|Reynolds|2006|p=76}}.
 
==== Chiến trường Tây Âu ====
{{chính|Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai)}}
Sau khi thôn tính các nước [[Bắc Âu]], [[Adolf Hitler|Hitler]] phát động chiến dịch tấn công nước [[Pháp]], mở đầu là [[Kế hoạch Manstein]] xâm chiếm các nước [[Trận Hà Lan|Hà Lan]], [[Trận nước Bỉ|Bỉ]] và [[Luxembourg]]. Những cuộc tấn công vào ba nước này đã diễn ra rất nhanh chóng và Đức giành thắng lợi vang dội. Người Đức đã huy động vào mặt trận này 3.350.000 quân, nhiều hơn bất kỳ mặt trận nào khác cho tới thời điểm đó. Phía liên quân Anh-Pháp có 3,3 triệu quân, lực lượng 2 bên khá tương đương. Tuy nhiên, các chỉ huy Anh-Pháp vẫn duy trì lối tư duy về [[chiến tranh chiến hào]] của [[thế chiến thứ nhất]], do vậy họ tập trung lực lượng về [[phòng tuyến Maginot]] với dự định dựa vào hệ thống công sự vững chắc để chặn đứng quân Đức tại đây, sau khi Đức thiệt hại nặng thì sẽ chuyển sang phản công, đúnggiống như diễn biến trong [[Chiến tranh thế giới thứ nhất|Thế chiến thứ nhất]].
[[Tập tin:WWIIEuropeMay40.gif|nhỏ|330x330px|Đức tiến vào Bỉ và Miền Bắc nước Pháp, từ 10 tháng 5 đến 4 tháng 6 năm 1940, quét qua phòng tuyến Maginot]]
Thực tế cho thấy đây là một sai lầm chiến lược rất tai hại của liên quân Anh-Pháp. Quân Đức với học thuyết [[chiến tranh chớp nhoáng]] đã sử dụng lực lượng thiết giáp đi vòng qua [[phòng tuyến Maginot]], thọc sâu vào hậu phương của Pháp và bao vây luôn khối quân Anh-Pháp đang tập trung ở phòng tuyến này. Do quân chủ lực Anh-Pháp đang tập trung ở phòng tuyến Maginot nên quân Đức tiến nhanh vào lãnh thổ Pháp mà không găp kháng cự đáng kể, các cuộc phản công của Anh-Pháp nhằm chặn đứng quân Đức đều thất bại nhanh chóng. [[Chính phủ Pháp]] bỏ chạy khỏi thủ đô [[Paris]], điều này lại càng làm tăng thêm sự hoảng loạn đối với toàn [[quân đội Pháp]].[[Tập tin:Bundesarchiv Bild 183-L05487, Paris, Avenue Foch, Siegesparade.jpg|250px|nhỏ|trái|Quân Đức diễu hành chiến thắng tại Khải Hoàn Môn, Paris ngày 14 tháng 6]]Với chiến lược khôn khéo cộng với những sai lầm của Anh-Pháp, quân Đức nhanh chóng đánh bại đối phương. Trong vòng một tháng, chính phủ Pháp tuyên bố đầu hàng, trong khi lực lượng Anh phải lên tàu chạy khỏi nước Pháp. Ngày 10 tháng 6, [[Ý]], với ý định thâu chiếm lãnh thổ, đã tuyên chiến với Pháp (nay đã tê liệt). Chỉ trong hơn 1 tháng, quân Đức đã tiêu diệt hoặc bắt làm tù binh 2,2 triệu quân Anh và Pháp. Ngoài ra, 340.000 quân Anh-Pháp [[Trận Dunkerque|bị bao vây ở Dunkirk]], đã phải vứt bỏ lại vũ khí, lên tàu bỏ chạy khỏi Pháp về Anh. Để có thắng lợi rất lớn này, quân Đức chỉ bị thiệt hại 156.000 người (trong đó 46.000 tử trận và 110.000 bị thương). Đây là một trong những chiến dịch quân sự thắng lợi lớn nhất trong [[thế kỷ 20]].
 
Ngày 14 tháng 6, quân Đức chiếm được thủ đô [[Paris]] của Pháp. Đến cuối [[tháng sáu|tháng 6]], chính phủ Pháp đã đầu hàng theo [[Hiệp định Compiègne lần thứ hai]], bị lực lượng Đức chiếm đóng hầu hết lãnh thổ, Ý cũng được hưởng một phần, 1/4 lãnh thổ còn lại do [[chính phủ Vichy|chính quyền bù nhìn Vichy]] điều hành dưới sự khống chế của Đức. Sau khi chiến thắng, Đức cũng chiếm được rất nhiều nhà máy và đội ngũ công nhân lành nghề của Pháp, tiềm lực chiến tranh của Đức tăng rất nhiều.
 
Sau khi chính phủ Pháp đầu hàng phát xít Đức, tướng Pháp [[Charles de Gaulle]] chạy sang [[London]] và tập hợp tổ chức có tên gọi là "[[Nước Pháp Tự do]]", thành lập chính phủ Pháp lưu vong, ra lời kêu gọi tất cả người Pháp ở trong nước cũng như ở hải ngoại tiếp tục cuộc kháng chiến chống lại sự chiếm đóng của [[Đức Quốc Xã|Đức Quốc xã]].
 
==== Chiến tranh giữa Đức và Anh ====
Dòng 158:
==== Chiến tranh Đại Tây Dương ====
{{chính|Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945)}}
[[Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945)|Trận chiến Đại Tây Dương]] được xem là trận chiến kéo dài nhất trong lịch sử chiếnChiến tranh thế giới thứ hai, mặc dù có sử gia cho rằng đây không phải là một trận duy nhất mà là gồm một chuỗi nhiều trận hải chiến hay cuộc hành quân trên biển. Cuộc chiến bắt đầu ngày [[3 tháng 9]] năm [[1939]] cho đến khi [[Đức Quốc xã]] [[đầu hàng]] năm [[1945]]. Cao điểm của trận chiến là những năm [[1940]] - [[1943]] khi [[tàu ngầm]] (''[[U-Boatboat]]'') và các chiến hạm của hải quân Đức (''[[Hải quân Đức Quốc xã|Kriegsmarine]]'') tấn công và đánh chìm nhiều đoàn tàu buôn và chiến hạm của [[Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai|Đồng Minh]].
 
Những đoàn tàu tiếp tế này tới từ [[Hoa Kỳ]] theo phía nam [[Đại Tây Dương]] chở tiếp vận và vũ khí đến [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Anh Quốc]] và [[Liên Xô]], được hộ tống bởi [[Hải quân Hoàng gia Anh|hải quân]] và [[Không quân Hoàng gia Anh|không quân Anh]] và Canada. Bắt đầu từ ngày [[13 tháng 9]] năm [[1941]] có thêm chiến hạm Hoa Kỳ tham gia hộ tống các đoàn tàu này. Hải quân Ý theo phe Đức tham gia trận đánh từ ngày [[10 tháng 6]] năm 1940.
Dòng 166:
''Kế hoạch Z'' của hải quân Đức trong chiến trường Đại Tây Dương gồm thiết bị lực lượng hải quân mạnh đủ để tiêu diệt tàu hộ tống đồng thời phá hủy mọi tiếp vận đến Anh. Kế hoạch không thành công vì Đức chưa kịp xây dựng đủ sức mạnh hải quân thì chiến tranh đã bùng nổ. Kết quả là số tàu Anh bị Đức phá hủy không cao so với hao tổn của U-boat, tàu chiến và máy bay. Tuy vậy cuộc chặn đánh các đoàn tàu buôn trên Đại Tây Dương cũng gây nhiều chật vật, khó khăn cho Anh, và làm mức nhập cảng vào Anh giảm xuống rất nhiều.
 
Sau những tổn thất thảm hại trong năm 1940, hải quân Anh buộc phải chấn chỉnh lại chiến lược chống quân Đức. Một trong những thay đổi quan trọng là thiết lập những đội tàu chiến hộ tống thường xuyên cho các đoàn tàu hàng tiếp vận, điều hợp đội hình vững chắc hiệu quả hơn và cố gắng bảo vệ tính mạng của thủy thủ. Những chiếc [[Tàu khu trục|khu trục hạm]] phế thải của Mỹ lúc này cũng bắt đầu thamgửi giađến tàu chiến củacho Anh và Canada trong các cuộc hộ tống. Ngoài ra còn có hỗ trợ từ các đoàn chiến thuyền nhỏ của [[Lực lượng Pháp quốc Tự do|Lực lượng Pháp tự do]], Hà Lan, Na Uy. DânNhân chúngdân Hoa Kỳ vào đầu năm 1941 cũng bắt đầu lên tiếng ủng hộ Anh trong công cuộc đấu tranh chống lại Đức Quốc xã.
 
Tháng 2 năm 1941, bộ tư lệnh hải quân Anh dời căn cứ từ [[Plymouth]] đến [[Liverpool]] để tiện liên lạc với các cuộc hành quân trên Đại Tây Dương. Không quân Anh cũng bắt đầu được sử dụng trong công tác hộ tống và tấn công phản kích quân lực Đức. Từ tháng 4, hải quân Anh được quyền chỉ huy các phi đội tuần phòng bờ biển. Về mặt kỹ thuật, các đài radar trên tàu chiến và máy bay Anh được phát triển để có thể phát hiện khi tàu ngầm địch đã trồi lên mặt nước. Những cải tiến của hải quân Anh đem lại thành quả vào mùa xuân năm 1941. Thiệt hại của tàu ngầm Đức tăng lên nhanh chóng, hải quân Đức thiệt mất ba thuyền trưởng lừng danh Kretschmer, Prien và Schepke.
 
Tuy trên danh nghĩa vẫn còn trung lập, Hoa Kỳ càng ngày càng tham gia nhiều hơn vào cuộc tranh chấp giữa Anh và Đức. Tháng 4 năm 1941, [[Franklin D. Roosevelt|tổng thống Roosevelt]] cho nới dài ''Khu vực an ninh xuyên Mỹ'' đến tận [[Iceland]]. Hòn đảo này trước đó đã bị Anh lấn chiếm để tạo căn cứ phòng vệ trước tình hình Đức chiếm Đan Mạch. Quân đội Hoa Kỳ được Anh khuyến khích ra đóng quân trên đảo này để hỗ trợ quân đội Anh. Hải quân Hoa Kỳ bắt đầu tham gia hộ tống tàu hàng của Anh và cũng nhiều lần đụng độ với U-boat của Đức. Khi Hoa Kỳ chính thức tuyên chiến với Đức, hải quân của ba nước Anh-Cannada-Hoa Kỳ phối hợp tạo thành Lực lượng Hộ tống Đại dương.
 
[[Tập tin:Submarine attack (AWM 304949).jpg|nhỏ|Chiếc tàu ngầm U-848 của [[Hải quân Đức Quốc Xã|Hải quân Đức]] bị tấn công bởi một máy bay thuộc [[Hải quân Hoa Kỳ]]]]Người Đức thất bại trong việc ngăn chặn dòng cung cấp chiến lược cho Anh. Thất bại này dẫn đến việc xây dựng quân đội và nhu yếu phẩm cần thiết cho [[trận Normandie]]. Thất bại của chiếc [[U-boat]] là tiền thân cần thiết cho sự chuẩn bị của quân đội Đồng minh và nhu yếu phẩm để đảm bảo cho việc quân Mỹ-Anh có thể đổ bộ lên [[Mặt trận phía Tây (Thế chiến thứ hai)|mặt trận Tây Âu]]. Dù bị đội tàu ngầm Đức gây thiệt hại nặng, nhưng Đồng Minh dần dần chiếm được thế thượng phong và đánh đuổi được chiến hạm địch ra khỏi chiến trường vào cuối năm 1942, và phá được chiến lược tàu ngầm và tháng 3 - 5 năm 1943. Hải quân Đức cố gắng trang bị thêm tàu ngầm hiện đại hơn vào năm 1945 nhưng đã quá trễ, không phục hồi được cục diện của chiến trường Đại Tây Dương.
 
Chiến thắng đã đạt được với chi phí rất lớn: từ năm 1939 đến năm 1945, 3.500 tàu buôn của quân Đồng minh (tổng cộng đã mất 14,5 triệu tấn hàng tiếp tế), 175 tàu chiến của quân Đồng minh đã bị đánh chìm và khoảng 72.200 lính hải quân và thủy thủ tàu buôn thuộc phe Đồng minh đã mất mạng. Phần lớn các tàu chiến của quân Đồng minh bị mất ở Đại Tây Dương và các bờ biển gần là các tàu chiến nhỏ trung bình khoảng 1.000 tấn như tàu khu trục, tàu tuần dương, tàu đột kích, tàu ngầm, tàu hộ tống hoặc tàu vận tải. Người Đức đã mất 783 chiếc U-boat và khoảng 30.000 thủy thủ thiệt mạng, 3/4 trong số 40 đội tàu U-40 của Đức. Thiệt hại cho hạm đội mặt nước của Đức cũng rất đáng kể, với 4 tàu chiến, 9 tàu tuần dương, 7 tàu đột kích và 27 tàu khu trục bị đánh chìm.
Dòng 181:
Ngày 27 tháng 9 năm 1940, [[Đức]], [[Ý|Italia]] và [[Nhật Bản|Nhật]] đã ký hiệp ước đồng minh quân sự và chính trị ở [[Berlin]]. Hiệp ước này trước hết nhằm chống [[Liên Xô]], nhưng còn chống cả [[Anh]], [[Hoa Kỳ|Mĩ]]. Hiệp ước đề ra không úp mở việc phân chia thế giới: [[Đức]], [[Ý|Italia]] ở [[châu Âu]] và [[châu Phi]]; [[Nhật Bản|Nhật]] ở vùng Viễn Đông (tức [[châu Á]]).
 
Đức cũng đã lợi dụng những mâu thuẫn giữa các nước vùng [[Balkan]] để lôi kéo các nước này làm [[chư hầu]] của mình. Ở Hội nghị Viên tháng 8 năm 1940, [[Đức]] và [[Ý|Italia]] đã yêu cầu [[Romania]] cắt vùng [[Transivalnia]] giao cho [[Hungaria]] và hứa với [[Rumani]] sẽ ''đền bù'' cho nước này bằng đất đai chiếm được của [[Liên Xô]]. Đức lại giúp lực lượng thân [[Đức]] ở Rumani làm chính biến, đưa những phần tử chống [[Liên Xô]] lên nắm chính quyền, do tướng Antonesscu cầm đầu. Với sự thỏa thuận của Antonesscu, ngày 7 tháng 10 năm 1940, quân đội Đức kéo vào Rumani. Sau đó, lần lượt Hungari, Rumani và [[Slovakia]] đều tuyên bố tham gia Hiệp ước Béclin (tháng 11 năm 1940). Tháng 3 năm 1941, chính phủ [[Bulgaria]] cũng tham gia hiệp ước Berlin và để cho quân đội Đức kéo vào nước mình, đồng thời cam kết góp quân cùng [[Chiến dịch Barbarossa|Đức tấn công Liên Xô]].
 
[[Mussolini]] tỏ ra ghen tị với những thành công của [[Hitler]] ở mặt trận phía Tây, cho nên trong khi Đức đang tập trung lực lượng đánh Anh, [[Ý]] đã mở cuộc tấn công [[Hy Lạp]] vào ngày [[28 tháng 10]] năm [[1940]] {{sfn|Clogg|2002|p=118}}. Cuộc tấn công này hoàn toàn thất bại: [[Hy Lạp]] chẳng những đánh lui Ý trở lại [[Albania]], mà còn tham chiến theo phía [[Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai|Đồng Minh]] (trước đó Hy Lạp trung lập), cho phép [[Anh]] đổ bộ tại nước này để viện trợ và phòng thủ.
 
Trong khi [[Ý]] đang đươngđối đầu với [[Hy Lạp]], nước [[Nam Tư]] láng giềng bị một cuộc [[đảo chính]] vào ngày [[27 tháng 3]] năm [[1941]]. Người Nam Tư trục xuất chính quyền thân Đức đã ký [[Hiệp ước Ba Bên]] chỉ ba ngày trước, đồng thời ký hiệp ước thân thiện và không xâm phạm với [[Liên Xô]] ngày 5 tháng 4 năm 1941. Trước tình hình đó. [[Hitler]] phải ra lệnh hoãn việc thực hiện [[kế hoạch Barbarossa]] xâm chiếm [[Liên Xô]] và quyết định đè bẹp [[Nam Tư]] và [[Hy Lạp]] trước. Kế hoạch được đặt ra và Đức mở cuộc tấn công cả hai nước Nam Tư và Hy Lạp vào ngày [[6 tháng 4]]. Không quân Đức dội bom xuống thủ đô Nam Tư và 56 sư đoàn Đức cùng chư hầu tràn vào Nam Tư. Chính phủ Nam Tư bỏ chạy sang [[Ai Cập]]. Cùng ngày đó, quân Đức cũng mở cuộc tấn công vào Hy Lạp. Quân đội Hy Lạp phải đầu hàng, quân đội Anh đóng ở Hy Lạp cũng bị đánh bật và phải chạy ra biển sau trận đánh tại [[trận Crete]]. Mặc dù chiến thắng của quân Đức tại [[Balkan]] đã diễn ra cực kì chóng vánh, họ vẫn phải đối mặt với phong trào [[du kích]] của các lực lượng yêu nước tại đây chống lại ách cai trị của Phát xít. Phong trào du kích diễn ra mạnh mẽ nhất ở [[Nam Tư]], đã kéo dài liên tục kể từ thời điểm Đức chiếm đóng cho đến tận khi Liên Xô giải phóng [[Đông Âu]] vào năm [[1944]].
 
Như vậy, chỉ sau 1 năm, Đức có thêm 5 nước chư hầu ở khu vực [[Balkan]] và [[Địa Trung Hải]] mà gần như không cần phải nổ súng, lực lượng phe Đức được tăng cường thêm gần 1 triệu quân từ các nước này. Không chỉ vậy, Đức còn có thêm nhiều mỏ tài nguyên tại các nước này (đặc biệt là những [[mỏ dầu]] ở [[Romania]]). [[Hitler]] cho rằng các điều kiện để tấn công [[Liên Xô]] đã chín muồi.
Dòng 199:
Với sự thất bại của Ý, và thấy [[phe Trục]] có nguy cơ bị đẩy khỏi toàn bộ [[Châu Phi]], Đức gửi [[Quân đoàn châu Phi của Đức|Quân đoàn Phi châu]] dưới sự chỉ huy của [[Erwin Rommel]] đến [[Libya]] để tăng viện cho đồng minh của mình vào tháng 2 năm 1941. Đơn vị này, cùng với quân Ý, đã đánh các trận ác liệt ven bờ biển [[Cyrenaica]] với lực lượng Anh vào năm [[1941]] và [[1942]]. Cùng với trận chiến này, [[Hải quân Hoàng gia Anh]] và [[Regia Maria]] của Ý cũng đánh nhau để giành tuyến đường tiếp tế trên [[Địa Trung Hải]], điển hình là trận đấu tại căn cứ quan trọng tại [[Malta]].
 
Lúc đầu Đức chú trọng đến [[mặt trận Bắc Phi]] vì muốn chiếm [[kênh đào Suez]] và cắt đứt những đường giao thông chính của Anh với các thuộc địa. Với một sư đoàn thiết giáp Đức, một sư đoàn thiết giáp Ý và một sư đoàn bộ binh Ý, vào cuối tháng 3 năm 1941, quân Đức tiến công. Trong vòng 12 ngày, Đức chiếm được tỉnh [[Cyrenaica]] và tiến đến [[Bardia]], đồng thời bao vây [[Tobruk]], cách biên giới [[Ai Cập]] vài km. Quân Anh bị thua liên tiếp, vị thế của Anh ở Ai Cập và Kênh đào Suez bị đe dọa, và vị thế ở Địa Trung Hải cũng bị nguy hiểm vì sự hiện diện của quân Đức tại Hy Lạp.
 
Quân Đức ở Bắc Phi thúc giục Hitler nên khai thác tình hình, cho tăng viện thêm để tổng tấn công ở Ai Cập và vùng Kênh đào Suez. Nhưng Hitler đã quyết định mọi nguồn lực phải dồn cho chiến dịch tiêu diệt [[Liên Xô]]. Hitler chỉ gửi đến Bắc Phi một phái bộ quân sự và chút ít vũ khí, ngoài ra không làm gì thêm. Hitler trả lời là chỉ xét đến mặt trận Bắc Phi sau khi đã đánh bại Liên Xô. Chiến sự sau đó đã diễn ra ở thế giằng co quyết liệt, cả hai bên đều tung ra những đợt tấn công nhằm kết liễu đối phương nhưng đều không đạt được kết quả.
Dòng 207:
==== Mặt trận phía đông ====
{{Chính|Chiến tranh Xô-Đức}}
====='''Đức tấn công Liên Xô'''=====
Sau 5 năm, Đức đã thôn tính xong 11 nước châu Âu với diện tích gần 2 triệu km2, dân số 142 triệu người, phát xít Đức đã chiếm được những vị trí có ý nghĩa chiến lược hết sức quan trọng về kinh tế, quân sự và lực lượng trở nên rất hùng mạnh. Hầu như toàn bộ [[Tây Âu]][[Trung Âu]] (trừ Thụy Sĩ, Thụy Điển, Bồ Đào Nha và Anh) đã thuộc về Đức mà không vấp phải trở ngại hoặc tổn thất gì đáng kể. TiếmTiềm lực công nghiệp quân sự của Đức cũng tăng thêm nhiều lần nhờ trưng dụng các mỏ tài nguyên, nhà máy công nghiệp, hàng chục triệu nhân công,... tại các nước bị Đức chiếm đóng. Trong bối cảnh thuận lợi này, Đức Quốc xã quyết định tiếntấn đánhcông Liên Xô với mục tiêu nhằm tiêu diệt [[Nhà nước Xô viết (hệ thống chính phủ)|Nhà nước Xô Viết]], kẻ thù số l của [[phe Trục]], đồng thời giành lấy những lãnh thổ và tài nguyên bao la của Liên Xô.
[[Tập tin:Second world war europe animation large de.gif|nhỏ|Bản đồ thể hiện chiến trường Châu Âu từ năm 1939-1941]]
Cuộc tấn công kịch liệt nhất trong cuộc chiến tranh này xảybắt rađầu vào [[tháng sáu|tháng 6]] năm [[1941]], khi Đức bất ngờ cắtxóa đứtbỏ [[Hiệp ước Xô-Đức|thỏa thuận không xâm lược với Liên Xô]] và tiến hành [[chiến dịch Barbarossa]], một kế hoạch tấn công khổng lồ nhất trong lịch sử. Quân đội phát xít Đức và chư hầu huy động 190 [[sư đoàn]] (trong đó gồm 152 sư đoàn Đức, 38 sư đoàn các nước chư hầu (gồm [[Ý]], [[Romania]], [[Bulgaria]], [[Hungary]], [[Phần Lan]], [[Slovakia]], [[Croatia]], [[Vichy Pháp]]) với tổng quân số trên 5 triệu người (4.300.000 quân Đức và 750.000 quân các nước chư hầu), tập trung dọc theo hơn 2.900&nbsp;km biên giới (1800 dặm) từ bờ [[biển Baltic]] phía Bắc đến bờ [[biển Đen]] phía nam<ref name=Axell121>{{Harvnb|Axell|2006|p=121}}</ref>. Một số lượng khổng lồ phương tiện chiến tranh được triển khai gồm khoảng 5.000 [[xe tăng]] và [[pháo tự hành]], 3.400 [[xe thiết giáp]], 600.000 xe cơ giới các loại, 47.000 pháo và súng cối, 4.940 máy bay các loại và khoảng 300 tàu chiến (trong đó có 105 tàu khu trục, 86 tàu ngầm các loại), với mục tiêu [[Trận Moskva (1941)|chiếm Moskva]] trước cuối năm. [[Chiến tranh Xô-Đức]] bắt đầu.
[[Tập tin:RIAN archive +662733 Recruits leave for front during mobilization.jpg|nhỏ|trái|249x249px|Hồng quân Liên Xô tiến ra mặt trận, Moscow 23/6/1941. Bảng bên trái ghi dòng chữ: ''"Chính nghĩa thuộc về chúng ta. Kẻ thù sẽ bị tiêu diệt. Chiến thắng sẽ thuộc về chúng ta"''|alt=Hồng quân Liên Xô tiến ra mặt trận. Bảng trên cây bên trái ảnh có ghi dòng chữ: ''"Chính nghĩa thuộc về chúng ta. Kẻ thù sẽ bị tiêu diệt. Chiến thắng sẽ nằm trong tay chúng ta"'']]
Để thực hiện [[kế hoạch Barbarossa]], nước Đức đã huy động 3/4 quân đội Đức cùng với quân đội nhiều nước đồng minh với Đức tại châu Âu, chỉ để lại 1/4 quân số và phương tiện tại Tây Âu và Bắc Phi<ref name=Axell121/>. Trong khi đó, [[Hồng Quân|Hồng quân Liên Xô]] có 141 [[sư đoàn]] với 3,2 triệu quân đóng ở các khu vực phía Tây chống lại quân Đức. So với Hồng quân, quân Đức chiếm ưu thế cả về quân số lẫn kinh nghiệm tác chiến.
 
Khác với những cuộc chiến trước, kế hoạch xâm lược của Đức bao gồm cả việc tiêu diệt thường dân Nga tại các địa phương chiếm đóng. Chỉ thị ngày 12 tháng 5 năm 1941 của Bộ chỉ huy tối cao Đức yêu cầu sĩ quan, binh lính Đức ''“Hãy nhớ và thực hiện: - Không có thần kinh, không có trái tim và sự thương xót - anh được chế tạo từ sắt, thép Đức… Hãy tiêu diệt trong mình mọi sự thương xót và đau khổ hãy giết bất kì người Nga nào và không được dừng lại, dù trước mặt anh là ông già hay phụ nữ, con gái hay con trai. Chúng ta phải bắt thế giới đầu hàng… anh là người Đức, và là người Đức phải tiêu diệt mọi sự sống cản trở con đường của anh"''.
Dòng 222:
Trong giai đoạn đầu, các lực lượng Đức tiến lên nhanh chóng do lợi thế từ yếu tố bất ngờ, ưu thế về quân số và trang bị, kinh nghiệm dày dạn của binh sĩ Đức, cộng với những yếu kém và sai lầm trong điều binh của các chỉ huy Liên Xô, quân Đức đã bắt giữ được hoặc tiêu diệt khoảng 3 triệu binh sĩ Xô Viết. Quân Đức tiến được một khoảng cách khá xa, nhưng cuối cùng vẫn không hoàn thành được mục tiêu. Không giống như ở Pháp, Hồng quân dù bị bao vây nhưng vẫn chiến đấu, tử thủ với quyết tâm rất cao để kìm chân đối phương khiến lực lượng Đức bị tổn thất hơn 1 triệu quân sau 5 tháng chiến đấu. Đối với Đức, thắng lợi đã không còn dễ dàng như dự đoán ban đầu của họ. Một sĩ quan Đức viết trong nhật ký: ''"Chúng tôi không còn cảm giác phiêu lưu khi tiến vào một quốc gia bại trận như hồi ở [[Pháp]], thay vào đó chúng tôi gặp phải sự kháng cự,một sự kháng cự không ngừng nghỉ bất kể chuyện ấy có vô vọng đến đâu chăng nữa"''.
 
====='''Bước ngoặt tại Moscow và Stalingrad'''=====
Tháng 10 năm 1941, Bộ chỉ huy Đức tập trung mọi sức lực để mở cuộc tấn công vào hướng [[Mátxcơva]] với hi vọng chiếm được thủ đô [[Mátxcơva]] để kết liễu [[Liên Xô]]. Với mật danh là ''"Bão táp"'', [[Adolf Hitler|Hitler]] đã huy động 80 sư đoàn, trong đó có 23 sư đoàn xe tăng và cơ giới (khoảng hơn 1,8 triệu quân) và gần 1000 máy bay vào [[trận Moscow|trận đánh Mátxcơva]]. Trong nhật lệnh ngày 2 tháng 10 năm 1941, ngày mở đầu cuộc tấn công Mátxcơva, [[Hitler]] quyết định ngày 7 tháng 11 năm 1941 sẽ ''chiếm xong Mátxcơva và duyệt binh chiến thắng tại Hồng trường'', ông tin rằng ban lãnh đạo Liên Xô sẽ phải bỏ chạy khỏi Thủ đô như chính phủ [[Ba Lan]], [[Pháp]], [[Nam Tư]]... đã làm. Tuy nhiên, Hội đồng quốc phòng Liên Xô do Đại Nguyên soái [[Stalin]] đứng đầu vẫn ở lại Mátxcơva, trực tiếp lãnh đạo việc bảo vệ thủ đô. Trong đợt tấn công ác liệt và đẫm máu tháng 10, quân Đức tiến được từ 230&nbsp;km, nhưng lực lượng bị tổn thất nghiêm trọng, kế hoạch thôn tính Mátxcơva trong giữa tháng 10 bị đổ vỡ. Ngày 15 tháng 11 năm 1941, bộ chỉ huy quân Đức lại mở đợt tấn công thứ hai vào Mátxcơva, nhưng tất cả các mũi đột phá đều lần lượt bị bẻ gẫy.
 
Dòng 228:
Đến tháng 12, quân Đức đã bị tiêu hao quá nhiều trong chiến đấu. Khi mùa đông đến, ưu thế về kinh nghiệm tác chiến của Đức đã mất và chuyển sang phía [[Hồng Quân]]: binh lính Liên Xô được huấn luyện kỹ năng tác chiến mùa đông ([[trượt tuyết]], [[ngụy trang]], giữ ấm cơ thể...) tốt hơn hẳn so với lính Đức. Khi thời cơ thích hợp đã đến, tướng [[Georgi Konstantinovich Zhukov]] phát động cuộc phản công. Dọc phòng tuyến dài 360&nbsp;km trước [[Moskva]], [[Liên Xô]] tung ra 7 [[tập đoàn quân]] và 2 quân đoàn kỵ binh – tổng cộng 100 sư đoàn với khoảng 80 vạn quân – gồm những binh sĩ còn sung sức và đã dày dạn trận mạc. Cuộc phản công của Liên Xô với những lực lượng dự bị tinh nhuệ đã đánh bật Đức ngay tại ngoại ô Moskva. Hơn nửa triệu quân Đức đã bị tổn thất trong chiến dịch tấn công thất bại vào Moscow.
 
Lần đầu tiên sau 6 năm chiến tranh, các đơn vị chủ lực của [[Đức Quốc Xã|Đức Quốc xã]] phải chịu thất bại nặng. [[Hitler]] cách chức Tổng tư lệnh lục quân, tư lệnh Tập đoàn quân trung tâm, Tư lệnh tập đoàn quân xe tăng 2 và hàng chục tướng lĩnh khác. Chiến lược ''"[[chiến tranh chớp nhoáng]]"'' của Đức đã thất bại.
 
[[Tập tin:Disfatta.jpg|nhỏ|240px|Tù binh Đức, Ý, Rumani và Hungary bị bắt trong [[trận Stalingrad]]]]
Dòng 241:
[[Trận Stalingrad]] được coi là bước ngoặt trong thế chiến thứ 2. Binh lực phe Đức bị tiêu diệt trong trận này tới hơn 1 triệu lính, nhiều hơn bất cứ chiến dịch nào khác trong thế chiến 2. Sau trận Stalingrad, binh lực của Đức trở nên suy yếu nghiêm trọng và buộc phải chuyển từ thế tấn công sang thế phòng ngự, còn Liên Xô chuyển sang thế chủ động phản công. Trong 4 tháng 20 ngày, dù gặp những điều kiện khó khăn của mùa đông, quân đội Xô viết đã tiến sâu về phía tây khoảng 600&nbsp;km trên một chiến tuyến dài gần 2000&nbsp;km, đánh đuổi quân Đức ra khỏi những vùng có tầm quan trọng lớn về kinh tế và chiến lược.
 
====='''Liên Xô phản công'''=====
[[Tập tin:Soviet troops and T-34 tanks counterattacking Kursk Voronezh Front July 1943.jpg|nhỏ|[[Hồng Quân|Hồng quân Liên Xô]] trong một cuộc phản công vào các vị trí của Đức trong trận [[Trận Vòng cung Kursk|Vòng cung Kursk]] vào tháng 7 năm 1943, phía trước là [[xe tăng T-34]]]]
Trong [[mùa hạ|mùa hè]] năm [[1943]], tại [[trận Vòng cung Kursk]], Đức đã tung ra những đơn vị thiết giáp lớn hòng xoay chuyển tình thế, [[Kursk]] trở thành ''"trận đấu xe tăng lớn nhất"'' trong lịch sử thế giới, giữa gần 3.000 [[xe tăng]] - [[pháo tự hành]] của Đức và khoảng 5.000 xe về phía Liên Xô. Tại đây, Liên Xô tiếp tục tiêu diệt nhiều đơn vị tinh nhuệ của Đức, nhất là các đơn vị thiết giáp, khiến mục tiêu xoay chuyển tình thế của Đức bị tiêu tan.
Dòng 288:
Sau thất bại của [[Không chiến tại Anh Quốc|cuộc không chiến tại Anh Quốc]], Đức bỏ ý định xâm lăng nước này, dồn nỗ lực [[Chiến tranh Xô-Đức|tấn công Liên Xô]] đồng thời củng cố tuyến phòng thủ [[bức tường Đại Tây Dương]] - một dãy các lô cốt, tường cao, đại bác, chướng ngại vật dọc bờ [[Eo biển Manche|biển Manche]] và đã sự chuẩn bị trước các cuộc tấn công từ Anh vào Pháp.
 
====='''Những kế hoạch ban đầu'''=====
Năm 1941, Liên Xô đang phải một mình đối đầu với lực lượng Đức Quốc xã đang rất mạnh. Sau khi kết làm đồng minh, trong số nhiều yêu cầu, yêu cầu đầu tiên của Liên Xô là Anh mở một mặt trận thứ hai, nhằm giảm bớt sức ép của Đức đối với Hồng Quân. Nhưng vào mùa hè năm 1941, nước Anh chưa sẵn sàng tiến hành đổ bộ lên bờ biển Pháp. Lục quân Anh chưa thắng được quân Đức một trận nào dù đã tham chiến 2 năm, và thảm bại ở Pháp năm 1940 cho Anh thấy lục quân Đức mạnh hơn họ rất nhiều. Do vậy, Anh từ chối đổ quân lên Pháp và nói rằng họ đang làm hết sức mình để giúp Hồng Quân, nhưng nhiều người Anh không tin vào lời nói đó. Đại sứ Anh ở Liên Xô, [[Stafford Cripps]] đã tố cáo Chính phủ Anh đang lẩn tránh cuộc chiến tranh, đẩy Hồng Quân Liên Xô vào chỗ phải hứng chịu nhiều thương vong. Ông ta nói: công luận Liên Xô tin rằng Anh sẵn sàng ''“chiến đấu đến giọt máu cuối cùng của Liên Xô”''.
 
Dòng 300:
Sau [[trận Dieppe]], không có hành động quân sự lớn nào được Anh thực hiện tiếp. Anh chỉ tung những nhóm nhỏ quân biệt kích vào đất Pháp để đánh du kích, đồng thời khích động tinh thần của nhân dân kháng chiến tại Pháp. Tuy vậy, năm 1943, quân đội Anh-Mỹ đã liên tục giành thắng lợi trong các chiến dịch tại [[Bắc Phi]], cũng như [[Sicily]] và [[Italy]]. Những chiến dịch này đã cung cấp thêm kinh nghiệm quý báu cho quân Đồng Minh trong kế hoạch đổ bộ sau đó {{sfn|Beevor|2012|p=319}}. Thế nhưng phải tới năm 1944, khi Anh đã nhận được sự hỗ trợ lớn của Mỹ thì kế hoạch đổ quân lên Tây Âu mới được bàn thảo tiếp.
 
====='''Các trận ném bom nước Đức'''=====
[[Tập tin:8th AF Bombing Marienburg.JPEG|nhỏ|Chiếc máy bay [[Boeing B-17 Flying Fortress|B-17 Flying Fortress]] ném bom vào nhà máy Focke-Wulf ở Đức, ngày 9 tháng 10 năm 1943]]
Từ năm [[1942]], [[không quân Hoàng gia Anh|không quân Anh]] bắt đầu mở cuộc oanh tạc dai dẳng, ngày càng tăng thêm vào các mục tiêu quân sự và dân sự của Đức và các vùng châu Âu lân cận.<ref>Hastings 1979</ref><ref name="Garrett 1993">Garrett 1993</ref> [[Không quân Hoa Kỳ]] tham gia cuộc ném bom châu Âu từ đầu năm [[1943]]. Tuy vậy, kỹ thuật ném bom thời đó không đạt độ chính xác cao nên phần lớn các trận bom của Anh-Mỹ không đánh trúng mục tiêu (ước tính rằng chỉ có 7% số bom rơi trúng một khu vực bán kính 300 mét quanh mục tiêu), do đó thiệt hại gây ra cho nền công nghiệp Đức là khá nhỏ và có thể được sửa chữa một cách nhanh chóng. Trong khi đó, không quân và phòng không Đức kháng cự quyết liệt gây tổn thất nặng cho lực lượng máy bay ném bom Anh-Mỹ. Ví dụ như [[trận không kích Schweinfurt thứ hai]] vào ngày [[14 tháng 10]] năm [[Hàng không năm 1943|1943]] được gọi là [[trận không kích Schweinfurt thứ hai|"ngày thứ ba đen tối"]].<ref name="Walden">{{Chú thích web | url = http://www.thirdreichruins.com/schweinfurt.htm | tiêu đề = Third Reich in Ruins:Schweinfurt | ngày truy cập = ngày 16 tháng 1 năm 2007 | họ 1 = Walden | tên 1 = Geoff | năm = 2007 | tháng = 1| work = www.thirdreichruins.com | trích dẫn = }}</ref> Trong số 291 chiếc [[B-17 Flying Fortress]] tham gia tấn công, đã có 77 chiếc bị Đức bắn hạ, 122 chiếc khác bị hư hại. Thiệt hại trong trận này nặng tới mức không quân Anh-Mỹ phải ngừng ném bom ban ngày vào lãnh thổ Đức trong suốt hàng tháng.
Chiến dịch ném bom của Anh-Mỹ đã không đạt được kết quả chiến lược: sản lượng vũ khí của Đức vẫn tiếp tục tăng nhanh, năm 1943 đã cao gấp đôi năm 1942 và vẫn tiếp tục tăng cho đến cuối năm 1944 (chỉ sau khi Đức bị mất mỏ dầu ở [[Romania]] vào tay [[Hồng quân Liên Xô]] thì sản lượng vũ khí của Đức mới sụt giảm). Tinh thần chiến đấu của quân đội Đức cũng không bị các trận bom làm suy giảm.<ref name="Garrett 1993"/> Tổn thất mà các trận ném bom của Anh - Mỹ gây ra cho sản xuất công nghiệp Đức được ước tính chỉ dao động trong khoảng 0,6 - 4,4% (tùy thành phố). Các chỉ huy Anh-Mỹ nhận ra nếu muốn đánh bại Đức, họ bắt buộc phải dùng lực lượng bộ binh để đổ bộ vào châu Âu.
 
====='''Đồng Minh đổ bộ lên Tây Âu'''=====
 
Tại Hội nghị Tam cường ở [[Washington]] vào tháng 5 năm [[1943]], lãnh đạo ba nước [[Mỹ]], [[Anh]] và [[Liên Xô]] đã thảo luận với nhau về việc mở Mặt trận thứ hai. Thủ tướng Anh [[Churchill]] đề xuất mở một chiến dịch tấn công vào lãnh thổ Đức từ [[Địa Trung Hải]], nhưng Tổng thống Mỹ [[Franklin D. Roosevelt|Roosevelt]] phản đối kế hoạch này, do đó nó đã không được thực thi {{sfn|Ford|Zaloga|2009|p=10}}.
Dòng 348:
[[Chiến tranh Trung-Nhật]] đã diễn ra tại Đông Á trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai bắt đầu tại châu Âu, cho nên một vài sử gia cho rằng ngày Nhật xâm lăng [[Trung Quốc]] (ngày [[7 tháng 7]] năm [[1937]]) là ngày bắt đầu chiến tranh tại chiến trường Thái Bình Dương. Tuy nhiên, nếu tính là một phần của Chiến tranh thế giới thứ hai, thì ngày [[7 tháng 12]] năm [[1941]] thường được nhắc đến như là ngày bắt đầu, khi Nhật tuyên chiến với [[Hoa Kỳ]] và các nước Đồng Minh bằng việc lực lượng của [[Hạm đội Liên Hợp]] Nhật Bản dưới sự chỉ huy của Đô đốc [[Yamamoto Isoroku]] [[trận Trân Châu Cảng|tấn công bất ngờ vào Trân Châu Cảng]] (''Pearl Harbor''), [[Philippines]] và một số thuộc địa của các cường quốc châu Âu tại Đông Á và Tây Thái Bình Dương.
[[Tập tin:Attack on Pearl Harbor Japanese planes view.jpg|nhỏ|[[Trân Châu Cảng|Trân châu cảng]] bị [[Không lực Hải quân Đế quốc Nhật Bản|Không quân Hải quân Đế quốc Nhật Bản]] oanh tạc từ góc nhìn của một máy bay [[Nhật Bản|Nhật]]]]
[[Trận tập kích Trân Châu Cảng]] của Nhật đã thu được thắng lợi lớn, khiến hạm đội Thái Bình Dương của Mỹ bị tê liệt trong nhiều tháng. Qua 2 đợt tấn công của hơn 350 máy bay Nhật Bản kéo dài trong gần 2 giờ đồng hồ, Hạmhạm đội Thái Bình Dương Hoa Kỳ bị đánh chìm 5 thiết giáp hạm (5 thiết giáp hạm khác bị hư hại), 3 tàu tuần dương bị hư hại, 2 tàu khu trục bị đánh chìm (một tàu khu trục khác bị hư hại).<ref name="chientranhthaibinhduong 1-75">{{harvnb|Lê Vinh Quốc|Huỳnh Văn Tòng|1991|p=75}}</ref> Số máy bay Mỹ bị phá hủy là 188 chiếc và 128 chiếc khác bị hư hại. Số lính Mỹ bị giết là 2.403 người. Để đạt được thành quả rất lớn ấy, Nhật Bản chỉ phải mất 29 máy bay và 5 [[tàu ngầm bỏ túi|tàu ngầm mini]].
 
12 giờ 30 phút ngày [[8 tháng 12]], tổng thống Roosevelt[[Franklin đãD. Roosevelt|Roosevelt]] đọc Tuyên cáo chiến tranh của Hoa Kỳ đối với Nhật Bản. Ông mở đầu bài diễn văn như sau: ''"Hôm qua, ngày 7-12, một ngày của sự nhục nhã – Hợp chủng quốc Hoa Kỳ đã bị các lực lượng hải quân và không quân của đế quốc Nhật tấn công bất ngờ và không tuyên chiến…."''<ref name="chientranhthaibinhduong 1-85">{{harvnb|Lê Vinh Quốc|Huỳnh Văn Tòng|1991|p=85}}</ref>
 
Sau khi nói rõ thiện chí hòa bình và sự tráo trở của Nhật Bản trong các cuộc hội đàm và trong hành động thực tế để dẫn đến chiến tranh, tổng thống Roosevelt tuyên bố:
Dòng 359:
Tin chiến tranh giữa Nhật và Hoa Kỳ bùng nổ bay đến [[Berlin]] một cách đột ngột trong lúc [[Đức Quốc xã]] đang tập trung mọi sự chú ý vào [[Chiến tranh Xô-Đức|mặt trận phía đông]], nơi [[Hồng Quân|Hồng quân Liên Xô]] đã phản công mãnh liệt đẩy lùi quân Đức trước [[Moskva]]. Hitler triệu tập Quốc hội vào ngày [[11 tháng 12]] và chính thức tuyên chiến với Hoa Kỳ. Cùng trong ngày hôm ấy, Ý cũng tuyên chiến với Hoa Kỳ và Hoa Kỳ tuyên chiến với Đức. Phạm vi của Chiến tranh thế giới thứ hai đã mở rộng và tạo nên một cuộc chiến tranh quy mô toàn thế giới.
 
Sau khi tấn công [[Trân Châu Cảng]], Nhật hành động nhanh chóng để chiếm các đảo ở Thái Bình Dương có giá trị phòng thủ nhằm làm cạn ý chí chiến đấu của Mỹ, buộc Mỹ phải ký hiệp ước hòa bình với những điều kiện có lợi cho Nhật. Vào cuối tháng 4 - đầu tháng 5 năm 1942, quân đội Nhật Bản cùng với nước chư hầu của họ là [[Thái Lan]] đã tràn vào [[Miến Điện]], [[Mã Lai]], [[Đông Ấn Hà Lan]], [[Singapore]], [[Hồng Kông]], [[Philippines]]{{sfn|Beevor|2012|pp=247–267, 345}} và giành thắng lợi nhanh chóng tại đây, đồng thời lật đổ chính quyền thực dân của các nước đồng minh [[Phương Tây]]. Tại [[Philippines]], Tướngtướng Mỹ [[Douglas MacArthur]] bị buộc phải sơ tán khỏi thủ đô [[Manila]] và phải rút chạy ra đảo Corregidor. Riêng tại [[trận Singapore]], Nhật chiến thắng và bắt giữ gần 100.000 lính Anh, đây là trận thua có số lính bị bắt làm tù binh lớn nhất trong [[Lịch sử Anh|lịch sử nước Anh]].
[[Tập tin:Second world war asia 1937-1942 map de.png|trái|nhỏ|Bản đồ tiến quân của Nhật Bản đến giữa năm 1942]]
Các lực lượng [[hải quân]] Nhật Bản cũng đã giành được chiến thắng tại [[biển Đông]], [[biển Java]] và [[Ấn Độ Dương]]{{sfn|Grove|1995|p=362}}, và [[không quân]] Nhật đánh bom căn cứ hải quân Đồng Minh tại [[Darwin]], [[Australia]]. Chỉ có một chiến dịch của đồng minh giành thắng lợi trước Nhật Bản là chiến thắng của [[Trung Quốc]] tại [[Trường Sa]]{{sfn|Ch'i|1992|p=158}}. Suốt 5 tháng kể từ ngày nổ ra cuộc Chiến tranh Thái Bình Dương, quân đội [[Đế quốc Nhật Bản|Nhật Bản]] đã đánh chiếm được tất cả các thuộc địa của [[Anh]], [[Hoa Kỳ|Mỹ]], [[Pháp]], [[Hà Lan]] ở vùng [[Đông Nam Á]] và một số hòn đảo quan trọng trên [[Thái Bình Dương]] mà không vấp phải sự kháng cự đáng kể nào.<ref name="lichsuhiendai 165">{{harvnb|Hoàng Anh Thái (chủ biên)|2006|p=165}}</ref> Toàn bộ vùng Nhật Bản chiếm được rộng 3,8 triệu km² với 150 triệu dân. Còn nếu tính cả các vùng chiếm được ở [[Trung Quốc]] thì diện tích lên đến 7 triệu km² với số dân khoảng 500 triệu người. Nhật Bản giờ đây đã nắm trong tay nhữngnhiều nguyên liệu chiến lược mà họ rất cần: - [[dầu hỏa]], [[cao su]], [[thiếc]], [[wolfram|tungsten]], [[crom|crôm]], [[mangan]] và [[Lúa|lúa gạo]] - ngoại trừ [[sắt]].<ref name="lichsuww2 234">{{harvnb|Abraham Rothberg|Pierce G.Fredericks|Michael O'Keefe|2009|p=234}}</ref>. Thắng lợi của Nhật Bản trong giai đoạn đầu của cuộc Chiến tranh Thái Bình Dương phần lớn là do không quân và hải quân, bởi vì Nhật chỉ điều động khoảng 11 sư đoàn lục quân (khoảng 200.000 người) để tấn công [[Philippines]], [[Mã Lai]], [[Myanmar|Miến Điện]] và [[Indonesia|Nam Dương]] trong khi 70% lục quân Nhật (khoảng 37 sư đoàn) còn đang ở [[Tên gọi Trung Quốc|Trung Hoa]] đại lục.{{sfn|Vĩnh Sính|1991|p=238}} Một trong những nguyên nhân chủ yếu làm cho quân Nhật thắng lớn trong giai đoạn đầu là do sự mất cảnh giác, không chuẩn bị đầy đủ và thiếu kiên quyết của phía Mỹ, Anh chống lại cuộc tấn công của quân Nhật.{{sfn|Nhiều tác giả|1985|p=19}} Sự thất bại của những người da trắng ở châu Á còn làm tổn hại uy thế của họ một cách trầm trọng.<ref name="lichsuww2 234"/>
 
[[Tập tin:Japanese Empire.png|nhỏ|250px|Lãnh thổ [[Đế quốc Nhật Bản]] trong Chiến tranh thế giới thứ hai]]
Đầu tháng 5 năm [[1942]], "[[Chiến dịch MO]]" do [[phó Đô đốc|phó đô đốc]] [[Shigeyoshi Inoue]] chỉ huy bắt đầu được thực hiện nhằm đánh chiếm cảng [[Moresby]] tại [[New Guinea]]. Nếu chiếm được cảng này, Nhật Bản sẽ kiểm soát được vùng biển phía bắc nước Úc và đặt nước này vào tình thế nguy hiểm{{sfn|Abraham Rothberg|Pierce G.Fredericks|Michael O'Keefe|2009|p=242}}. Tuy nhiên, không may cho người Nhật, người Mỹ đã giải mã được các mật mã của hải quân Nhật, và các lực lượng hải quân Mỹ-Úc được điều động tới vùng [[biển San Hô|biển Coral]] để ngăn chặn bước tiến của quân Nhật. Trong hai ngày 7 và 8 tháng 5, [[Trận chiến biển San Hô|trận chiến vùng biển Coral]] xảy ra giữa 2 phe. Kết thúc trận hải chiến, Nhật Bản giành thắng lợi về chiến thuật nhưng về mặt chiến lược, họ đã thất bại trong nỗ lực đổ bộ lên phía nam [[New Guinea]]. Lần đầu tiên kể từ [[trận Trân Châu Cảng|trận Trân Châu cảng]], một cuộc tấn công của Nhật Bản đã bị đánh bại.{{sfn|Lê Vinh Quốc|Huỳnh Văn Tòng|1991|p=159}} Với kết quả đó, Đồng Minh đã phần nào lấy lại thế chủ động và tình hình chiến lược [[Thái Bình Dương]] bắt đầu có sự đổi chiều bất lợi cho người Nhật.
 
Sáu tháng sau khi tuyên chiến, tháng 6 năm 1942, các hạm đội Nhật và Mỹ đánh nhau một trận lớn giữa Thái Bình Dương tại [[Trận Midway|Midway]]. Kết quả sau trận đánh, quân Nhật thất bại nặng nề: 4 hàng không mẫu hạm, 1 tuần dương hạm bị đánh chìm, cộng thêm 330 máy bay. Phía Mỹ chỉ mất 1 hàng không mẫu hạm, 1 khu trục hạm và 147 máy bay. Qua trận đánh này, không chỉ mất đi sức mạnh hàng không mẫu hạm, người Nhật còn mất rất nhiều những phi công hải quân được huấn luyện tốt nhất. Đây cũng là trận đánh đánh dấu lần thất bại đầu tiên của hải quân Nhật trong lịch sử cận đại. Trận Midway do đó được xem là bước ngoặt của cuộc chiến tranh Thái Bình Dương.
 
Trong khi đó, quần đảo Solomon bị người Nhật chiếm lấy vào tháng 4 năm 1942 nhưng vì ít quân nên Nhật chỉ chiếm một số đảo. Còn hải quân Nhật thì đóng tại [[Rabaul]], nằm trên [[new Britain|đảo New Britain]]. Sau đó, quân Nhật chọn đảo [[Guadalcanal]], nằm ở đông nam [[Quần đảo Solomon|Solomon]] làm căn cứ tiền phương và xây dựng sân bay ở phía bắc đảo. Ngày [[7 tháng 8]], chiến dịch phản công trên bộ đầu tiên của quân Đồng Minh ở vùng biển Tây Nam Thái Bình Dương bắt đầu khi Hoa Kỳ tung Sư đoàn 1 Thủy Quân Lục Chiến của họ với quân số khoảng 17.000 quân vào cuộc chiến ở quần đảo Solomon trong đó có 11.000 quân [[Chiến dịch Guadalcanal|đổ bộ lên đảo Guadalcanal]] <ref name="chientranhthaibinhduong 1-190">{{harvnb|Lê Vinh Quốc|Huỳnh Văn Tòng|1991|p=190}}</ref>. Hải quân Mỹ không ngừng đổ bộ thêm quân tăng viện lên đảo và đến tháng 1 năm 1943, số quân Mỹ có mặt trên đảo đã lên đến hơn 50.000 người. Trong khi đó, để tăng viện cho lực lượng bộ binh đang giao tranh, quân Nhật đã tổ chức các đoàn chuyển vận mà quân Đồng Minh gọi là "[[Tokyo Express]]", dẫn đến những cuộc hải chiến vào ban đêm với hải quân Đồng Minh. Tổng cộng đã có 6 trận hải chiến lớn diễn ra và kết thúc vào tháng 12 khi hải quân Nhật thất bại trong trận [[hải chiến Guadalcanal]], đồng nghĩa với nỗ lực chuyển quân cuối cùng của người Nhật cũng thất bại.
[[Tập tin:Marines rest in the field on Guadalcanal.jpg|trái|nhỏ|[[Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ]] đang hành quân trên đảo [[Guadalcanal]], năm 1942]]
Ngày [[31 tháng 12]], trong Hội nghị ngự tiền, Bộ tư lệnh Nhật Bản đã quyết định lệnh rút lui khỏi Guadalcanal. Từ ngày 1 đến ngày 7 tháng 2 năm 1943, 10.630 lính Nhật đã thực hiện cuộc rút lui khỏi đảo. Ngày [[9 tháng 2]], Hoa Kỳ tuyên bố kết thúc chiến sự tại đây. chiến cuộc giành giật đảo Guadalcanal đã chấm dứt với thảm bại của quân đội Nhật. 24.000 lính Nhật chết từ đầu chiến dịch cho đến lúc rút quân, trong khi Hoa Kỳ có 7.100 người chết, hàng vạn người bị thương hoặc bị ốm đau do bệnh sốt rét và các hiểm họa khác trong rừng nhiệt đới<ref>{{harvnb|Frank Richard|1990|pp=598–618}}; và {{harvnb|Lundstrom John B.|2005 (bản mới)|p=456}}. Có 85 lính Australia bị giết trong [[trận chiến đảo Savo]]. Số người chết bao gồm 1.768 (lục quân), 4.911 (hải quân) và 420 (không lực). Bốn thành viên đội bay bị Nhật bắt sống trong [[Trận chiến quần đảo Santa Cruz]] đã sống sót đến hết chiến tranh({{harvnb|Clemens Martin|2004 (tái bản)|p=295}})</ref>. Sau trận đánh này, gió hoàn toàn đã xoay chiều, Đồng Minh bước vào giai đoạn phản công ồ ạt.<ref name="lichsuhiendai 167">{{harvnb|Hoàng Anh Thái (chủ biên)|2006|p=167}}</ref>
 
Dòng 375:
 
==== Nhật Bản thua cuộc ====
[[Tập tin:Cairo conference.jpg|nhỏ|280px|phải|[[Tưởng Giới Thạch]], [[Franklin D. Roosevelt]], và [[Winston Churchill]] tại [[Hội nghị Cairo]], ngày 25 tháng 11 năm 1943]]
Sau chiến dịch Guadalcanal, quân Đồng minh bắt đầu phản công nhằm đoạt lại những vùng lãnh thổ bị Nhật chiếm đóng trước đây. Khi Nhật bành trướng, họ để lại nhiều tiền đồn phòng thủ tại mỗi hòn đảo họ kiểm soát trên Thái Bình Dương. Kế hoạch của Mỹ để đối phó với các đảo này là chiếm những đảo cốt yếu cho việc tiến đến Nhật, trong khi làm giữ vững các đảo khác không bị chiếm. [[Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ|Thuỷ quân lục chiến Hoa Kỳ]] phải đánh nhiều trận đấu đẫm máu trên những hòn đảo này để chiếm giữ những đảo và sân bay để quân đội có thể tiến tới. Tháng 5 năm 1943, các lực lượng Canada và Mỹ đẩy lùi quân Nhật khỏi quần đảo [[Aleutian]].{{sfn|Thompson|Randall|2008|p=164}} Ngay sau đó, quân đội Hoa Kỳ, với sự hỗ trợ từ lực lượng các nước [[Úc]] và [[New Zealand]], bắt đầu thực hiện hiện kế hoạch cô lập căn cứ của Nhật tại [[Rabaul]] bằng cách đánh chiếm các hòn đảo lân cận, và phá vỡ vành đai phòng thủ Thái Bình Dương của Nhật Bản tại quần đảo [[Gilbert]] và [[Marshall]]. Vào cuối tháng 3 năm 1944, quân Đồng minh đã hoàn thành cả hai mục tiêu này, vô hiệu hóa căn cứ chính của Nhật Bản tại Truk ở [[quần đảo Caroline]].
 
Dòng 386:
Ở Thái Bình Dương, vào giữa tháng 6 năm 1944, [[quân đội Hoa Kỳ]] đã chiếm lại [[Mariana]] và [[Palau]] từ tay Nhật với chiến thuật "nhảy cừu", đồng thời đánh bại hải quân Nhật trong trận chiến trên Biển Philippines. Cuối tháng 10, lực lượng Hoa Kỳ đánh chiếm hòn đảo Leyte của Philippines; ngay sau đó, lực lượng hải quân Đồng Minh giành được một chiến thắng lớn khác trước lực lượng của Nhật Bản trong [[Trận Leyte|Trận hải chiến Vịnh Leyte]], trận đánh trên biển lớn nhất trong lịch sử nhân loại.<ref>{{Harvnb|Cook|Bewes|1997|p=305}}</ref>.
 
Đến tháng 4 năm [[1945]], quân Mỹ mới làm chủ hoàn toàn [[Leyte (đảo)|Leyte]]. Trước đó, quân Mỹ đã đổ bộ lên [[Luzon]] vào tháng 1 và giải phóng thủ đô của [[Philippines]] là [[Manila]] vào tháng 3. Tháng 5 năm 1945, quân đội Úc đổ bộ vào [[Borneo]] và đánh chiếm các mỏ dầu của Nhật tại đây. Liên quân [[Anh]], [[Mỹ]] và [[Trung Quốc]] đánh tan quân Nhật ở miền Bắc [[Miến Điện]] vào tháng 3, và người Anh chiếm được [[Rangoon]] vào ngày 3 tháng 5.<ref name="Drea 2003 57">{{Harvnb|Drea|2003|p=57}}.</ref> Các lực lượng Trung Quốc cũng bắt đầu phản công trong Trận Tây Hồ diễn ra từ ngày 6 tháng 4 đến ngày 7 tháng 6 năm 1945.
 
Đến gần cuối chiến tranh, hải quân Mỹ đã làm chủ tình hình, hải quân Nhật gần như đã mất hết lực lượng. Mỹ dần đánh chiếm các căn cứ gần Nhật và bắt đầu ném bom vào các đảo nước này. Tuy không mạnh mẽ như tại Đức, việc ném bom rất có hiệu quả vì nhà cửa ở Nhật dễ sập hơn và lực lượng phòng không Nhật ít có khả năng đối phó với mối đe dọa này. Trong trận đánh bom của không quân Mỹ tiến hành vào đêm ngày 9 tháng 3 năm 1945 ở [[Tokyo]], đã có 85.000 người thiệt mạng, nhiều hơn so với bất kỳ cuộc không kích nào khác trong Thế chiến II. Việc mất các thuộc địa và quan trọng hơn là việc mất các tuyến hàng hải đã làm tê liệt khả năng thu thập tài nguyên cần thiết của Nhật. Vì thế, ngành công nghiệp Nhật không thể sản xuất vũ khí bằng mức có thể duy trì được thế cầm cự vào lúc chiến tranh sắp chấm dứt. Lực lượng hải quân và lực lượng đổ bộ của Mỹ dần dần tiến sát đến lãnh thổ [[Nhật Bản]], đánh chiếm [[Iwo Jima]] vào tháng 3 và [[Okinawa]] vào cuối tháng 6. Trong [[Trận Okinawa|trận chiến trên đảo Okinawa]], Nhật Bản bị tổn thất hơn 90.000 quân, chưa kể hơn 150.000 dân đảo Okinawa chết vì nhiều nguyên nhân, 6 chiến hạm và 1.430 máy bay. Phía Mỹ tổn thất 20.195 lính chết (bao gồm 12.520 chết tại trận, gần 7.800 chết tại bệnh viện vì bị thương hoặc bị bệnh), 55.162 người bị thương, 763 máy bay bị rơi, 36 chiến hạm chìm và 22 chiến hạm bị hư hại.<ref>{{Chú thích web | url = http://www.historynet.com/battle-of-okinawa-the-bloodiest-battle-of-the-pacific-war.htm | tiêu đề = Battle of Okinawa: The Bloodiest Battle of the Pacific War | tác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 13 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = History Net: Where History Comes Alive - World &amp; US History Online | ngôn ngữ = }}</ref> [[Trận Okinawa]] được coi là trận đánh đẫm máu nhất của chiến tranh Thái Bình Dương.<ref>{{harvnb|Geoffrey Parker|2006|p=429}}</ref>
 
Quân Đồng Minh lên kế hoạch đổ bộ vào Nhật ([[chiến dịch Downfall]]), nhưng sự phát triển [[vũ khí hạt nhân|bom nguyên tử]] làm thay đổi tình hình. Ngày [[6 tháng 8|6]] và [[9 tháng 8]], hai quả bom đã được Hoa Kỳ thả xuống [[Hiroshima]] và [[Nagasaki]], chỉ trong chớp mắt 2 trái bom này đã giết chết hơn 200.000 thường dân.
Dòng 399:
{{Cquote|''Trẫm đã nghĩ kĩ rồi. Người Nga đã tham chiến. Nhật Bản đang lâm vào tình thế "lưỡng đầu thụ địch" cả hai mặt đều bị tiến công. Chỉ còn một giải pháp do thủ tướng Suzuki đề xuất (đầu hàng) mới có thể tìm được lối thoát.<ref name="nhatbanthaibinhduong 290">{{harvnb|Nhiều tác giả|2004|p=290}}</ref>}}
 
Ngày [[15 tháng 8]], Nhật hoàng chính thức tuyên bố đầu hàng Đồng Minh. Trong bài phát biểu được truyền trên sóng phát thanh tới toàn thể dân Nhật, ông nói rằng "''Chúng ta đã ra lệnh cho Chính phủ của chúng ta liên hệ với Chính phủ Hoa Kỳ, Anh, Trung Quốc và Liên Xô rằng Đế chế của chúng ta chấp nhận các điều khoản trong Tuyên bố chung của họ ([[tuyên bố Postdam]] buộc Nhật đầu hàng vô điều kiện).,.. Nhưng bây giờ cuộc chiến đã kéo dài gần bốn năm. Mặc dù những nỗ lực cao nhất đã được thực hiện bởi tất cả mọi người - những chiến sĩ dũng cảm của các lực lượng lục quân và hải quân, sự siêng năng và kiên trì của các viên chức Nhà nước, và sự cống hiến của 100 triệu người dân của chúng ta - tình hình chiến tranh đã phát triển không thuận lợi Nhật Bản, trong khi tình hình chung trên thế giới đã quay lưng lại với lợi ích của đất nước ta. Hơn nữa, đối phương bây giờ đã có một loại vũ khí mới và khủng khiếp với sức mạnh để tiêu diệt nhiều sinh mạng vô tội và làm thiệt hại khôn lường. Nếu chúng ta tiếp tục chiến đấu, không chỉ nó sẽ dẫn đến kết quả là một sự sụp đổ cuối cùng và xóa bỏ quốc gia Nhật Bản mà còn có thể dẫn đến sự diệt vong hoàn toàn nền văn minh nhân loại...'<nowiki/>'''''<ref>{{Citation|title = Text of Hirohito's Radio Rescript |newspaper = [[The New York Times]] |pages = 3 |date = 15 August 1945 |url = http://timesmachine.nytimes.com/timesmachine/1945/08/15/88279592.html?pageNumber=3 |accessdate = 8 August 2015}}</ref>
 
Ngày [[2 tháng 9]] năm [[1945]], Nhật Bản ký văn kiện đầu hàng không điều kiện, sáu năm và một ngày sau khi cuộc thế chiến bắt đầu (kể từ ngày Đức xâm lược Ba Lan). Tuy nhiên di chứng của hai vụ ném bom nguyên tử thì cho đến 70 năm sau, những người dân Nhật vẫn phải gánh chịu.