Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cleopatra VII”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
n Sửa bố cục
Dòng 60:
Tên gọi Cleopatra có nguồn gốc từ tên gọi trong tiếng [[tiếng Hy Lạp Cổ đại|Hy Lạp]] là ''Kleopatra'' ({{lang-el|Κλεοπάτρα}}), nó có nghĩa là "Vinh quang của người cha" ở [[Ngữ pháp theo giống|dạng dành cho nữ giới]].{{sfnp|Royster|2003|p=48}} Nó được bắt nguồn từ ''kleos'' ({{lang-el|κλέος}}), "Vinh quang", kết hợp cùng với ''pater'' ({{lang-el|πατήρ}}), "tổ tiên", sử dụng [[sở hữu cách]] ''patros'' ({{lang-el|πατρός}}).{{sfnp|Muellner|}} Dạng dành cho nam giới sẽ được viết là ''Kleopatros'' ({{lang-el|Κλεόπατρος}}) hoặc ''Patroklos'' ({{lang-el|Πάτροκλος}}).{{sfnp|Muellner|}} Cleopatra là [[Tên riêng Hy Lạp cổ đại|tên]] [[Cleopatra của Macedonia|người em gái của Alexandros Đại đế]], cũng như là tên của [[Cleopatra Alcyone]], vợ của [[Meleager]] trong [[Thần thoại Hy Lạp]].{{sfnp|Roller|2010|pp=15–16}} Thông qua cuộc hôn nhân của [[Ptolemaios V Epiphanes]] với [[Cleopatra I Syra]] (một [[Danh sách các vị vua Seleukos|công chúa Seleukos]]), tên gọi này đã được [[nhà Ptolemaios]] chấp nhận.{{sfnp|Roller|2010|pp=15–16, 39}}{{sfnp|Fletcher|2008|pp=55–57}} Cleopatra đã thông qua tước hiệu ''Thea Philopatora'' ({{lang-el|Θεά Φιλοπάτωρα}}) có nghĩa là "Vị Nữ thần yêu thương cha của Ngài."{{sfnp|Burstein|2004|p=15}}{{sfnp|Fletcher|2008|pp=84, 215}}
== Tiểu sử ==
===Thời thơBối ấu,cảnh giáolịch dụcsử và lưu vong===
{{Chính|Giai đoạn đầu đời của Cleopatra VII}}
[[File:Ptolemy XII Auletes Louvre Ma3449.jpg|thumb|Bức tượng theo phong cách [[Nghệ thuật Hy Lạp hóa|Hy Lạp hóa]] của [[Ptolemaios XII Auletes]], người cha của Cleopatra VII, nằm tại bảo tàng [[Louvre]], Paris{{sfnp|Roller|2010|p=18}}]]
[[Giai đoạn đầu đời của Cleopatra VII|Cleopatra VII được sinh ra vào đầu năm 69 TCN]], bà là con gái của vị [[Danh sách các vị vua nhà Ptolemaios|pharaon nhà Ptolemaios]] [[Ptolemaios XII Auletes]] và một người mẹ không rõ danh tính{{sfnp|Roller|2010|p=15}}<ref group="ghi chú">{{harvnb|Grant|1972|p=3}} states that Cleopatra could have been born in either late 70 BC or early 69 BC.</ref> mà nhiều nguồn tài liệu cho là [[Cleopatra VI Tryphaena]] (cũng còn được biết đến như là [[Cleopatra V Tryphaena]]).{{sfnp|Jones|2006|pp=xiii, 28}}{{sfnp|Burstein|2004|p=11}}<ref group="ghi chú" name="cleopatra v or vi"/> Cleopatra có hai người chị em gái, [[Berenice IV]] và [[Arsinoe IV]], và hai người em trai, [[Ptolemaios XIII]] và [[Ptolemaios XIV]].{{sfnp|Roller|2010|p=16}}{{sfnp|Anderson|2003|p=38}}{{sfnp|Fletcher|2008|p=73}}<ref group="ghi chú">Do sự khác biệt trong những tài liệu nguyên thuỷ, trong đó một số coi [[Cleopatra VI]] có thể là con gái của [[Ptolemaios XII]] hoặc cũng có thể là vợ của ông, giống hệt với [[Cleopatra V]], {{harvnb|Jones|2006|p=28}} nói rằng Ptolemaios XII có sáu người con, trong khi {{harvnb|Roller|2010|p=16}} chỉ đề cập đến năm.</ref> Vị gia sư thời thơ ấu của bà là Philostratos, nhờ có ông mà bà đã học được [[Giáo dục ở Hy Lạp cổ đại|nghệ thuật diễn thuyết]] và [[Triết học Hy Lạp cổ đại|triết học]] Hy Lạp.{{sfnp|Roller|2010|pp=45–46}} Trong giai đoạn niên thiếu của mình, Cleopatra có lẽ đã học tập tại [[Musaeum]], bao gồm cả [[thư viện Alexandria]].{{sfnp|Roller|2010|p=45}}{{sfnp|Fletcher|2008|p=81}}
 
Các vị [[pharaon]] của nhà Ptolemaios đã được vị [[Tư tế tối cao của Ptah]] [[Lễ đăng quang của pharaon|trao vương miện]] tại [[Memphis, Ai Cập]], nhưng họ lại cư ngụ tại thành phố [[Alexandria]] với phần đông cư dân là người Hy Lạp và là một thành phố đa văn hóa, thành phố này được [[Alexandros Đại đế]] của [[Macedonia (vương quốc cổ đại)|Macedonia]] thành lập.{{sfnp|Roller|2010|pp=32–33}}{{sfnp|Fletcher|2008|pp=1, 3, 11, 129}}{{sfnp|Burstein|2004|p=11}}<ref group="ghi chú">Để được giải thích kỹ lưỡng về nền tảng của thành phố [[Alexandria]] được [[Alexander Đại đế]] đặt nên và về bản chất Hy Lạp-Hy Lạp hoá ở mức độ lớn trong thời kỳ Ptolemaios, cùng với một cuộc khảo sát của các nhóm sắc tộc khác nhau sống ở đó, hãy xem {{harvnb|Burstein|2004|pp=43–61}}. <br>Để xác nhận thêm về việc thành lập Alexandria bởi Alexander Đại đế, hãy xem {{harvnb|Jones|2006|p=6}}.</ref> Họ [[Lịch sử của tiếng Hy Lạp|nói tiếng Hy Lạp]] và cai trị Ai Cập như là [[thời kỳ Hy Lạp hóa|các vị vua Hy Lạp thời kỳ Hy Lạp hóa]], họ khước từ việc học [[Tiếng Ai Cập hậu nguyên|ngôn ngữ bản địa của người Ai Cập]].{{sfnp|Roller|2010|pp=29–33}}{{sfnp|Fletcher|2008|pp=1, 5, 13–14, 88, 105–106}}{{sfnp|Burstein|2004|pp=11–12}}<ref group="ghi chú" name="languages">Vua chúa nhà Ptolemaos từ chối nói tiếng Ai Cập, là lý do tại sao khiến tiếng Hy Lạp cổ (tức [[tiếng Hy Lạp Koine]]) cũng như tiếng Ai Cập được sử dụng trên các tài liệu chính thức của triều đình như [[phiến đá Rosetta]]: {{Chú thích web|url=http://www.bbc.co.uk/programmes/b00sbrz3 |title=Radio 4 Programmes – A History of the World in 100 Objects, Empire Builders (300 BC – 1 AD), Rosetta Stone |publisher=BBC |date= |accessdate=2010-06-07}} <br>Như {{harvnb|Burstein|2004|pp=43–54}} đã giải thích, [[Alexandria]] thời Ptolemaios được coi là một [[thành bang Hy Lạp|thành bang]] (tức ''[[polis]]'') riêng rẽ với quốc gia Ai Cập, với người Hy Lạp và người Macedonia cổ được cấp quyền công dân. Tuy nhiên, có nhiều sắc tộc khắc cũng định cư tại đây, đặc biệt là [[người Do Thái]] cũng như người Ai Cập, Syria hay Nubia bản địa. <br>Để xác thực thêm, hãy xem {{harvnb|Grant|1972|p=3}}. <br>Dể viết thêm về những ngôn ngữ mà Cleopatra có thể nói, xem {{harvnb|Roller|2010|pp=46–48}} và {{harvnb|Burstein|2004|pp=11–12}}. <br>Để xác thực thêm về việc tiếng Hy Lạp cổ được sử dụng như là ngôn ngữ chính thức của triều đại Ptolemaios, hãy xem {{harvnb|Jones|2006|p=3}}.</ref> Trái lại, Cleopatra lại có thể nói được [[Đa ngôn ngữ|nhiều ngôn ngữ khác nhau]] khi trưởng thành và người cai trị đầu tiên của nhà Ptolemaios học [[tiếng Ai Cập]].{{sfnp|Schiff|2011|p=33}}{{sfnp|Roller|2010|pp=46–48}}{{sfnp|Burstein|2004|pp=11–12}}<ref group="ghi chú">Để biết thêm thông tin, hãy xem {{harvnb|Grant|1972|pp=20, 256 footnote 42}}</ref> Bà còn có thể nói được [[tiếng Ethiopia]], [[Trogodyte]], [[Tiếng Hebrew Kinh Thánh|Hebrew]] (hoặc [[tiếng Aram]]), [[tiếng Arab]], [[Các ngôn ngữ của Syria|một thứ tiếng Syria]] (có thể là [[Tiếng Syria|Syriac]]), [[tiếng Media|Media]], [[tiếng Parthia|Parthia]], và [[tiếng La tinh|Latin]], mặc dù vậy những người [[La Mã cổ đại|La Mã]] cùng thời với bà sẽ lại thích nói chuyện với bà bằng [[tiếng Hy Lạp Koine|tiếng Hy Lạp]] mẹ đẻ của bà hơn.{{sfnp|Roller|2010|pp=46–48}}{{sfnp|Burstein|2004|pp=11–12}}{{sfnp|Fletcher|2008|pp=5, 82, 88, 105–106}}<ref group="ghi chú">Đối với danh sách các ngôn ngữ được nói bởi Cleopatra như được đề cập bởi sử gia cổ đại [[Plutarchus]], xem {{harvnb|Jones|2006|pp=33–34}}, người cũng đề cập rằng các vua chúa nhà Ptolemaios đã dần dần từ bỏ [[tiếng Macedonia cổ]].</ref> Ngoài tiếng Hy Lạp, Ai Cập, và Latin, những ngôn ngữ trên phản ánh khao khát của Cleopatra trong việc khôi phục lại những vùng đất ở [[Lịch sử Bắc Phi|Bắc Phi]] và [[Lịch sử Tây Á|Tây Á]] vốn đã từng thuộc về [[đế chế Ptolemaios]].{{sfnp|Roller|2010|pp=46–48, 100}}
 
Người La Mã đã bắt đầu can thiệp vào Ai Cập từ trước khi [[triều đại của Cleopatra VII]] bắt đầu.{{sfnp|Roller|2010|pp=38–42}}{{sfnp|Burstein|2004|pp=xviii, 10}}{{sfnp|Grant|1972|pp=9–12}} Khi [[Ptolemaios IX Lathyros]] qua đời vào cuối năm 81 TCN, ông được kế vị bởi người con gái [[Berenice III]] của mình.{{sfnp|Roller|2010|p=17}}{{sfnp|Grant|1972|pp=10–11}} Tuy nhiên, với việc phe đối lập trong triều đình hoàng gia chống lại ý tưởng về một vị Nữ vương trị vì duy nhất, Berenice III đã chấp nhận đồng trị vì và kết hôn với người anh họ và cũng là con ghẻ của bà, [[Ptolemaios XI Alexander II]], sự dàn xếp này đã được nhà độc tài La Mã [[Sulla]] thực hiện.{{sfnp|Roller|2010|p=17}}{{sfnp|Grant|1972|pp=10–11}} Việc tiến hành các cuộc hôn nhân giữa anh chị em ruột mang tính loạn luân này của nhà Ptolemaios đã được mở đầu bởi [[Ptolemaios II]] với người chị gái [[Arsinoe II]] của ông.{{sfnp|Roller|2010|pp=36–37}}{{sfnp|Burstein|2004|p=5}}{{sfnp|Grant|1972|pp=26–27}} Mặc dù là một tập tục lâu đời của hoàng gia Ai Cập, nó lại bị những [[người Hy Lạp]] đương thời coi là ghê tởm.{{sfnp|Roller|2010|pp=36–37}}{{sfnp|Burstein|2004|p=5}}{{sfnp|Grant|1972|pp=26–27}} Tuy nhiên, vào triều đại của Cleopatra VII, nó được coi là một sự dàn xếp thông thường đối với các vị vua Ptolemaios.{{sfnp|Roller|2010|pp=36–37}}{{sfnp|Burstein|2004|p=5}}{{sfnp|Grant|1972|pp=26–27}} Ptolemaios XI đã sát hại người vợ-mẹ kế của mình chỉ một thời gian ngắn sau đám cưới của họ vào năm 80 TCN, nhưng ông ta đã bị [[tử hình công khai|hành quyết một cách công khai]] ngay sau đó trong một cuộc bạo loạn vốn là hậu quả của vụ ám sát.{{sfnp|Roller|2010|p=17}}{{sfnp|Burstein|2004|p=xix}}{{sfnp|Grant|1972|p=11}} Ptolemaios XI, và thậm chí có lẽ là Ptolemaios IX hoặc [[Ptolemaios X Alexander I]], đã đem [[Nhà Ptolemaios]] làm [[Vật thế chấp (tài chính)|vật thế chấp]] cho các khoản vay của Rome, vì vậy người La Mã có đủ cơ sở pháp lý để tiếp quản Ai Cập, [[chư hầu]] của họ.{{sfnp|Roller|2010|p=17}}{{sfnp|Burstein|2004|p=12}}{{sfnp|Fletcher|2008|p=74}} Tuy vậy, thay vào đó người La Mã đã chọn cách phân chia vương quốc Ptolemaios giữa [[Tính hợp pháp (luật gia đình)|những người con hoang]] của Ptolemaios IX, họ đã trao [[Lịch sử cổ đại của Cyprus|Cyprus]] cho [[Ptolemaios của Cyprus]] và Ai Cập cho Ptolemaios XII.{{sfnp|Roller|2010|p=17}}{{sfnp|Burstein|2004|p=xix}}
 
=== Thời thơ ấu ===
Tên của Cleopatra V (hoặc VI) Tryphaena không còn xuất hiện trong các văn kiện chính thức chỉ một vài tháng sau khi Cleopatra VII được sinh ra vào năm 69 TCN.{{sfnp|Roller|2010|pp=18–19}}{{sfnp|Fletcher|2008|pp=68–69}} Ba người con sau của Ptolemaios XII đều được sinh ra trong hoàn cảnh người vợ của ông vắng mặt.{{sfnp|Roller|2010|p=19}}{{sfnp|Fletcher|2008|p=69}} Vào năm 65 TCN, vị [[quan kiểm duyệt La Mã]] [[Marcus Licinius Crassus]] đã tranh luận trước [[Viện nguyên lão La Mã]] rằng Rome nên xáp nhập Ai Cập, thế nhưng [[dự luật]] do ông ta đề xuất và một dự luật tương tự vào năm 63 TCN của [[quan bảo dân]] [[Servilius Rullus]] đều đã bị bác bỏ.{{sfnp|Roller|2010|p=20}}{{sfnp|Burstein|2004|pp=xix, 12–13}} Ptolemaios XII đã ứng phó với mối đe dọa xáp nhập có thể sảy ra bằng cách biếu tặng các khoản [[tiền thưởng]] và những món quà xa hoa cho các chính khách La Mã hùng mạnh như là [[Pompey Vĩ đại]] trong [[Chiến tranh Mithridates lần thứ ba|chiến dịch của ông ta]] chống lại [[Mithridates VI của Pontos]], và cuối cùng là [[Julius Caesar]] sau khi ông ta trở thành [[chấp chính quan La Mã]] vào năm 59 TCN.{{sfnp|Roller|2010|pp=20–21}}{{sfnp|Burstein|2004|pp=xx, 12–13}}{{sfnp|Fletcher|2008|pp=74–76}}<ref group="ghi chú">Để biết thêm thông tin và để xác thực, hãy xem {{harvnb|Grant|1972|pp=12–13}}. Vào năm 1972, Michael Grant đã tính rằng 6.000 ta-lăng là mức phí mà Ptolemaios XII Auletes phải trả 'để nhận danh hiệu "bạn bè và đồng minh của người La Mã" từ các thành viên tam hùng như Pompey Vĩ đại và Julius Caesar, có giá khoảng 7 triệu [[bảng Anh]] hoặc 17 triệu [[đô la Mỹ]], đại thể tổng doanh thu thuế hàng năm của Ai Cập thời Ptolemaios.</ref> Tuy nhiên, sự hoang phí một cách bừa bãi của Ptolemaios XII đã khiến cho ông bị khánh kiệt và ông buộc phải vay nợ từ vị [[Lịch sử ngân hàng|chủ ngân hàng La Mã]] [[Gaius Rabirius Postumus]].{{sfnp|Roller|2010|p=21}}{{sfnp|Burstein|2004|p=13}}{{sfnp|Fletcher|2008|p=76}}
{{Chính|Giai đoạn đầu đời của Cleopatra VII}}
[[File:Ptolemy XII Auletes Louvre Ma3449.jpg|thumb|Bức tượng theo phong cách [[Nghệ thuật Hy Lạp hóa|Hy Lạp hóa]] của [[Ptolemaios XII Auletes]], người cha của Cleopatra VII, nằm tại bảo tàng [[Louvre]], Paris{{sfnp|Roller|2010|p=18}}]]
[[Giai đoạn đầu đời của Cleopatra VII|Cleopatra VII được sinh ra vào đầu năm 69 TCN]], bà là con gái của vị [[Danh sách các vị vua nhà Ptolemaios|pharaon nhà Ptolemaios]] [[Ptolemaios XII Auletes]] và một người mẹ không rõ danh tính{{sfnp|Roller|2010|p=15}}<ref group="ghi chú">{{harvnb|Grant|1972|p=3}} states that Cleopatra could have been born in either late 70 BC or early 69 BC.</ref> mà nhiều nguồn tài liệu cho là [[Cleopatra VI Tryphaena]] (cũng còn được biết đến như là [[Cleopatra V Tryphaena]]).{{sfnp|Jones|2006|pp=xiii, 28}}{{sfnp|Burstein|2004|p=11}}<ref group="ghi chú" name="cleopatra v or vi"/>
[[Giai đoạn đầu đờiTên của Cleopatra VII|CleopatraV VII(hoặc đượcVI) sinhTryphaena rakhông vàocòn đầuxuất nămhiện 69trong TCN]],các văn kiện conchính gáithức củachỉ vịmột [[Danhvài sáchtháng cácsau vịkhi vuaCleopatra nhàVII Ptolemaios|pharaonđược nhàsinh Ptolemaios]]ra [[Ptolemaiosvào XIInăm Auletes]]69 và một người mẹ không rõ danh tínhTCN.{{sfnp|Roller|2010|ppp=1518–19}}<ref group="ghi chú">{{harvnbsfnp|GrantFletcher|19722008|ppp=368–69}} statesBa thatngười Cleopatracon couldsau havecủa beenPtolemaios bornXII inđều eitherđược latesinh 70ra BCtrong orhoàn earlycảnh 69người BC.</ref>vợ của nhiềuông nguồnvắng tài liệu cho là [[Cleopatra VI Tryphaena]] (cũng còn được biết đến như là [[Cleopatra V Tryphaena]])mặt.{{sfnp|JonesRoller|20062010|ppp=xiii, 2819}}{{sfnp|BursteinFletcher|20042008|p=1169}}<ref group="ghi chú" name="cleopatra v or vi"/> Cleopatra có hai người chị em gái, [[Berenice IV]] và [[Arsinoe IV]], và hai người em trai, [[Ptolemaios XIII]] và [[Ptolemaios XIV]].{{sfnp|Roller|2010|p=16}}{{sfnp|Anderson|2003|p=38}}{{sfnp|Fletcher|2008|p=73}}<ref group="ghi chú">Do sự khác biệt trong những tài liệu nguyên thuỷ, trong đó một số coi [[Cleopatra VI]] có thể là con gái của [[Ptolemaios XII]] hoặc cũng có thể là vợ của ông, giống hệt với [[Cleopatra V]], {{harvnb|Jones|2006|p=28}} nói rằng Ptolemaios XII có sáu người con, trong khi {{harvnb|Roller|2010|p=16}} chỉ đề cập đến năm.</ref> Vị gia sư thời thơ ấu của bà là Philostratos, nhờ có ông mà bà đã học được [[Giáo dục ở Hy Lạp cổ đại|nghệ thuật diễn thuyết]] và [[Triết học Hy Lạp cổ đại|triết học]] Hy Lạp.{{sfnp|Roller|2010|pp=45–46}} Trong giai đoạn niên thiếu của mình, Cleopatra có lẽ đã học tập tại [[Musaeum]], bao gồm cả [[thư viện Alexandria]].{{sfnp|Roller|2010|p=45}}{{sfnp|Fletcher|2008|p=81}}
 
=== Triều đại và cuộc sống lưu vong của Ptolemaios XII ===
{{Chính|Giai đoạn đầu đời của Cleopatra VII}}
{{xem thêm|Chế độ tam hùng lần thứ nhất}}
Tên của Cleopatra V (hoặc VI) Tryphaena không còn xuất hiện trong các văn kiện chính thức chỉ một vài tháng sau khi Cleopatra VII được sinh ra vào năm 69 TCN.{{sfnp|Roller|2010|pp=18–19}}{{sfnp|Fletcher|2008|pp=68–69}} Ba người con sau của Ptolemaios XII đều được sinh ra trong hoàn cảnh người vợ của ông vắng mặt.{{sfnp|Roller|2010|p=19}}{{sfnp|Fletcher|2008|p=69}} Vào năm 65 TCN, vị [[quan kiểm duyệt La Mã]] [[Marcus Licinius Crassus]] đã tranh luận trước [[Viện nguyên lão La Mã]] rằng Rome nên xáp nhập Ai Cập, thế nhưng [[dự luật]] do ông ta đề xuất và một dự luật tương tự vào năm 63 TCN của [[quan bảo dân]] [[Servilius Rullus]] đều đã bị bác bỏ.{{sfnp|Roller|2010|p=20}}{{sfnp|Burstein|2004|pp=xix, 12–13}} Ptolemaios XII đã ứng phó với mối đe dọa xáp nhập có thể sảy ra bằng cách biếu tặng các khoản [[tiền thưởng]] và những món quà xa hoa cho các chính khách La Mã hùng mạnh như là [[Pompey Vĩ đại]] trong [[Chiến tranh Mithridates lần thứ ba|chiến dịch của ông ta]] chống lại [[Mithridates VI của Pontos]], và cuối cùng là [[Julius Caesar]] sau khi ông ta trở thành [[chấp chính quan La Mã]] vào năm 59 TCN.{{sfnp|Roller|2010|pp=20–21}}{{sfnp|Burstein|2004|pp=xx, 12–13}}{{sfnp|Fletcher|2008|pp=74–76}}<ref group="ghi chú">Để biết thêm thông tin và để xác thực, hãy xem {{harvnb|Grant|1972|pp=12–13}}. Vào năm 1972, Michael Grant đã tính rằng 6.000 ta-lăng là mức phí mà Ptolemaios XII Auletes phải trả 'để nhận danh hiệu "bạn bè và đồng minh của người La Mã" từ các thành viên tam hùng như Pompey Vĩ đại và Julius Caesar, có giá khoảng 7 triệu [[bảng Anh]] hoặc 17 triệu [[đô la Mỹ]], đại thể tổng doanh thu thuế hàng năm của Ai Cập thời Ptolemaios.</ref> Tuy nhiên, sự hoang phí một cách bừa bãi của Ptolemaios XII đã khiến cho ông bị khánh kiệt và ông buộc phải vay nợ từ vị [[Lịch sử ngân hàng|chủ ngân hàng La Mã]] [[Gaius Rabirius Postumus]].{{sfnp|Roller|2010|p=21}}{{sfnp|Burstein|2004|p=13}}{{sfnp|Fletcher|2008|p=76}}
 
[[File:Retrato femenino (26771127162).jpg|thumb|left|Nhiều khả năng đây là một bức chân dung được vẽ sau khi qua đời của Nữ vương Cleopatra VII [[nhà Ptolemaios]] cùng với mái [[tóc đỏ]] và những nét đặc trưng trên khuôn mặt của bà, bà đội một [[vương miện]] hoàng gia và kẹp tóc nạm ngọc trai, bức tranh này có nguồn gốc từ thành phố La Mã [[Herculaneum]], Ý, từ cuối thế kỷ thứ 1 TCN cho tới giữa thế kỷ thứ 1 {{sfnp|Fletcher|2008|pp=87, 246–247, see image plates and captions}}<ref group="ghi chú">{{harvnb|Fletcher|2008|p=87}} đã mô tả bức tranh từ Herculaneum một cách sâu hơn: "Tóc của Cleopatra được chăm sóc bởi người thợ làm tóc có tay nghề cao Eiras. Mặc dù bộ tóc giả trông rất nhân tạo được thiết kế nhằm sử dụng khi xuất hiện trước những thần dân người Ai Cập, một lựa chọn thực tế hơn cho trang phục hàng ngày nói chung là "kiểu tóc dưa hấu" nghiêm trang, một kiểu tóc mà tóc tự nhiên được chải lại thành các mảng khác nhau, nhìn giống như hoạ tiết trên một quả dưa hấu, và được cột lại thành một búi. Một nhãn hiệu của Vương hậu Arsinoe II và Berenice II, một phong cách đã gần như bị bỏ rơi suốt gần hai thế kỷ cho đến khi được hồi sinh bởi Cleopatra, với tư cách là nhà truyền thống cũng như nhà sáng tạo, bà mang kiểu tóc phiên bản của mình mà không có tấm màn che đầu như tổ tiên của mình. Và trong khi Arsinoe II lẫn Berenice II đều có tóc vàng như Alexander, Cleopatra có thể là một người tóc đỏ, dựa trên bức chân dung của một người phụ nữ tóc hoe đội vương miện hoàng gia được trang trí bởi các họa tiết Ai Cập đã được xác định là Cleopatra."</ref>]]