Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cleopatra VII”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 110:
Khi Ptolemaios XIII nhận ra rằng chị gái của ông đã ở trong cung điện và kết giao một cách trực tiếp với Caesar, ông đã cố gắng kích động cư dân của Alexandria tiến hành một cuộc nổi loạn, nhưng ông đã bị Caesar bắt giữ, ông ta đã sử dụng các kỹ năng hùng biện của mình để trấn an đám đông điên cuồng.{{sfnp|Roller|2010|pp=61–62}}{{sfnp|Hölbl|2001|p=235}}{{sfnp|Fletcher|2008|pp=112–113}} Caesar sau đó đưa Cleopatra VII và Ptolemaios XIII ra trước [[Boule (Hy Lạp cổ đại)|hội đồng Alexandria]], tại đó Caesar đã công khai bản di chúc được viết lại của Ptolemaios XII—trước đây do Pompey nắm giữ—mà chỉ định Cleopatra và Ptolemaios XIII là những người đồng kế vị của ông ta.{{sfnp|Roller|2010|pp=26, 62}}{{sfnp|Hölbl|2001|p=235}}{{sfnp|Burstein|2004|p=18}}<ref group="ghi chú" name="fletcher 2008 p113">Để biết thêm thông tin, hãy xem {{harvnb|Fletcher|2008|p=113}}.</ref> Caesar sau đó đã cố gắng để sắp đặt cho hai người em ruột khác, Arsinoe IV và Ptolemaios XIV, cùng nhau cai trị Cyprus, bằng cách này ông ta không những đã loại bỏ những đối thủ cạnh tranh tiềm năng đối với ngai vàng Ai Cập mà còn xoa dịu được các thần dân của nhà Ptolemaios vốn vẫn còn cảm thấy chua xót vì để mất Cyprus vào tay người La Mã trong năm 58 TCN.{{sfnp|Roller|2010|p=62}}{{sfnp|Hölbl|2001|p=235}}{{sfnp|Burstein|2004|pp=18, 76}}<ref group="ghi chú" name="fletcher 2008 p113"/>
 
Potheinos, đánh giá rằng bản giao kèo này thực sự đã thiên vị Cleopatra hơn Ptolemaios XIII và rằng đạo quân 20,.000 người của vị vua này, bao gồm cả lực lượng Gabiniani, nhiều khả năng có thể đánh bại được đạo quân 4.000 người không được hỗ trợ của Caesar, ông ta đã lệnh cho Achillas đưa lực lượng của họ tới Alexandria để tấn công cả Caesar và Cleopatra.{{sfnp|Roller|2010|p=62}}{{sfnp|Hölbl|2001|p=235}}{{sfnp|Burstein|2004|pp=18–19}}<ref group="ghi chú">Để biết thêm thông tin, hãy xem {{harvnb|Fletcher|2008|p=118}}.</ref> Hệ quả là [[Cuộc vây hãm Alexandria (47 TCN)|cuộc vây hãm cung điện]] với Caesar và Cleopatra bị mắc kẹt cùng nhau ở bên trong đã kéo dài cho tới tận năm 47 TCN.{{sfnp|Roller|2010|pp=62–63}}{{sfnp|Bringmann|2007|p=260}}{{sfnp|Hölbl|2001|pp=235–236}}<ref group="ghi chú">Để biết thêm thông tin, hãy xem {{harvnb|Burstein|2004|pp=xxi, 19}} and {{harvnb|Fletcher|2008|pp=118–120}}.</ref> Sau khi Caesar thành công trong việc xử tử Potheinos, Arsinoe IV đã gia nhập lực lượng với Achillas và được tuyên bố là Nữ vương, nhưng ngay sau đó vị gia sư của bà ta Ganymedes đã giết Achillas và thay thế ông ta làm chỉ huy đạo quân của bà ta.{{sfnp|Roller|2010|p=63}}{{sfnp|Hölbl|2001|p=236}}{{sfnp|Fletcher|2008|pp=118–119}}<ref group="ghi chú">Để biết thêm thông tin, hãy xem {{harvnb|Burstein|2004|p=76}}.</ref> Ganymedes sau đó đánh lừa Caesar bằng cách yêu cầu sự có mặt của Ptolemaios XIII vốn đang bị giam cầm như là một người đàm phán, chỉ để cho phép ông ta gia nhập vào quân đội của Arsinoe IV.{{sfnp|Roller|2010|p=63}}{{sfnp|Burstein|2004|pp=xxi, 76}}{{sfnp|Fletcher|2008|p=119}}
[[Tập tin:Cleopatra and Caesar by Jean-Leon-Gerome.jpg|nhỏ|[[Julius Caesar]] gặp Cleopatra, diễn tả dựa theo câu chuyện bà cuộn mình trong tấm thảm, được vẽ bởi [[Jean-Léon Gérôme]]]]
 
Dòng 163:
Năm 36 TCN, Cleopatra đã đi cùng Antonius tới [[sông Euphrates]] trong chuyến hành trình nhằm xâm lược đế quốc Parthia.{{sfnp|Roller|2010|pp=95–96}} Bà sau đó đã quay trở về Ai Cập, có lẽ do tình trạng mang thai của bà.{{sfnp|Roller|2010|p=96}} Vào mùa hè năm 36 TCN, bà đã hạ sinh [[Ptolemaios Philadelphos (con trai của Cleopatra)|Ptolemaios Philadelphos]], người con trai thứ hai của bà với Antonius.{{sfnp|Roller|2010|p=96}}{{sfnp|Burstein|2004|pp=xxii, 25–26}}
 
[[Chiến tranh Parthia của Antonius|Chiến dịch Parthia của Antonius]] vào năm 36 TCN đã trở thành một thất bại hoàn toàn và gặp phải nhiều yếu tố bất lợi, bao gồm sự phản bội của [[Artavasdes II của Armenia|Artavasdes II xứ Armenia]], ông ta đã đào ngũ sang phía Parthia.{{sfnp|Roller|2010|p=97}}{{sfnp|Bringmann|2007|p=301}}{{sfnp|Burstein|2004|pp=xxii, 27}} Sau khi mất khoảng 30,.000 người, nhiều hơn cả Crassus [[Trận Carrhae|tại Carrhae]] (một sự sỉ nhục mà ông hy vọng trả thù), Antonius cuối cùng đã đến được Leukokome gần [[Berytus]] (ngày nay là [[Beirut]], Lebanon) vào tháng 12, ông đã chìm đắm trong rượu trước khi Cleopatra đến nơi để cung cấp tiền bạc và y phục cho đạo quân tơi tả của ông.{{sfnp|Roller|2010|p=97}}{{sfnp|Burstein|2004|p=27}} Antonius mong muốn tránh khỏi những cạm bẫy chính trị khi quay trở về Roma, vì thế ông đã đi cùng Cleopatra quay trở lại Alexandria để nhìn thấy người con trai mới sinh của ông.{{sfnp|Roller|2010|p=97}}
 
===Lễ ban tặng của Alexandria===
Dòng 169:
[[File:011-Mark Antony, with Cleopatra VII -3.jpg|thumb|300px|Một đồng [[denarius]] đúc vào năm 32 TCN; trên [[mặt phải]] là một bức tượng bán thân đội vương miện của Cleopatra, cùng với dòng chữ [[Latin]] "CLEOPATRA[E REGINAE REGVM]FILIORVM REGVM", và trên mặt trái là bức tượng bán thân của [[Marcus Antonius]] cùng với dòng chữ đọc là ANTONI ARMENIA DEVICTA.{{sfnp|Classical Numismatic Group|}}{{sfnp|Gurval|2011|p=57}}]]
 
Khi Antonius chuẩn bị cho một cuộc viễn chinh Parthia khác vào năm 35 TCN, lần này là nhắm vào [[Vương quốc Armenia (cổ đại)|đồng minh Armenia của họ]], Octavia đã đi đến Athens cùng với 2,.000 quân mà được cho là để trợ giúp Antonius, nhưng dường như điều này là nằm trong một âm mưu được nghĩ ra bởi Octavianus để gây khó khăn cho ông do những tổn thất về quân sự của ông.{{sfnp|Roller|2010|pp=97–98}}{{sfnp|Burstein|2004|pp=27–28}}<ref group="ghi chú">{{harvnb|Bringmann|2007|p=301}} cho rằng [[Octavia Minor]] đã cung cấp cho [[Marcus Antonius]] 1.200 quân, không phải 2.000 như {{harvnb|Roller|2010|pp=97–98}} và {{harvnb|Burstein|2004|pp=27–28}} đã đưa.</ref> Antonius đã tiếp nhận số binh sĩ này nhưng lại nói với Octavia rằng bà ta không được đi về phía đông của Athens trong khi ông và Cleopatra cùng nhau đi đến Antioch, rồi đột nhiên và bất thình lình từ bỏ chiến dịch quân sự để quay về Alexandria.{{sfnp|Roller|2010|pp=97–98}}{{sfnp|Burstein|2004|pp=27–28}} Khi Octavia quay trở về Roma, Octavianus đã miêu tả chị gái mình như là một nạn nhân bị Antonius đối xử bất công, mặc dù vậy bà ta đã từ chối rời gia đình của Antonius.{{sfnp|Roller|2010|p=98}}{{sfnp|Bringmann|2007|p=301}} Sự tự tin của Octavianus đã tăng lên vì ông ta đã loại bỏ được những đối thủ của mình ở phía Tây, bao gồm [[Sextus Pompeius]] và thậm chí là Lepidus, thành viên thứ ba của chế độ tam hùng, ông này đã bị giam lỏng tại nhà sau khi [[cuộc nổi dậy Sicilia|nổi dậy chống lại Octavianus ở Sicily]].{{sfnp|Roller|2010|p=98}}{{sfnp|Bringmann|2007|p=301}}{{sfnp|Burstein|2004|p=27}}
 
Quintus Dellius đã được cử làm sứ giả của Antonius tới chỗ vua Artavasdes II của Armenia vào năm 34 TCN để thương lượng một [[liên minh hôn nhân]] tiềm năng mà sẽ gả người con gái của đức vua Armenia cho người con trai của Antonius và Cleopatra là Alexandros Helios.{{sfnp|Roller|2010|p=99}}{{sfnp|Burstein|2004|p=28}} Khi điều này bị từ chối, Antonius đã tiến quân tới Armenia, đánh bại lực lượng của họ và bắt giữ đức vua cùng với gia đình hoàng gia của Armenia.{{sfnp|Roller|2010|p=99}}{{sfnp|Burstein|2004|pp=xxii, 28}} Antonius sau đó đã tổ chức một cuộc diễu binh quân sự ở Alexandria mà mô phỏng theo một cuộc [[diễu binh mừng chiến thắng của La Mã]], ông đã ăn mặc như là thần [[Dionysos]] khi ông ta tiến vào thành phố trên một cỗ chiến xa và đưa những tù binh hoàng gia yết kiến Cleopatra, bà lúc này đang ngồi trên một [[Nội thất cổ đại|ngai vàng]] phía trên một [[bục]] bằng bạc.{{sfnp|Roller|2010|p=99}}{{sfnp|Burstein|2004|pp=28–29}}Tin tức về sự kiện này đã bị chỉ trích nặng nề ở Roma khi mà các [[Thuật ngữ tôn giáo La Mã cổ đại|nghi lễ và nghi thức truyền thống của người La Mã]] thay vào đó lại được thưởng thức bởi một Nữ hoàng Ai Cập.{{sfnp|Roller|2010|p=99}}