Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kế hoạch Marshall”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 5:
Kế hoạch tái thiết được phát triển tại cuộc họp mặt của các quốc gia Châu Âu ngày 12 tháng 7 năm 1947. Kế hoạch Marshall đề ra việc viện trợ tương đương cho [[Liên Xô]] và đồng minh của họ, nhưng không được chấp nhận. Kế hoạch được thực thi trong vòng 4 năm, kể từ tháng 7 năm 1947. Trong thời gian đó, có khoảng 17 tỷ đô la Mỹ viện trợ kinh tế và hỗ trợ kỹ thuật để giúp khôi phục các quốc gia châu Âu tham gia [[Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế]] - OECD.<ref>Khoảng 13 tỷ đô la so với tổng sản phẩm quốc nội 258 tỷ đô la năm 1948.</ref> Nhiều quốc gia châu Âu đã nhận được viện trợ trước khi có Kế hoạch Marshall, kể từ năm 1945, cùng với các điều kiện chính trị kèm theo.
 
Cho tới khi kết thúc dự án, nền kinh tế của các quốc gia nằm trong Kế hoạch, ngoại trừ [[Đức|Tây Đức]], đã phát triển vượt mức trước chiến tranh. Trong vòng hai thập kỷ tiếp đó, nhiều vùng ở Tây Âu tiếp tục đạt được mức tăng trưởng chưa từng có trước đó. Kế hoạch Marshall cũng được xem là một trong các thành tố của quá trình hội nhập châu Âu, vì nó xóa bỏ [[thuế quan|hàng rào thuế quan]] và thiết lập các cơ quan điều phối kinh tế tầm cỡ lục địa.
Kế hoạch Marshall cũng là một phần trong kế hoạch chính trị của Mỹ nhằm tăng cường ảnh hưởng đối với các nước Đồng minh Tây Âu và chống lại Liên Xô, cũng như để tạo thuận lợi cho việc kinh doanh của các Tập đoàn xuyên quốc gia Mỹ tại Tây Âu. Để phục vụ mục đích này, Mỹ đã viện trợ kinh tế cho cả chính quyền [[Francisco Franco|phát xít Tây Ban Nha]], cũng như viện trợ chiến phí cho [[thực dân Pháp]], [[thực dân Hà Lan]] quay trở lại xâm chiếm [[Đông Nam Á]]. Cho tới khi kết thúc dự án, nền [[kinh tế]] của các quốc gia nằm trong Kế hoạch, ngoại trừ [[Đức|Tây Đức]], đã phát triển vượt mức trước chiến tranh.
 
Trong vòng hai thập kỷ tiếp đó, nhiều vùng ở Tây Âu tiếp tục đạt được mức tăng trưởng chưa từng có trước đó. Kế hoạch Marshall cũng được xem là một trong các thành tố của quá trình hội nhập châu Âu, vì nó xóa bỏ [[thuế quan|hàng rào thuế quan]] và thiết lập các cơ quan điều phối kinh tế tầm cỡ lục địa.
 
Trong những năm gần đây, các sử gia đặt câu hỏi về cả động cơ bên trong cũng như tính hiệu quả chung của Kế hoạch Marshall. Một số sử gia cho rằng hiệu quả của Kế hoạch Marshall thực tế là từ chính sách ''[[laissez-faire]]'' (tạm dịch: ''thả nổi'') cho phép thị trường tự bình ổn qua sự phát triển kinh tế.<ref>Woods, trang 189-191</ref> Người ta cho rằng [[Tổ chức Cứu trợ và Phục hồi]] của [[Liên Hiệp Quốc]], vốn giúp hàng triệu người tị nạn từ năm 1944 tới 1947, cũng giúp đặt nền móng cho sự phục hồi châu Âu thời hậu chiến.
Hàng 15 ⟶ 13:
=== Bối cảnh tại châu Âu ===
[[Tập tin:Hamburg after the 1943 bombing.jpg|nhỏ|300px|Các tòa nhà đổ nát sau cuộc không kích [[Hamburg]]]]
Phần lớn châu Âu bị tàn phá nặng nề với hàng triệu người chết và bị thương sau [[Chiến tranh thế giới thứ hai]]. Chiến sự tàn phá trên toàn lục địa, trải rộng trên một diện tích còn lớn hơn [[Chiến tranh thế giới thứ nhất]]. Các cuộc ném bom dai dẳng cũng đồng nghĩa với việc phần lớn các thành phố lớn đều bị tàn phá nặng nề, với các khu công nghiệp bị đánh phá nghiêm trọng. Rất nhiều thành phố lớn, bao gồm cả [[Warszawa]] và [[Berlin]] hoàn toàn đổ nát, các thành phố khác, như [[Luân Đôn]] và [[Rotterdam]], thì bị thương tích nặng nề. Hạ tầng cơ sở kinh tế điêu tàn, hàng triệu người trở thành vô gia cư. Mặc dù [[nạn đói ở Hà Lan năm 1944]] đã dịu đi cùng với nguồn viện trợ, nhưng sự hoang tàn của ngành [[nông nghiệp]] cũng khiến cho nạn đói xảy ra tại một số vùng trên lục địa, lại càng trở nên nghiêm trọng vì mùa đông đặc biệt khắc nghiệt năm 1946–1947 tại vùng tây bắc châu Âu. Đặc biệt hạ tầng [[giao thông]] bị phá hoại nghiêm trọng, vì đường sắt, cầu cống, đường sá là các mục tiêu không kích quan trọng, trong khi phần lớn các đoàn tàu thương mại đã bị đánh chìm. Mặc dù phần lớn các thị trấn nhỏ và làng mạc ở Tây Âu không phải chịu cảnh tàn phá ghê gớm như vậy, nhưng việc hệ thống giao thông bị tiêu hủy cũng làm cho họ trở nên cô lập về mặt kinh tế. Bất kỳ vấn đề nào trên đây đều không dễ để giải quyết, vì phần lớn các quốc gia tham chiến đều đã kiệt quệ về tài chính.
 
Từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, nền kinh tế châu Âu đã bị tổn thất nặng nề và cuộc khủng hoảng sau thời kỳ thế chiến, kéo dài đến tận [[thập niên 1920]], đã dẫn đến sự bất ổn và suy thoái trên toàn cầu. Nước Mỹ, mặc dù lúc đó đang theo [[chủ nghĩa biệt lập]], cũng cố gắng thúc đẩy tăng trưởng tại châu Âu, chủ yếu là thông qua sự tham gia của các ngân hàng Mỹ. Khi Đức không thể trả nổi các khoản [[bồi hoàn chiến phí]], người Mỹ can thiệp bằng cách nới rộng các khoản vay cấp cho Đức, một món nợ mà người Mỹ không đòi lại được khi họ tham gia Chiến tranh thế giới thứ hai vào năm 1941.<!--Câu cuối đoạn này khó hiểu quá. Mekong Bluesman trả lời: họ không đòi được vì họ tham gia Thế chiến thứ hai chống lại Đức-->
 
Từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, nền kinh tế châu Âu đã bị tổn thất nặng nề và cuộc khủng hoảng sau thời kỳ thế chiến, kéo dài đến tận [[thập niên 1920]], đã dẫn đến sự bất ổn và suy thoái trên toàn cầu. Nước Mỹ, mặc dù lúc đó đang theo [[chủ nghĩa biệt lập]], cũng cố gắng thúc đẩy tăng trưởng tại châu Âu, chủ yếu là thông qua sự tham gia của các ngân hàng Mỹ. Khi Đức không thể trả nổi các khoản [[bồi hoàn chiến phí]], người Mỹ can thiệp bằng cách nới rộng các khoản vay cấp cho Đức, một món nợ mà người Mỹ không đòi lại được khi họ tham gia Chiến tranh thế giới thứ hai vào năm 1941.<!--Câu cuối đoạn này khó hiểu quá. Mekong Bluesman trả lời: họ không đòi được vì họ tham gia Thế chiến thứ hai chống lại Đức-->
Ngay sau Thế chiến 2, Mỹ có hai đề án để kiểm soát châu Âu: đề án thành lập Liên minh quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) vào năm 1949 để kiểm soát châu Âu về an ninh, và đề án thành lập Liên minh châu Âu (EU) để kiểm soát châu Âu về chính trị và kinh tế. Năm 1948, Ủy ban Mỹ phụ trách châu Âu được thành lập do [[William Donovan]] đứng đầu, cấp phó của William Donovan trong ủy ban này là [[Allen Dulles]], về sau trở thành Giám đốc Cục tình báo Mỹ ([[CIA]]). Các tài liệu giải mật sau này chứng tỏ Ủy ban này đã cung cấp tài chính cho các phong trào chính trị trên châu lục này như “Phong trào châu Âu”, theo những cơ chế bí mật thông qua các quỹ từ thiện đã từng làm vỏ bọc ngụy trang cho hoạt động của Bộ ngoại giao Mỹ và CIA.<ref name="viettimes.vn">https://viettimes.vn/lieu-chau-au-co-thoat-noi-vong-kim-co-my-127626.html</ref>
 
Tại [[Washington, D.C.|Washington]], người ta nhất trí là những sai lầm sau Chiến tranh thế giới thứ nhất không được phép tái diễn. Bộ ngoại giao dưới thời Tổng thống [[Harry S. Truman]] dồn tâm sức theo đuổi các hoạt động đối ngoại, nhưng [[Quốc hội Hoa Kỳ|Quốc hội]] thì phần nào tỏ ra không quan tâm. Ban đầu, người ta hy vọng là chỉ cần không nhiều tiền lắm cũng đủ để tái thiết châu Âu; và Anh, Pháp, với sự giúp sức từ các thuộc địa của họ, sẽ nhanh chóng khôi phục nền kinh tế của họ. Tuy nhiên, tới năm 1947 vẫn chỉ có rất ít tiến bộ. Và mùa đông giá lạnh liên tục trong mấy năm làm tình hình vốn đã xấu lại càng xấu hơn. Nền kinh tế châu Âu dường như không phát triển mạnh với tỷ lệ [[thất nghiệp]] cao, lương thực thiếu thốn, dẫn đến các cuộc [[đình công]] và bất ổn trong một số quốc gia. Năm 1947, nền kinh tế châu Âu vẫn còn ở dưới mức trước chiến tranh, và hầu như không có dấu hiệu tăng trưởng. Sản lượng nông nghiệp ở khoảng 83% mức năm 1938, sản xuất công nghiệp là 88%, xuất khẩu chỉ ở mức 59%.<ref>Michael J. Hogan, ''The Marshall Plan'', trang 30.</ref>
Hàng 174 ⟶ 170:
Những người chỉ trích kế hoạch Marshall cũng tìm cách chỉ ra rằng kế hoạch này để lại di sản là sự bắt đầu của những chương trình viện trợ nước ngoài tai hại. Kể từ những năm 1990, những nhà kinh tế học đã bắt đầu phản bác lại ý tưởng về viện trợ nước ngoài. Ví dụ như [[Alberto Alesina]] và Beatrice Weder, tổng kết lại tư liệu kinh tế về viện trợ nước ngoài và sự tham nhũng, và thấy rằng viện trợ phần lớn đã bị sử dụng lãng phí, cho lợi ích bản thân của chính phủ và các quan chức chính phủ, dẫn đến gia tăng nạn tham nhũng.<ref>Alesina and Weder, trang 1126–1137</ref> Chính sách khuyến khích các chính phủ thối nát này khi đó được gán cho những động lực ban đầu của Kế hoạch Marshall.<ref>Tucker, 15:9</ref>
 
Một số chỉ trích cho rằng kế hoạch Marshall thực tế là một bản giao kèo, theo đó Mỹ sẽ giúp đỡ tài chính và kinh tế cho các nước châu Âu để đổi lại sự nhượng bộ chính trị đối với Mỹ của các quốc gia trên châu lục này. Theo đó, Mỹ có quyền tác động vào các cuộc bầu cử quốc hội và thành lập chính phủ các nước châu Âu, đồng thời vô hiệu hóa vai trò của Tổng thống Pháp vào thời điểm đó là Tướng [[Charles de Gaulle]], một người đi theo chủ nghĩa dân tộc độc lập, và đưa các chính khách thân Mỹ lên lắm quyền ở các nước châu Âu. Mục tiêu chủ yếu của Đề án này là từng bước khiến các nước châu Âu từ bỏ chủ quyền quốc gia, và thay vào đó là một trung tâm điều hành châu Âu với sự kiểm soát của Mỹ<ref name="viettimes.vn">https://viettimes.vn/lieu-chau-au-co-thoat-noi-vong-kim-co-my-127626.html</ref>
 
[[Noam Chomsky]] viết rằng số tiền mà người Mỹ viện trợ cho Pháp và [[Hà Lan]] cũng bằng với số kinh phí mà những quốc gia này sử dụng để chi cho lực lượng quân sự của họ ở Đông Nam Á. Kế hoạch Marshall nguyên là để "thiết lập cơ sở cho một số lớn đầu tư tư nhân của Mỹ tại châu Âu, thiết lập nền móng cho các công ty xuyên quốc gia lớn."<ref>Chomsky, trang 9</ref> Những chỉ trích về Kế hoạch Marshall khác đến từ báo cáo rằng Hà Lan sử dụng một phần lớn số viện trợ để tái chiếm Indonesia trong [[Cách mạng Dân tộc Indonesia|Chiến tranh giành độc lập Indonesia]].<ref>George McTurnan Kahin (2003), [http://books.google.com/books?id=WDgBBzWQ2DAC&pg=PA403&dq=Netherlands+Marhsall+plan+aid+indonesia&sig=sQ3KNTs6jfaa_ceWBW9B_9DO-6Q Nationalism and Revolution in Indonesia], trang 403. SEAP Publications. ISBN 0-87727-734-6</ref>