Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chữ Quốc ngữ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Bảng chữ cái: Sửa lỗi phát âm
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 154:
Tên gọi của hai cặp chữ cái nguyên âm "a", "ă" và "ơ", "â" chỉ khác về thanh điệu. Chúng biểu thị các biến thể dài ngắn của cùng một nguyên âm, với "a", "ă' là nguyên âm {{IPA|/a/}}, với "ơ" và "â" là nguyên âm {{IPA|/ə/}}. Vì trong tiếng Việt khi {{IPA|/a/}} và {{IPA|/ə/}} là âm tiết thì không có sự phân biệt về độ dài của nguyên âm nên tên gọi của hai cặp chữ cái "a", "ă" và "ơ", "â" phải mang thanh điệu khác nhau để tránh cho chúng trở thành đồng âm.
 
Bốn chữ cái [[F]], [[J]], [[W]] và [[Z]] hiện tại được coi là không có trong bảng chữ cái quốc ngữ, nhưng trong sáchđời báosống có thể bắt gặp chúng trong các từ ngữ có nguồn gốc từ các ngôn ngữ khác. Trong tiếng Việt bốn chữ cái này có tên gọi như sau:
 
*F-f: ''ép/ép-phờ''. Bắt nguồn từ tên gọi của chữ cái này trong tiếng Pháp là "effe" /ɛf/. Chữ này thường mang âm tương ứng với cặp chữ PH trong tiếng Việt.
Dòng 161:
*Z-z: ''dét/dét-đờ''. Bắt nguồn từ tên gọi của chữ cái này trong tiếng Pháp là "zède" /zɛd/. Chữ này thường mang âm tương ứng với chữ D trong tiếng Việt.
 
Hiện đang có ý kiến cho rằng, cần bổ sung thêm bốn chữ cái F, J, W và Z vào bảng chữ cái quốc ngữ để hợp thức hóa cách sử dụng để đáp ứng sự phát triển của tiếng Việt hiện đại (như F thay PH, J thay GI để giảm ký tự, tránh nhầm sang âm "ghi", Z thay D để tránh nhầm sang âm "đờ" của Đ).<ref>[http://nld.com.vn/2010092811163365P0C1017/bo-sung-f--w-z-vao-bang-chu-cai.htm Bổ sung F, J, W, Z vào bảng chữ cái?].</ref>. Mặc dù không có các chữ cái F, J, W và Z trong bảng chữ cái, [[người Việt]] khi gặp các chữ cái này trong các từ họ thường phiên âm từ ra để đọc chính xác hoặc họ đọc theo kiểu [[tiếng Anh]].
 
==Chữ viết tay==
Dòng 934:
 
== Vị thế các chữ cái F, J, W, Z ==
Bốn chữ cái '''F, J, W, Z''' vốn có trong [[tiếng Pháp]], [[tiếng Anh]] hiện không được thừacoi nhận chính thức trong [[tiếng Việt]] cũng như trong quy ước chung về ''tiếng phổ thông''.
 
Tuy nhiên trong văn bản hành chính chính thức thì các chữ cái này '''''vẫn được sử dụng''''' để viết các tên riêng theo tiếng của [[Các dân tộc Việt Nam|các dân tộc]] khác nhau. Ví dụ như tên các xã [[Zuôich|Zuôih]], [[Jơ Ngây]], [[Za Hung]],... ở huyện [[Nam Giang, Quảng Nam]], xã [[Ea Wy]] huyện [[Ea H'leo]], xã [[Cư Ê Wi]] huyện [[Cư Kuin]],... ở tỉnh [[Đăk Lăk]], huyện [[Cư Jút]] ở tỉnh [[Đăk Nông]]. Ngoài ra là cách ghép vần "''phi Việt ngữ''" như ''uôih, uôp, h'l, k't, kr,''... cũng tùy nghi được sử dụng.
 
Hay như chính [[Chủ tịch Hồ Chí Minh]] khi tự tay viết [[Di chúc Hồ Chí Minh|di chúc]], người cũng phát minh ra các cách thức viết tắtđã sử dụng chữ ''F'' thay chữ ''PH,'' chữ ''Z'' thay chữ ''D.''<ref>{{Chú thích web|url=http://tinhdoancamau.com.vn/home/?74642c7368772c3130312c7067652c|title=Nghiên cứu bút tích di chúc Bác Hồ dưới góc độ ngôn ngữ học|last=|first=|date=|website=Tỉnh Đoàn Cà Mau|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref>
 
Điều này thể hiện sự thiếu chặt chẽ về pháp lý, nhưng tại Việt Nam vẫn được mặc nhiên thừa nhận. Đã có ý kiến cho rằng "''F, J, W, Z không thể nằm ngoài bảng chữ cái''" <ref>[http://tuoitre.vn/tin/giao-duc/20110810/f-j-w-z-khong-the-nam-ngoai-bang-chu-cai/450503.html F, J, W, Z không thể nằm ngoài bảng chữ cái]. Tuoitre, 10/08/2011. Truy cập 25/12/2015.</ref>. Nó cần thiết trong việc xây dựng ''tiếng phổ thông'' bao quát được các thành tố cơ bản trong ngôn ngữ của đất nước, đảm bảo chặt chẽ trong các văn bản pháp lý, cũng như cần đưa vào giảng dạy để học sinh đọc đúng tên quê mình. Tuy nhiên sự việc không thuộc nhóm cấp thiết và không gây chết người nên chưa có cấp nào quan tâm chỉ đạo và giải quyết. Cá biệt có học giả hàn lâm sống tại vùng người Kinh thì cho rằng tiếng Việt có chữ viết là đầy đủ rồi <ref>[http://ngonnguhoc.org/index.php?option=com_content&view=article&id=660:co-cn-them-fjwz-trong-bng-ch-ting-vit-&catid=29:bai-nghien-cuu&Itemid=39 Có cần thêm F,J,W,Z trong bảng chữ tiếng Việt?]. Khoa Ngôn ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, 12/08/2011. Truy cập 25/12/2015.</ref>.