Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đà Lôi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 19:
|cha=[[Genghis Khan]]
|mẹ=[[Börte|Börte Ujin]]
|tôn giáo=[[Tengri giáo]]|}}[[Tập tin:TuluiWithQueenSorgaqtani.jpg|nhỏ|phải|200px|Đà Lôi với người vợ theo Kitô giáo [[Sorghaghtani Beki|Sorghaghtani]], tranh của [[Rashid al-Din]], đầu thế kỷ XIV.]]
|tôn giáo=[[Tengri giáo]]|}}
{{chú thích trong bài}}
[[Tập tin:TuluiWithQueenSorgaqtani.jpg|nhỏ|phải|200px|Đà Lôi với người vợ theo Kitô giáo [[Sorghaghtani Beki|Sorghaghtani]], tranh của [[Rashid al-Din]], đầu thế kỷ XIV.]]
'''Đà Lôi''' ([[tiếng Mông Cổ]]: ᠲᠥᠯᠦᠢ/Толуй/Тулуй; [[tiếng Trung|chữ Hán]]: 拖雷; khoảng [[1193]] – [[1232]]) là con trai út của [[Thành Cát Tư Hãn]] với Quang Hiếu hoàng hậu [[Börte]]. Ông không ở ngôi Hãn nhưng là cha của vua [[hãn quốc Y Nhi]] là [[Húc Liệt Ngột]] và 2 đại hãn của [[đế quốc Mông Cổ]] là [[Mông Kha]] và [[Hốt Tất Liệt]]. Năm Chí Nguyên thứ 3 ([[1266]]) con trai ông là [[Hốt Tất Liệt]] truy thụy hiệu cho ông là Cảnh Tương hoàng đế, miếu hiệu Duệ Tông.
 
==Cuộc đời==
Đà Lôi vẫn còn rất nhỏ tuổi để phò tá Thành Cát Tư Hãn trong thời kỳ phụ hãn của ông thống nhất Mông Cổ. Đà Lôi thậm chí suýt bị sát hại bởi kẻ thù [[Người Tatar|Thát Đát]] (Tatar) lúc ông mới 5 tuổi, nhưng may mắn được cứu sống bởi người chị gái Altani cùng 2 cận vệ của Thành Cát Tư Hãn<ref>{{Chú thích web|url=https://en.wikipedia.org/wiki/The_Secret_History_of_the_Mongols|tựa đề=Mông Cổ bí sử|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>. Năm 1203, ông đính ước với cháu gái của một người bạn thân thiết với tổ phụ [[Dã Tốc Cai]], tên là [[Sorghaghtani Beki]], lúc ông chỉ 10 tuổi.
 
==Sự nghiệp==
Từ năm 1213, Đà Lôi phò tá Thành Cát Tư Hãn trong chiến dịch nam hạ chống lại [[nhà Kim]]. Đến năm 1221,ông lập được thêm nhiều chiến công trong cuộc tây chinh thôn tính [[đế chế Khwarezm]]|đế chế (Hoa Thích Tử Mô]] (Khwarezm). Đặc biệt, chính ông đã chỉ huy chiếm giữ và thảm sát tại 2 thành phố lớn ở [[Trung Á]] là [[Nishapur]] và [[Merv]], khi họ nổi dậy chống lại người Mông Cổ.
 
Khi Thành Cát Tư Hãn phải quyết định người kế vị ngôi đại hãn, ông đã cân nhắc việc lựa chọn giữa Đà Lôi và [[Oa Khoát Đài]]. Mặc dù Đà Lôi là một chỉ huy quân sự xuất sắc trên chiến trường giống như vua cha, nhưng cuối cùng Thành Cát Tư Hãn đã chọn Oa Khoát Đài do ông này lại có năng lực tốt chính trị vượt trội hơn Đà Lôi.
 
Sau khi [[Thành Cát Tư Hãn]] băng hà năm 1227, Đà Lôi làm giám quốc trong 2 năm, xưng hiệu ''Dã khả na nhan'' (chữ Mông Cổ:ᠶᠡᠬᠡ ᠨᠣᠶᠠᠨ; chuyển tự La Mã: ''Yeqe noyan''; chuyển tự Cyrill: ''Их ноён''). Năm

Đến năm 1229, ông cùng các anh em trai triệu tập các quý tộc Mông Cổ họptại hội nghị [[Kurultai]] (phiên âm Hán: 蒙古语, ''Hốt lý đài'') để bàn việc tuyển chọn người kế vị ngôi Khả hãn. Hầu hết các quý tộc Mông Cổ theo truyền thống, đã tôn Đà Lôi làm khả hãn mới., Theovì theo tục lệ Mông Cổ, con út được kế thừa sản nghiệp của cha, còn con lớn ra ngoài lập nghiệp, vì vậy, khi Thành Cát Tư Hãn phân phong cho các con, Đà Lôi được thừa kế Hãn quốc Mông Cổ. [[Ulus]] (đất đai di sản thừa kế) của ông vào thời điểm năm [[1227]], là các vùng đất tại thảo nguyên [[Mông Cổ]]. Một lý do khác là vì lúc bấy giờ Đà Lôi đang nắm phần lớn binh lực của đế quốc. Vào thời điểm Thành Cát Tư Hãn băng hà, tổng quân doanh Mông Cổ có 13 vạn ngườiquân, thì có đến 10 vạn quân tinh nhuệ đượcnằm giaodưới cho Đà Lôisự thống suất của Đà Lôi.
 
Mặc dù nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ, nhưng Đà Lôi đã từ chối quyết định của Hốt Lý Đài và cùng với người anh trai thứ hai là [[Sát Hợp Đài]] (Chagadai) kiên quyết tuân theo ý nguyện của cha, tôn anh trai thứ ba Oa Khoát Đài lên ngôi Khả hãn.