Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tết Trùng cửu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n clean up using AWB
Dòng 6:
|imagesize =
|caption = Viếng mộ ngày Tết Trùng Cửu ở Hồng Kông
|official_name = '''Chong Yang Festival''' {{lang|zh|(重陽節) (重阳节)}}<ref name="Zhao">{{citechú bookthích sách | title=A History of Food Culture in China| publisher=SCPG Publishing Corporation | first=Rongguang |last=Zhao | year=2015 | pages=14 |ISBN= 978-1938368165}}</ref>
|nickname = '''Chung Yeung Festival''' {{lang|zh|(重陽節)}}<br/>{{nihongo4||重陽|Chōyō}}<br/>'''Jungyangjeol''' ({{lang|ko|중양절}}) <ref name="Roy">{{citechú bookthích sách | title=Traditional Festivals: A Multicultural Encyclopedia | last=Roy |first=Christian | year=2004 | pages=116 | isbn=978-1576070895}}</ref><ref name="Korean Customs">{{citechú thích booksách | title=Encyclopedia of Korean Seasonal Customs: Encyclopedia of Korean Folklore and Traditional Culture | publisher=Gil-Job-Ie Media | author=National Folk Museum of Korea | year=2015 | pages=232}}</ref> <br/>{{nihongo4|'''Chrysanthemum Festival'''|菊の節句}} <br/>{{lang-vi|Tết Trùng Cửu}}<br/><ref>https://lichvannien365.com/tet-trung-cuu-su-that-va-y-nghia-cua-no.html</ref>
|observedby = [[Trung Quốc]], [[Việt Nam]], [[Nhật Bản]], [[Hàn Quốc]] và các khu [[phố người Hoa]] trên thế giới <ref name="Roy"/>
|litcolor =
Dòng 57:
 
Năm 221 trước Công nguyên, sau khi thống nhất đất nước Trung Hoa, nhà Tần đã tổ chức hoạt động cúng tế chúc mừng mùa màng bội thu vào tháng 9 âm lịch hằng năm trên khắp cả nước. Ngày mùng 9 tháng 9 được xem là ngày rất tốt lành và tết Trùng Cửu ra đời từ đó, mang ý nghĩa chúc mừng mùa màng bội thu. Tuy nhiên lịch sử đã đem đến cho tết Trùng Cửu thêm nhiều ý nghĩa khác.
Tết Trùng Cửu còn có một cách nói khác là "Từ thanh", chính là "tạm biệt thảm cỏ xanh".
 
Sau ngày Trùng Cửu là mùa đông, cây cối không có sức sống, không thích hợp để đi chơi ở vùng ngoại ô. Vì thế, tết Trùng Cửu là cơ hội đi chơi sau cùng của mọi người khi thời tiết sang đông. Hằng năm, vào tết Trùng Cửu thành phố Thái An của tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc nằm ở chân núi Thái Sơn thường tổ chức cuộc thi leo núi, thu hút nhiều người đến tham gia.
Dòng 66:
Hằng năm cứ đến dịp Tết Trung Dương mồng 9 tháng 9 âm lịch, là nhiều người Trung Quốc lại dìu già dắt trẻ, đi leo núi, ngắm hoa cúc, còn cắm thủ dũ(một loại thực vật để làm thuốc có mùi thơm), ăn bánh bò. Về gốc tích của ngày tết Trùng cửu, có một truyền thuyết mang đậm màu sắc thần thoại.
 
[[FileTập tin:Sweet_Tea_Olive_Cake.jpg|thumb|250 px|Bánh hoa quế Trung Quốc]]
 
Truyền thuyết kể rằng vào thế kỷ 3 trước công nguyên, lúc đó có một người thần thông quảng đại, tên là Phí Trường Phòng. Ông không những có thể cầu mưa, gọi gió, mà còn có thể đuổi thần, bắt ma. Có một người thanh niên tên là Hoàn Cảnh biết được tin này, rất tôn kính ông, xin ông nhận làm trò. Do người thanh niên này có quyết tâm rất lớn, ông Phí Trường Phòng đành phải nhận làm học trò, dạy anh thần phép. Có một hôm thầy nói với trò: "đến ngày 9 tháng 9, cả gia đình con sẽ gặp một nạn lớn, con phải chuẩn bị trước đi." Hoàn Cảnh nghe vậy rất sợ hãi, liền quỳ xuống xin thầy dạy cho cách để tránh tai qua, nạn khỏi. Phí Trường Phòng nói: "Đến mồng 9 tháng 9, con làm mấy chiếc túi bằng vải đỏ, bỏ lá thủ dũ vào trong túi rồi buộc vào cánh tay, mang theo ít rượu ngâm với [[hoa cúc]], đưa cả nhà già trẻ, gái trai lên uống rượu trên một dốc cao. Như vậy sẽ tai qua, nạn khỏi". Hoàn Cảnh làm theo lời căn dặn của thầy. Đến sáng sớm mồng 9 tháng 9, Hoàn Cảnh đưa cả gia đình lên một dốc cao ở gần đó, ban ngày bình an vô sự. Thế nhưng lúc trời tối, Hoàn Cảnh và cả gia đình về đến nhà thấy, trâu bò, cừu, chó, gà đều chết hết, cả nhà đều rẫt đỗi kinh ngạc. Mọi người trong gia đình đều đã tránh được nạn. Từ đó, ngày trùng cửu trèo núi lên cao, cắm thủ dũ, uống rượu hoa cúc trở đã thành phong tục và lưu truyền hơn 2 nghìn năm. Tết Trùng Dương leo núi đăng cao, nhưng tại vùng đồng bằng Trung Quốc không có núi để leo thì mọi người lấy gạo nếp, kê, táo đỏ v,v, làm bánh hấp, trên còn cắm lá cờ nhỏ 5 màu, gọi là "[[:en:Osmanthus cake|bánh hoa quế]]", ăn bánh hoa quế với ngụ ý là đã trèo núi.