Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vương quốc Macedonia”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
n clean up, replaced: . < → .< (32) using AWB
Dòng 63:
|legislature = [[Synedrion]]
|
|stat_year1 = 323 TCN<ref name="Turchin">{{cite journal |last1=Turchin|first1=Peter|last2=Adams|first2=Jonathan M.|last3=Hall|first3=Thomas D | title = East-West Orientation of Historical Empires | journal = Journal of World-systems Research|date=December 2006 |volume=12|issue=2 |page=223 |url =http://jwsr.pitt.edu/ojs/index.php/jwsr/article/view/369/381|accessdate=ngày 12 Septembertháng 9 năm 2016 |issn= 1076-156X}}</ref><ref name="Taagepera">{{cite journal|last1=Taagepera|first1=Rein|title=Size and Duration of Empires: Growth-Decline Curves, 600 B.C. to 600 A.D|journal=Social Science History|date=1979|volume=3|issue=3/4|page=121|doi=10.2307/1170959|jstor=1170959}}</ref>
|stat_area1 = 5200000
|stat_pop1 =
Dòng 129:
Philippos II đã dành hoàn toàn những năm đầu tiên của mình để thay đổi [[Quân đội Macedonia cổ đại|quân đội Macedonia]]. Một sự cải cách về tổ chức, trang bị, huấn luyện của nó, bao gồm cả việc giới thiệu đội hình [[phalanx Macedonia]] được trang bị với những cây [[giáo (vũ khí)|giáo dài]] (tức là ''[[sarissa]]''), nó đã chứng tỏ sự thành công ngay lập tức khi được thử nghiệm chống lại các kẻ thù người Illyri và Paeonia của ông.<ref>{{harvnb|Müller|2010|p=168}}.</ref> Những ghi chép lẫn lộn trong các nguồn cổ đại đã dẫn tới việc các học giả ngày nay tranh cãi về việc những vị tiên vương của Philippos{{nbsp}}II đã đóng góp đáng kể như thế nào cho những cải cách này và sự phát triển của những ý tưởng của ông đã chịu sự ảnh hưởng từ những năm tháng tuổi trẻ khi đang bị giam cầm ở Thebes như là một con tin chính trị trong thời kỳ [[quyền bá chủ của Thebes]], đặc biệt là sau cuộc gặp với vị tướng [[Epaminondas]].<ref>{{harvnb|Müller|2010|pp=168–169}}.</ref>
 
Người Macedonia theo [[chế độ một vợ một chồng]] theo truyền thống giống như những người Hy Lạp khác, thế nhưng Philippos{{nbsp}}II lại thực hiện [[chế độ đa thê]] và cưới 7 người vợ với [[Cleopatra Eurydice|chỉ duy nhất một người]] không có liên quan tới sự trung thành của các quý tộc thần dân của ông hoặc là các đồng minh mới.<ref group="note">{{harvnb|Müller|2010|pp=169–170, 179}}. <br>Müller nghi ngờ về các tuyên bố của [[Plutarchus]] và [[Athenaeos]] rằng Philippos{{nbsp}}II của Macedonia đã cưới [[Cleopatra Eurydice của Macedonia]], một người phụ nữ thua kém ông nhiều tuổi, hoàn toàn là vì tình yêu hoặc là do cuộc [[khủng hoảng tuổi trung niên]] của ông. Cleopatra là con gái của vị tướng [[Attalos (tướng)|Attalos]], ông ta cùng với cha vợ là [[Parmenion]] đã được giao quyền chỉ huy ở [[Tiểu Á]] ([[Thổ Nhĩ Kỳ]] ngày nay) ngay sau đám cưới này. Müller còn nghi ngờ rằng đám cưới này là một trong những lợi ích chính trị để nhằm đảm bảo sự trung thành của một gia đình quý tộc Macedonia có thế lực.</ref> Cuộc hôn nhân đầu tiên của ông là với [[Phila của Elimeia]] thuộc tầng lớp quý tộc ở Thượng Macedonia cũng như là công chúa người Illyria [[Audata]] để đảm bảo một liên minh hôn nhân.<ref>{{harvnb|Müller|2010|p=169}}.</ref> Để thiết lập liên minh với Larissa ở Thessaly, ông đã kết hôn với một nữ quý tộc người Thessaly tên là [[Philinna]] vào năm 358{{nbsp}}TCN, bà đã sinh cho ông một người con trai là [[Philippos III Arrhidaeos]] (323-317{{nbsp}}TCN).<ref>{{harvnb|Müller|2010|p=170}}; {{harvnb|Buckler|1989|p=62}}.</ref> Vào năm 357{{nbsp}}TCN, ông đã kết hôn với [[Olympias]] để đảm bảo một liên minh với [[Arybbas của Ipiros|Arybbas]], [[Vua của Ipiros]] và [[người Molossoi]]. Cuộc hôn nhân này sẽ sinh ra một người con trai và sẽ cai trị với tên gọi là Alexandros{{nbsp}}III (được biết đến nhiều hơn với tên gọi là [[Alexandros Đại đế]]), ông ta tuyên bố là hậu duệ của [[Achilles]] huyền thoại thông qua [[Aeacidae|huyết thống triều đại của mình từ Ipiros]].<ref>{{harvnb|Müller|2010|pp=170–171}}; {{harvnb|Gilley|Worthington|2010|p=187}}.</ref> Chúng ta không rõ liệu rằng các vị vua của nhà Achaemenes Ba Tư có ảnh hưởng đến việc thực hiện chế độ đa thê của Philippos{{nbsp}}II hay không, mặc dù vậy vị tiên vương Amyntas{{nbsp}}III của ông đã có ba người con trai với một người vợ hai có thể tên là Gygaea: Archelauos, Arrhidaeos, và [[Menelaos (con trai của Amyntas III)|Menelaos]].<ref>{{harvnb|Müller|2010|pp=167, 169}}; {{harvnb|Roisman|2010|p=161}}.</ref> Philippos{{nbsp}}II đã xử tử Archelaos vào năm 359{{nbsp}}TCN, trong khi hai người em cùng cha khác mẹ với Philippos{{nbsp}}II bỏ chạy tới Olynthos, điều này sẽ đóng vai trò như là một ''[[casus belli]]'' cho cuộc [[chiến tranh Olynthos]] (349–348{{nbsp}}TCN) chống lại liên minh Chalcidice của ông ta.<ref>{{harvnb|Müller|2010|pp=169, 173–174}}; {{harvnb|Cawkwell|1978|p=84}}; {{harvnb|Errington|1990|pp=38–39}}.</ref>
 
Trong khi Athens đang bận rộn với cuộc [[Chiến tranh Đồng Minh (357–355 TCN)]], Philippos{{nbsp}}II đã tái chiếm lại Amphipolis từ tay họ vào năm 357{{nbsp}}TCN và trong năm tiếp theo là Pydna và Potidaea, thành phố này đã được ông trao lại cho liên minh Chalcidice như đã hứa trong một hiệp ước.<ref>{{harvnb|Müller|2010|p=171}}; {{harvnb|Buckley|1996|pp=470–472}}; {{harvnb|Cawkwell|1978|pp=74–75}}.</ref> Vào năm 356{{nbsp}}TCN, ông đã chiếm [[Crenides]], tái thành lập nó lại với tên gọi là [[Philippi]], trong khi vị tướng [[Parmenion]] của ông đánh bại vị vua Illyria tên là [[Grabos]] của người [[Grabaei]].<ref>{{harvnb|Müller|2010|p=172}}; {{harvnb|Hornblower|2002|p=272}}; {{harvnb|Cawkwell|1978|p=42}}; {{harvnb|Buckley|1996|pp=470–472}}.</ref> Trong cuộc vây hãm Methone vào năm 355–354{{nbsp}}TCN, Philippos{{nbsp}}II mất mắt phải của mình từ một vết thương do tên bắn, nhưng ông đã thành công trong việc chiếm thành phố và đối xử với cư dân của nó một cách thân mật, không giống với người Potidaea đã bị bắt làm nô lệ.<ref group="note">{{harvnb|Müller|2010|pp=171–172}}; {{harvnb|Buckler|1989|pp=63, 176–181}}; {{harvnb|Cawkwell|1978|pp=185–187}}. <br>Ngược lại Cawkwell lại đưa ra thời điểm của cuộc bao vây này là 354–353{{nbsp}}TCN.</ref>
 
Philippos II và Macedonia sau đó đã tham gia vào [[Cuộc chiến tranh Thần Thánh]] (356–346{{nbsp}}TCN). Nó bắt đầu khi [[Phocis (vùng đất cổ đại)|Phocis]] chiếm giữ và cướp phá ngôi đền thờ [[Apollo]] tại [[Delphi]] thay vì nộp các khoản tiền phạt phải trả, điều này khiến cho [[Đại nghị liên minh]] tuyên chiến với Phocis và một cuộc [[nội chiến]] đã nổ ra giữa các thành viên của [[liên minh Thessaly]] hoặc là đứng về phía Phocis hoặc Thebes.<ref>{{harvnb|Müller|2010|pp=171–172}}; {{harvnb|Buckler|1989|pp=8, 20–22, 26–29}}.</ref> Chiến dịch ban đầu của Philippos{{nbsp}}II là chống lại [[Pherae]] ở Thessaly vào năm 353{{nbsp}}TCN theo lời yêu cầu của Larissa đã kết thúc bằng hai thất bại tai hại trước vị tướng người Phocis là [[Onomarchos]].<ref group="note">{{harvnb|Müller|2010|pp=172–173}}; {{harvnb|Cawkwell|1978|pp=60, 185}}; {{harvnb|Hornblower|2002|p=272}}; {{harvnb|Buckler|1989|pp=63–64, 176–181}}. <br>Ngược lại, Buckler đưa ra thời điểm của chiến dịch ban đầu này là năm 354{{nbsp}}TCN, trong khi lại quả quyết rằng chiến dịch Thessaly thứ hai kết thúc vào lúc [[trận cánh đồng Crocus]] diễn ra vào năm 353{{nbsp}}TCN.</ref> Philippos{{nbsp}}II sau đó đánh bại Onomarchos vào năm 352{{nbsp}}TCN tại [[Trận cánh đồng Crocus]], điều này đã dẫn đến việc Philippos{{nbsp}}II được bầu làm nhà lãnh đạo (''[[archon]]'') của liên minh Thessaly và cho phép ông có được một ghế trong hội đồng Đại nghị liên minh cùng với đó là một hôn nhân liên minh với Pherae thông qua việc cưới [[Nicesipolis]], cháu gái vị bạo chúa [[Jason của Pherae]].<ref>{{harvnb|Müller|2010|p=173}}; {{harvnb|Cawkwell|1978|pp=62, 66–68}}; {{harvnb|Buckler|1989|pp=74–75, 78–80}}; {{harvnb|Worthington|2008|pp=61–63}}.</ref>
 
Philippos II đã sớm dính dáng tới [[đế quốc Achaemenes]], đặc biệt là bằng việc trợ giúp các [[satrap|phó vương]] và lính đánh thuê nổi dậy chống lại chính quyền trung ương của vị vua nhà Achaemenes. Vị phó vương của [[Hellespontine Phrygia]] là [[Artabazos II]], người tham gia vào cuộc nổi loạn chống lại [[Artaxerxes III]], đã có thể ẩn náu như là một người bị lưu đày tại triều đình Macedonia từ năm 352 tới năm 342 TCN. Đi cùng với ông ta là gia đình và vị tướng đánh thuê [[Memnon của Rhodes]].<ref>{{citechú bookthích sách |last1=Howe |first1=Timothy |last2=Brice |first2=Lee L. |title=Brill's Companion to Insurgency and Terrorism in the Ancient Mediterranean |date=2015 |publisher=BRILL |isbn=9789004284739 |page=170 |url=https://books.google.com/books?id=248DCwAAQBAJ&pg=PA170 |language=en}}</ref><ref name="EDC">{{citechú thích booksách |last1=Carney |first1=Elizabeth Donnelly |title=Women and Monarchy in Macedonia |date=2000 |publisher=University of Oklahoma Press |isbn=9780806132129 |page=101 |url=https://books.google.com/books?id=ZbI2hZBy_EkC&pg=PA101 |language=en}}</ref> [[Barsine]], con gái của Artabazos, và là người vợ tương lai của Alexandros Đại đế đã lớn lên tại triều đình Macedonia.<ref name="EDC"/>
 
Sau chiến dịch chống lại vị vua người Thrace [[Cersobleptes]], vào năm 349{{nbsp}}TCN, Philippos{{nbsp}}II đã bắt đầu cuộc chiến tranh chống lại liên minh Chalcidice, nó đã được tái lập vào năm 375{{nbsp}}TCN sau một thời gian bị giải tán.<ref>{{harvnb|Müller|2010|p=173}}; {{harvnb|Cawkwell|1978|p=44}}; {{harvnb|Schwahn|1931|loc=col. 1193–1194}}.</ref> Bất chấp sự can thiệp của người Athen dưới quyền [[Charidemos]],<ref>{{harvnb|Cawkwell|1978|p=86}}.</ref> Olynthos đã bị Philippos{{nbsp}}II chiếm vào năm 348{{nbsp}}TCN, và cư dân của nó đã bị [[Nô lệ ở Hy Lạp cổ đại|bán làm nô lệ]], bao gồm cả một số [[Quyền công dân Athen|công dân Athen]].<ref>{{harvnb|Müller|2010|pp=173–174}}; {{harvnb|Cawkwell|1978|pp=85–86}}; {{harvnb|Buckley|1996|pp=474–475}}.</ref> Người Athen, đặc biệt là bằng một loạt bài diễn văn của [[Demosthenes]] mà được biết đến với tên gọi là ''[[Olynthiacs]]'', đã không thành công trong việc thuyết phục các đồng minh của họ phản công và vào năm 346{{nbsp}}TCN, họ đã ký kết một hiệp ước hòa bình với Macedonia [[Hòa ước của Philocrates|được biết đến với tên gọi Hòa ước]] của [[Philocrates]].<ref>{{harvnb|Müller|2010|pp=173–174}}; {{harvnb|Worthington|2008|pp=75–78}}; {{harvnb|Cawkwell|1978|pp=96–98}}.</ref> Hiệp ước này quy định rằng Athens sẽ từ bỏ yêu sách đối với các vùng lãnh thổ ven biển của Macedonia, khu vực Chalcidice, và Amphipolis đổi lại bằng việc giải phóng những người Athen bị bắt làm nô lệ cũng như đảm bảo rằng Philippos{{nbsp}}II sẽ không tấn công các khu định cư của người Athen ở khu vực [[Thracian Chersonese]].<ref>{{harvnb|Müller|2010|p=174}}; {{harvnb|Cawkwell|1978|pp=98–101}}.</ref> Trong khi đó, Phocis và [[Thermopylae]] đã bị quân đội Macedonia chiếm đóng, và những người đã cướp bóc [[Pythia|ngôi đền Delphi]] bị xử tử, Philippos{{nbsp}}II đã được trao tặng hai ghế của người Phocis trong hội đồng Đại Nghị liên minh và vị trí [[người chủ trì]] toàn bộ [[thế vận hội Pythia]].<ref>{{harvnb|Müller|2010|pp=174–175}}; {{harvnb|Cawkwell|1978|pp=95, 104, 107–108}}; {{harvnb|Hornblower|2002|pp=275–277}}; {{harvnb|Buckley|1996|pp=478–479}}.</ref> Athens ban đầu phản đối quyền thành viên của ông trong hội đồng và từ chối tham dự thế vận hội để phản đối, nhưng cuối cùng họ đã chấp nhận những điều này, có lẽ sau sự thuyết phục đáng kể của Demosthenes trong bài diễn thuyết ''[[Về Hòa bình]]'' của ông ta.<ref>{{harvnb|Müller|2010|p=175}}.</ref>
{{double image|left|Philip II of Macedon CdM.jpg|200|Olympia (12).jpg|252|Bên trái là một ''Niketerion'' (huy chương chiến thắng) mang hình ảnh nổi của vua [[Philippos II của Macedon]], thế kỷ thứ 3{{nbsp}}CN, có thể được đúc dưới triều đại của [[hoàng đế La Mã]] [[Alexander Severus]]. Bên phải là tàn tích của ngôi đền [[Philippeion]] tại [[Olympia, Hy Lạp]], được xây dựng bởi [[Philippos II của Macedon]] để kỷ niệm chiến thắng của ông sau [[Trận Chaeronea (338 TCN)|Trận Chaeronea]] vào năm 338{{nbsp}}TCN.<ref>{{harvnb|Errington|1990|p=227}}.</ref>}}
 
Trong vài năm tiếp theo, Philippos II đã bận rộn với việc tổ chức lại hệ thống chính quyền ở Thessaly, ông còn tiến hành chiến dịch chống lại vị vua người Illyri là [[Pleuratos I]] và lật đổ Arybbas ở [[Ipiros (quốc gia cổ đại)|Ipiros]] để thay thế bằng người em vợ là [[Alexandros I của Ipiros|Alexandros I]] (thông qua cuộc hôn nhân của Philippos II với Olympias), ông cũng đã đánh bại Cersebleptes ở Thrace. Điều này cho phép ông mở rộng quyền kiểm soát của người Macedonia đối với [[Hellespont]] nhằm phục vụ cho dự định sẽ mở một cuộc xâm lược vào [[Anatolia cổ đại|khu vực Anatolia của nhà Achaemenes]] sau này.<ref>{{harvnb|Müller|2010|pp=175–176}}; {{harvnb|Cawkwell|1978|pp=114–117}}; {{harvnb|Hornblower|2002|p=277}}; {{harvnb|Buckley|1996|p=482}}; {{harvnb|Errington|1990|p=44}}.</ref> Vào năm 342{{nbsp}}TCN, Philippos{{nbsp}}II đã chinh phục [[Lịch sử của Plovdiv|một thành phố Thrace]] ở khu vực ngày nay là [[Bulgaria]] và đổi tên nó là [[Philippopolis (Thracia)|Philippopolis]] (ngày nay là [[Plovdiv]]).<ref>{{harvnb|Mollov|Georgiev|2015|p=76}}.</ref> Chiến tranh đã nổ ra với Athens vào năm 340{{nbsp}}TCN trong lúc Philippos{{nbsp}}II đang tham gia vào hai cuộc vây hãm không thành công cuối cùng đối với [[Perinthus]] và [[Byzantion]], tiếp theo sau đó là một chiến dịch thành công chống lại người Scythia dọc theo sông [[Danube]] và sự tham gia của Macedonia vào cuộc [[Chiến tranh Thần Thánh lần thứ Tư]] chống lại [[Amphissa (thành phố)|Amphissa]] vào năm 339{{nbsp}}TCN.<ref>{{harvnb|Müller|2010|p=176}}; {{harvnb|Cawkwell|1978|pp=136–142}}; {{harvnb|Errington|1990|pp=82–83}}.</ref> Thebes đã đánh đuổi một đơn vị đồn trú người Macedonia khỏi [[Nicaea, Locris|Nicaea (gần Thermopylae)]], điều này dã dẫn đến việc Thebes liên kết với Athens, [[Megara]], Corinth, [[Achaea]], và [[Euboea]] trong một cuộc chạm trán cuối cùng chống lại Macedonia tại [[Trận Chaeronea (338 TCN)|Trận Chaeronea]] vào năm 338{{nbsp}}TCN.<ref>{{harvnb|Müller|2010|pp=176–177}}; {{harvnb|Cawkwell|1978|pp=143–148}}.</ref> Sau chiến thắng của người Macedonia tại đó, Philippos{{nbsp}}II đã thiết lập một [[chế độ quyền lực tập trung|chế độ đầu xỏ]] ở Thebes, nhưng vẫn khoan dung đối với Athens, với hy vọng sử dụng hải quân của họ trong một kế hoạch xâm lược nhằm vào đế quốc Achaemenes.<ref>{{harvnb|Müller|2010|p=177}}; {{harvnb|Cawkwell|1978|pp=167–168}}.</ref> Sau đó ông chịu trách nhiệm chính cho việc thành lập [[liên minh Corinth]] mà bao gồm các thành bang Hy Lạp chủ chốt ngoại trừ Sparta. Bất chấp việc vương quốc Macedonia không có mặt chính thức trong liên minh này, vào năm 337{{nbsp}}TCN, Philippos{{nbsp}}II đã được bầu làm nhà lãnh đạo (''[[hegemon]]'') hội đồng của nó (''[[synedrion]]'') và [[tổng tư lệnh]] (''[[strategos]] [[autokrator]]'') của chiến dịch sắp tới nhằm xâm lược đế quốc Achaemenes.<ref>{{harvnb|Müller|2010|pp=177–179}}; {{harvnb|Cawkwell|1978|pp=167–171}}; xem thêm {{harvnb|Hammond|Walbank|2001|p=16}} để biết chi tiết.</ref> Kế hoạch của Philippos là để trừng phạt người Ba Tư vì sự đau khổ gây ra cho người Hy Lạp và để giải phóng các thành bang Hy Lạp ở Tiểu Á<ref>{{citechú bookthích sách|last1=Davis Hanson|first1=Victor|title=Makers of Ancient Strategy: From the Persian Wars to the Fall of Rome|date=2010|publisher=Princeton University Press|isbn=0691137900|page=119|quote=Afterwards he [Alexander] revived his father's League of Corinth, and with it his plan for a pan-Hellenic invasion of Asia to punish the Persians for the suffering of the Greeks, especially the Athenians, in the Greco-Persian Wars and to liberate the Greek cities of Asia Minor.}}</ref> cũng có thể là nỗi sợ hãi của toàn Hy Lạp về một cuộc xâm lược Hy Lạp khác của người Ba Tư, đã góp phần vào quyết định xâm lược đế quốc Achaemenes của ông.<ref>{{harvnb|Olbrycht|2010|pp=348, 351}}</ref> Người Ba Tư đã trợ giúp cho Perinthus và Byzantion vào năm 341–340{{nbsp}}TCN, chiến lược của Macedonia nêu rõ là cần chiếm được Thrace và khu vực biển Aegea chống lại sự xâm lấn ngày càng tăng của nhà Achaemenes, khi mà vị vua Ba Tư [[Artaxerxes III]] tiến hành củng cố thêm sự kiểm soát của mình đối với các tổng trấn ở [[Địa lý của Anatolia|miền Tây Anatolia]].<ref>{{harvnb|Olbrycht|2010|pp=347–349}}</ref> Khu vực này, mang tới sự giàu có và nhiều nguồn tài nguyên giá trị hơn khu vực Balkans, nó cũng được vị vua của Macedonia khao khát vì tiềm năng kinh tế vô hạn của mình.<ref>{{harvnb|Olbrycht|2010|p=351}}</ref>
 
Khi Philippos II cưới [[Cleopatra Eurydice của Macedon|Cleopatra Eurydice]], cháu gái của vị tướng [[Attalos (tướng)|Attalos]], và nói về việc sinh ra những người kế vị tiềm năng mới tại bữa tiệc cưới, điều này đã khiến cho người con trai của Philippos{{nbsp}}II là Alexandros, một người từng tham gia trận Chaeronea, và mẹ của ông ta là Olympias nổi giận.<ref name="muller 179–180 cawkwell 170"/> Họ đã cùng bỏ về Ipiros trước khi Alexandros được triệu về Pella bởi Philippos{{nbsp}}II.<ref name="muller 179–180 cawkwell 170">{{harvnb|Müller|2010|pp=179–180}}; {{harvnb|Cawkwell|1978|p=170}}.</ref> Khi Philippos{{nbsp}}II sắp xếp một cuộc hôn nhân giữa người con trai của ông là Arrhidaeos với [[Ada của Caria]], con gái của [[Pixodaros]], vị tổng trấn Ba Tư của [[Caria]], Alexandros đã can thiệp và thay vào đó ông đề nghị cưới Ada cho mình. Philippos{{nbsp}}II sau đó đã hủy bỏ hoàn toàn đám cưới và lưu đày các cố vấn của Alexandros là [[Ptolemaios I|Ptolemaios]], [[Nearchos]], và [[Harpalos]].<ref>{{harvnb|Müller|2010|pp=180–181}}; xem thêm {{harvnb|Hammond|Walbank|2001|p=14}} để biết chi tiết.</ref> Để hòa giải với Olympias, Philippos{{nbsp}}II đã gả con gái của họ là [[Cleopatra của Macedon|Cleopatra]] cho người em trai của Olympias (và là chú của Cleopatra) là Alexandros{{nbsp}}I của Ipiros, nhưng Philippos{{nbsp}}II đã bị người cận vệ của mình là [[Pausanias của Orestis]] ám sát ngay trong bữa tiệc đám cưới của họ và Alexandros đã kế vị ông vào năm 336{{nbsp}}TCN.<ref>{{harvnb|Müller|2010|pp=181–182}}; {{harvnb|Errington|1990|p=44}}; {{harvnb|Gilley|Worthington|2010|p=186}}; xem {{harvnb|Hammond|Walbank|2001|pp=3–5}} để biết chi tiết về các vụ bắt giữ và xét xử tư pháp của các nghi phạm khác trong vụ âm mưu ám sát [[Philip II of Macedon]].</ref>
Dòng 149:
[[Tập tin:MacedonEmpire.jpg|thumb|350px|Đế quốc của Alexandros và lộ trình của ông]]
 
Các học giả ngày nay đã tranh luận về vai trò có thể của [[Alexandros III của Macedon|Alexandros{{nbsp}}III "Đại đế"]] và người mẹ của ông là Olympias trong vụ ám sát Philippos{{nbsp}}II, lưu ý từ lựa chọn của Philippos trong việc loại bỏ Alexandros khỏi kế hoạch xâm chiếm châu Á của ông ta, thay vào đó lựa chọn ông giữ vai trò là [[nhiếp chính của Hy Lạp]] và phó ''hegemon'' của Liên minh Corinth, và tiềm năng của việc sinh ra một người kế vị nam khác giữa Philippos{{nbsp}}II và người vợ mới của ông ta, Cleopatra Eurydice.<ref group="note">{{harvnb|Gilley|Worthington|2010|pp=189–190}}; {{harvnb|Müller|2010|p=183}}. <br>Không liên quan đến việc [[Alexandros III của Macedonia]] bị xem là một nghi phạm tiềm tàng cho kế hoạch ám sát [[Philippos II của Macedonia]], [[N. G. L. Hammond]] và [[F. W. Walbank]] thảo luận về các nghi phạm người Macedonia có thể khác cũng như là các nghi phạm ngoại quốc chẳng hạn như [[Demosthenes]] và [[Darius III]]: {{harvnb|Hammond|Walbank|2001|pp=8–12}}.</ref> Alexandros{{nbsp}}III (336-323{{nbsp}}TCN) đã lập tức được tuyên bố làm vua bởi [[hội đồng nhân dân|một hội đồng]] của quân đội và các quý tộc chủ chốt, đứng đầu trong số họ là [[Antipatros]] và Parmenion.<ref>{{harvnb|Gilley|Worthington|2010|p=190}}; {{harvnb|Müller|2010|p=183}}; {{harvnb|Renault|2001|pp=61–62}}; {{harvnb|Fox|1980|p=72}}; xem thêm {{harvnb|Hammond|Walbank|2001|pp=3–5}} để biết chi tiết.</ref> Vào thời điểm kết thúc triều đại và sự nghiệp quân sự của mình vào năm 323{{nbsp}}TCN, Alexandros sẽ cai trị một đế quốc bao gồm khu vực [[lục địa Hy Lạp]], [[Tiểu Á]], [[Cận Đông]], [[Ai Cập cổ đại]], [[Mesopotamia]], [[Persia]], và phần lớn khu vực [[Trung Á|Trung]] và [[Nam Á]] (tức khu vực [[Pakistan]] ngày nay).<ref>{{harvnb|Gilley|Worthington|2010|p=186}}.</ref> Một trong những việc làm đầu tiên của ông đó là chôn cất cha của mình tại Aigai.<ref>{{harvnb|Gilley|Worthington|2010|p=190}}.</ref> Các thành viên của liên minh Corinth đã nổi dậy khi nghe tin về cái chết của Philippos{{nbsp}}II, nhưng sớm bị dẹp yên bằng vũ lực bên cạnh việc ngoại giao thuyết phục, đã bầu chọn Alexandros là ''hegemon'' của liên minh để thực hiện kế hoạch xâm lược Ba Tư.<ref>{{harvnb|Gilley|Worthington|2010|pp=190–191}}; xem thêm {{harvnb|Hammond|Walbank|2001|pp=15–16}} để biết chi tiết.</ref>
 
Vào năm 335{{nbsp}}TCN, Alexandros [[Chiến dịch Balkan của Alexandros|đã tiến đánh bộ lạc người Thrace]] [[Triballi]] ở khu vực [[dãy núi Haemus]] và dọc theo sông [[Danube]], ông đã buộc họ phải đầu hàng trên [[đảo Peuce]].<ref>{{harvnb|Gilley|Worthington|2010|p=191}}; {{harvnb|Hammond|Walbank|2001|pp=34–38}}.</ref> Ngay sau đó, vị vua người Illyria là [[Cleitos (Dardania)|Cleitos]] của người [[Dardani]] đã đe dọa tấn công Macedonia, nhưng Alexandros đã nắm thế chủ động và [[Cuộc vây hãm Pelium|vây hãm người Dardani]] tại [[Pelion (Chaonia)|Pelion]] (ngày nay thuộc [[Albania]]).<ref>{{harvnb|Gilley|Worthington|2010|p=191}}; {{harvnb|Hammond|Walbank|2001|pp=40–47}}.</ref> Khi Thebes một lần nữa nổi loạn tách khỏi liên minh Corinth và đang vây hãm đội quân đồn trú Macedonia ở [[Cadmea]], Alexandros đã rời mặt trận Illyria và hành quân tiến về Thebes, tại đây ông [[Trận Thebes|đã vây hãm thành phố này]].<ref>{{harvnb|Gilley|Worthington|2010|p=191}}; xem thêm {{harvnb|Errington|1990|p=91}} và {{harvnb|Hammond|Walbank|2001|p=47}} để biết chi tiết.</ref> Sau khi phá vỡ các bức tường thành, quân đội của Alexandros đã tàn sát 6,000 người Thebes, bắt 30,000 cư dân làm [[tù binh]], và thiêu trụi hoàn toàn thành phố như là một lời cảnh cáo mà khiến cho toàn bộ các thành bang Hy Lạp khác ngoại trừ Sparta không dám thách thức Alexandros thêm một lần nào nữa.<ref>{{harvnb|Gilley|Worthington|2010|pp=191–192}}; xem thêm {{harvnb|Errington|1990|pp=91–92}} để biết chi tiết.</ref>
Dòng 158:
Alexandros có lẽ đã hủy hoại sự cai trị của mình bằng việc thể hiện các dấu hiệu của chứng [[hoang tưởng tự đại]].<ref name="gilley worthington 2010 195"/> Trong khi đang sử dụng các hành động tuyên truyền hiệu quả chẳng hạn như là việc chặt đứt [[nút thắt Gordium]], ông cũng cố gắng thể hiện bản thân mình như là một [[vị vua thần thánh|vị thần sống]] và một người con trai của Zeus sau chuyến thăm của ông tới [[nhà tiên tri]] tại [[Siwah]] trong [[sa mạc Libya]] (ở [[Ai Cập]] ngày nay) vào năm 331{{nbsp}}TCN.<ref>{{harvnb|Gilley|Worthington|2010|pp=194–195}}.</ref> Nỗ lực của ông nhằm bắt mọi người phải phủ phục trước ông ở [[Bactra]] vào năm 327{{nbsp}}TCN bắt chước theo nghi lễ ''[[proskynesis]]'' của các vị vua Ba Tư đã không được các thần dân Macedonia và Hy Lạp của ông chấp nhận vì sự báng bổ tôn giáo của nó sau khi vị sử quan của ông [[Callisthenes]] từ chối thực hiện lễ nghi này.<ref name="gilley worthington 2010 195">{{harvnb|Gilley|Worthington|2010|p=195}}.</ref> Khi Alexandros ra lệnh sát hại Parmenion tại [[Ecbatana]] (gần [[Hamadan]] ngày nay, [[Iran]]) vào năm 330{{nbsp}}TCN, Errington đã cho rằng đây là "dấu hiệu của hố sâu ngăn cách ngày càng lớn giữa các lợi ích của nhà vua với của vương quốc và người dân của ông".<ref>{{harvnb|Errington|1990|pp=105–106}}.</ref> Sự kiện ông sát hại [[Cleitos Đen]] vào năm 328{{nbsp}}TCN được miêu tả là "đầy căm thù và hấp tấp" bởi Dawn L. Gilley và Ian Worthington.<ref>{{harvnb|Gilley|Worthington|2010|p=198}}.</ref> Tiếp tục chính sách đa thê của cha mình, Alexandros đã khuyến khích mọi người kết hôn với những người phụ nữ châu Á, ví dụ như ông đã cưới [[Roxana]], một công chúa người Sogdia của Bactria.<ref>{{harvnb|Holt|1989|pp=67–68}}.</ref> Tiếp sau đó ông đã cưới [[Stateira II]], người con gái đầu của Darius{{nbsp}}III, và [[Parysatis II]], người con gái út của [[Artaxerxes III]], tại [[lễ cưới Susa]] vào năm 324{{nbsp}}TCN.<ref>{{harvnb|Gilley|Worthington|2010|p=196}}.</ref>
 
Trong khi đó, ở Hy Lạp, vị [[vua Sparta]] [[Agis III]] đã cố gắng lãnh đạo một cuộc nổi dậy của người Hy Lạp chống lại Macedonia.<ref>{{harvnb|Gilley|Worthington|2010|p=199}}; {{harvnb|Errington|1990|p=93}}.</ref> Ông ta đã bị đánh bại vào năm 331{{nbsp}}TCN tại [[Trận Megalopolis]] bởi Antipatros, người đang giữ vai trò là nhiếp chính của Macedonia và phó ''hegemon'' của liên minh Corinth thay cho Alexandros.<ref group="note">{{harvnb|Gilley|Worthington|2010|pp=199–200}}; {{harvnb|Errington|1990|pp=44, 93}}. <br>Gilley và Worthington thảo luận về sự mơ hồ xung quanh tước hiệu chính xác của [[Antiparos]] ngoài chức phó ''[[hegemon]]'' của [[liên minh Corinth]], với một số nguồn gọi ông là nhiếp chính, một số khác là tổng đốc, một số khác chỉ đơn giản là tướng quân.<br>[[N. G. L. Hammond]] và [[F. W. Walbank]] cho rằng Alexandros Đại đế đã để cho "Macedonia nằm dưới quyền chỉ huy của Antipatros, trong trường hợp có một cuộc nổi dậy ở Hy Lạp." {{harvnb|Hammond|Walbank|2001|p=32}}.</ref> Trước khi Antipatros bắt đầu chiến dịch của mình ở [[Peloponnese]], ông ta đã thuyết phục viên tổng đốc của Thrace tên là Memnon không nổi loạn bằng biện pháp ngoại giao.<ref>{{harvnb|Gilley|Worthington|2010|pp=200–201}}; {{harvnb|Errington|1990|p=58}}.</ref> Antipatros đã trì hoãn việc trừng phạt Sparta và thay vào đó là để việc này cho Liên minh Corinth đứng đầu bởi Alexandros, ông cuối cùng đã tha thứ cho người Sparta với điều kiện là họ giao nộp 50 quý tộc làm con tin.<ref>{{harvnb|Gilley|Worthington|2010|p=201}}.</ref> Quyền lãnh đạo của Antipatros có phần không được lòng người dân ở Hy Lạp do ông ta ủng hộ (có lẽ theo lệnh của Alexandros) những kẻ bất mãn bị lưu đày và đồn trú các thành phố với các đội quân Macedonia, tuy vậy vào năm 330{{nbsp}}TCN, Alexandros đã tuyên bố rằng những chính thể [[chuyên chế]] được thiết lập ở Hy Lạp sẽ bị bãi bỏ và quyền tự do của người Hy Lạp sẽ được khôi phục.<ref>{{harvnb|Gilley|Worthington|2010|pp=201–203}}.</ref>
 
[[Tập tin:Diadochi LA.svg|thumb|400px|Vương quốc của các [[diadochi]] khoảng năm {{nbsp}}301{{nbsp}}TCN, sau [[Trận Ipsus]]
Dòng 193:
Kassandros qua đời vào năm 297{{nbsp}}TCN, và người con ốm yếu của ông là [[Philippos IV của Macedonia|Philippos{{nbsp}}IV]] cũng qua đời ngay trong năm đó, những người con trai khác của Kassandros là [[Alexandros V của Macedonia]] (trị vì từ 297-294{{nbsp}}TCN) và [[Antipatros II của Macedonia]] (trị vì từ 297-294{{nbsp}}TCN) đã kế vị cùng với người mẹ của họ là [[Thessalonike của Macedonia]] giữ vai trò là nhiếp chính.<ref name="adams 2010 218"/> Trong lúc Demetrios giao chiến với lực lượng của nhà Antipatros ở Hy Lạp, Antipatros{{nbsp}}II đã giết chết người mẹ của mình để giành quyền lực.<ref name="adams 2010 218"/> Người em trai tuyệt vọng của ông, Alexandros{{nbsp}}V sau đó đã cầu xin sự trợ giúp tới từ [[Pyrros của Ipiros]] (trị vì từ 297-272{{nbsp}}TCN),<ref name="adams 2010 218"/> ông ta đã từng sát cánh bên cạnh Demetrios tại trận Ipsus nhưng sau đó đã được gửi tới Ai Cập làm con tin như là một phần của thỏa thuận giữa Demetrios và Ptolemaios{{nbsp}}I.<ref name="bringmann 2007 61">{{harvnb|Bringmann|2007|p=61}}.</ref> Để đổi lại cho việc đánh bại lực lượng của Antipatros{{nbsp}}II và buộc ông ta phải chạy trốn tới triều đình của Lysimachos ở Thrace, Pyrros đã nhận được phần thưởng đó là phần cực tây của vương quốc Macedonia.<ref>{{harvnb|Adams|2010|p=218}}; {{harvnb|Errington|1990|p=153}}.</ref> Demetrios sau đó đã ám sát người cháu họ Alexandros{{nbsp}}V của ông ta rồi tự tuyên bố là vua của Macedonia, thế nhưng thần dân lại phản đối sự xa lánh, độc đoán theo kiểu phương đông của ông ta.<ref name="adams 2010 218">{{harvnb|Adams|2010|p=218}}.</ref>
 
Chiến tranh đã sớm nổ ra giữa Pyrros và Demetrios vào năm 290{{nbsp}}TCN khi [[Lanassa (vợ của Pyrros)|Lanassa, vợ của Pyrros]], con gái của [[Agathocles của Syracuse]], bỏ ông để lấy Demetrios và đem đến cho ông ta hòn đảo [[Corcyra]] vốn là của hồi môn của bà.<ref name="adams 218–219 bringmann 61" /> Cuộc chiến kéo dài đến năm 288{{nbsp}}TCN, khi Demetrios đánh mất sự ủng hộ từ [[Người Macedonia cổ đại|người Macedonia]] và bỏ trốn khỏi vương quốc. Macedonia sau đó được phân chia giữa Pyrros và Lysimachos, với việc Pyrros chiếm phần phía [[Tây Macedonia]] còn Lysimachos là phần phía đông Macedonia.<ref name="adams 218–219 bringmann 61">{{harvnb|Adams|2010|pp=218–219}}; {{harvnb|Bringmann|2007|p=61}}.</ref> Đến năm 286{{nbsp}}TCN, Lysimachos đã đánh đuổi Pyrros và quân đội của ông ta ra khỏi Macedonia.<ref group="note">{{harvnb|Adams|2010|p=219}}; {{harvnb|Bringmann|2007|p=61}}; {{harvnb|Errington|1990|p=155}}. <br>Ngược lại, Errington xác định thời điểm [[Lysimachos]] tái thống nhất Macedonia bằng việc đánh đuổi [[Pyrros của Ipiros]] diễn ra vào năm 284{{nbsp}}TCN, không phải là năm 286{{nbsp}}TCN.</ref> Năm 282{{nbsp}}TCN, một cuộc chiến tranh mới đã bùng nổ giữa Seleukos{{nbsp}}I và Lysimachos; Lysimachos sau đó đã tử trận trong [[trận Corupedion]] và điều này cho phép Seleukos{{nbsp}}I nắm quyền kiểm soát Thrace và Macedonia.<ref name="adams 219 bringmann 61">{{harvnb|Adams|2010|p=219}}; {{harvnb|Bringmann|2007|p=61}}; {{harvnb|Errington|1990|pp=156–157}}.</ref> Nhưng Seleukos{{nbsp}}I lại bị ám sát ngay sau đó vào năm 281{{nbsp}}TCN bởi viên sĩ quan của mình là [[Ptolemaios Keraunos]], con trai của Ptolemaios{{nbsp}}I và cháu nội của Antipatros, ông ta tiếp đó tự xưng là vua của Macedonia trước khi bị [[Người Galatia (dân tộc)|người Celt]] giết chết trên chiến trường trong [[cuộc xâm lược Hy Lạp của người Gaul|cuộc xâm lược Hy Lạp của họ]].<ref>{{harvnb|Adams|2010|p=219}}; {{harvnb|Bringmann|2007|pp=61–63}}; {{harvnb|Errington|1990|pp=159–160}}.</ref> Quân đội Macedonia đã tôn vị tướng [[Sosthenes của Macedonia]] lên làm vua, mặc dù vậy dường như ông đã từ chối tước hiệu này.<ref>{{harvnb|Errington|1990|p=160}}.</ref> Sau khi đánh bại vị thủ lĩnh người [[Gaul]] là [[Bolgios]] và đánh đuổi đội quân cướp bóc của [[Brennus (thế kỷ 3 TCN)|Brennus]], Sosthenes đã qua đời và lại khiến cho Macedonia rơi vào tình trạng hỗn loạn.<ref>{{harvnb|Errington|1990|pp=160–161}}.</ref> Những người Gaul xâm lược đã tàn phá Macedonia cho tới khi [[Antigonos II Gonatas]], con trai của Demetrios, đánh bại họ ở Thrace tại [[trận Lysimachia]] vào năm 277{{nbsp}}TCN và sau đó ông đã được tuyên bố là vua của Macedonia.<ref>{{harvnb|Adams|2010|p=219}}; {{harvnb|Bringmann|2007|p=63}}; {{harvnb|Errington|1990|pp=162–163}}.</ref>
 
Năm 280{{nbsp}}TCN, Pyrros đã phát động một chiến dịch ở [[Magna Graecia]] (tức là khu vực [[Nam Ý]]) chống lại [[Cộng hòa La Mã]], nó được biết đến với tên gọi cuộc [[chiến tranh Pyrros]], tiếp sau là [[Cuộc vây hãm Syracuse (278 TCN)|cuộc xâm lược Sicily]] của ông.<ref name="adams 219–220 bringmann 2007 63">{{harvnb|Adams|2010|pp=219–220}}; {{harvnb|Bringmann|2007|p=63}}.</ref> Ptolemaios Keraunos đã bảo đảm ngai vàng Macedonia của mình bằng cách giao cho Pyrros 5000 binh sĩ và 20 con [[voi chiến]] cho nỗ lực này của ông ta.<ref name="bringmann 2007 61"/> Pyrros đã quay trở về Ipiros vào năm 275{{nbsp}}TCN sau khi thất bại hoàn toàn trong cả hai chiến dịch, điều này đã góp phần cho [[sự trỗi dậy của Rome]] bởi vì [[Thuộc địa thời cổ đại|các thành bang Hy Lạp ở miền Nam Ý]] chẳng hạn như [[Taranto|Tarentum]] lúc này đã trở thành đồng minh La Mã.<ref name="adams 219–220 bringmann 2007 63"/> Pyrros đã xâm lược Macedonia vào năm 274{{nbsp}}TCN, ông đã đánh bại đạo quân chủ yếu là lính đánh thuê của Antigonos{{nbsp}}II tại [[Trận sông Aous (274 TCN)|Trận Aous]] và đánh đuổi ông ta khỏi Macedonia, buộc ông ta phải tìm kiếm nơi ẩn náu cùng hạm đội hải quân của mình ở khu vực biển Aegean.<ref>{{harvnb|Adams|2010|pp=219–220}}; {{harvnb|Bringmann|2007|p=63}}; {{harvnb|Errington|1990|p=164}}.</ref>
Dòng 210:
Aratos đã phái một sứ thần tới chỗ Antigonos III vào năm 226{{nbsp}}TCN để thiết lập một liên minh vốn không ai ngờ tới vào thời điểm đó khi mà vị vua cải cách [[Cleomenes III]] của Sparta đang đe dọa phần còn lại của Hy Lạp trong cuộc [[chiến tranh Cleomenes]] (229–222{{nbsp}}TCN).<ref>{{harvnb|Adams|2010|pp=223–224}}; {{harvnb|Eckstein|2013|p=314}}; xem thêm {{harvnb|Errington|1990|pp=179–180}} để biết chi tiết.</ref> Để đổi lại cho sự trợ giúp về mặt quân sự, Antigonos{{nbsp}}III yêu cầu Corinth phải được trao trả lại cho người Macedonia, Aratos cuối cùng đã đồng ý vào năm 225{{nbsp}}TCN.<ref>{{harvnb|Adams|2010|pp=223–224}}; {{harvnb|Eckstein|2013|p=314}}; {{harvnb|Errington|1990|pp=180–181}}.</ref> Năm 224{{nbsp}}TCN, quân đội của Antigonos{{nbsp}}III đã chiếm [[Arcadia]] từ tay người Sparta. Sau khi thiết lập một liên minh Hy Lạp theo cùng cách thức giống như liên minh Corinth của Philippos{{nbsp}}II, ông đã thành công trong việc đánh bại người Sparta tại [[trận Sellasia]] vào năm 222{{nbsp}}TCN.<ref>{{harvnb|Adams|2010|p=224}}; {{harvnb|Eckstein|2013|p=314}}; {{harvnb|Errington|1990|pp=181–183}}.</ref> Đây là lần đầu tiên trong suốt [[chiều dài]] lịch sử của mình, Sparta đã bị chiếm đóng bởi một thế lực ngoại bang, điều này đã khôi phục lại vị thế của Macedonia như là cường quốc số một ở Hy Lạp.<ref>{{harvnb|Adams|2010|p=224}}; xem thêm {{harvnb|Errington|1990|p=182}} về sự chiếm đóng Sparta của quân đội Macedonia sau [[Trận Sellasia]].</ref> Antigonos đã qua đời một năm sau đó có lẽ là do [[bệnh lao]], ông đã để lại một [[thời kỳ Hy Lạp hóa|vương quốc Hy Lạp hóa]] hùng mạnh cho người kế vị Philippos{{nbsp}}V.<ref>{{harvnb|Adams|2010|p=224}}; {{harvnb|Errington|1990|pp=183–184}}.</ref>
 
[[Philippos V của Macedonia]] (trị vì từ 221-179{{nbsp}}TCN) ngay lập tức đã đối mặt với những thách thức đối với quyền lực của ông đến từ bộ lạc người Illyria là người [[Dardani]] và liên minh Aetolia.<ref>{{harvnb|Eckstein|2010|p=229}}; {{harvnb|Errington|1990|pp=184–185}}.</ref> Philippos{{nbsp}}V và đồng minh của ông đã thành công trong việc chống lại người Aetolia và đồng minh của họ trong cuộc [[Chiến tranh Đồng Minh (220–217 TCN)]], tuy nhiên ông đã giảng hòa với người Aetolia ngay khi nghe tin về những cuộc tấn công của người Dardani ở phía Bắc và [[Lịch sử Carthage|chiến thắng của người Carthage]] trước [[Lịch sử của cộng hòa La Mã|người La Mã]] tại [[Trận hồ Trasimene]] vào năm 217{{nbsp}}TCN.<ref>{{harvnb|Eckstein|2010|p=229}}; {{harvnb|Errington|1990|pp=185–186, 189}}.</ref> [[Demetrios của Pharos]] được cho là đã thuyết phục Philippos{{nbsp}}V chiếm lấy [[các cuộc chiến tranh Illyria|Illyria]] trước tiên nếu muốn thực hiện một cuộc xâm lược nhằm vào [[bán đảo Ý]].<ref group="note">{{harvnb|Eckstein|2010|pp=229–230}}; xem thêm {{harvnb|Errington|1990|pp=186–189}} để biết thêm chi tiết. <br>Errington hoài nghi rằng vào thời điểm này Philippos&nbsp;V đã có bất cứ ý định nào về việc xâm lược miền nam Ý thông qua Illyria một khi đã giành được vùng đất này hay chưa, ông cho rằng kế hoạch của ông ta "vừa phải hơn", {{harvnb|Errington|1990|p=189}}.</ref> Năm 216{{nbsp}}TCN, Philippos{{nbsp}}V đã phái 100 chiếc [[Thuyền chiến thời kỳ Hy Lạp hóa|thuyền chiến hạng nhẹ]] tới khu vực [[biển Adriatic]] để tấn công Illyria, một động thái mà đã khiến cho [[Scerdilaidas]] của [[Người Ardiaei|vương quốc Ardiaei]] kêu gọi sự trợ giúp từ người La Mã.<ref>{{harvnb|Eckstein|2010|p=230}}; {{harvnb|Errington|1990|pp=189–190}}.</ref> Rome đã phản ứng lại bằng cách phái 10 chiếc [[quinquereme]] hạng nặng từ [[Sicilia (tỉnh La Mã)|Sicily]] tới tuần tra khu vực bờ biển Illyria, điều này khiến cho Philippos{{nbsp}}V phải hủy bỏ kế hoạch và ra lệnh cho hạm đội của mình rút lui, ngăn chặn một cuộc chiến có thể xảy ra vào lúc đó.<ref>{{harvnb|Eckstein|2010|pp=230–231}}; {{harvnb|Errington|1990|pp=190–191}}.</ref>
 
===Chiến tranh với Rome===
Dòng 221:
 
[[Tập tin:Philip V. 221-179 BCE.jpg|thumb|300px|trái|Một đồng [[tetradrachm]] thuộc về [[Philippos V của Macedonia]] (trị vì từ 221-179{{nbsp}}TCN), với chân dung của nhà vua ở bên mặt phải và nữ thần [[Athena Alkidemos]] đang vung một tia sét bên mặt trái]]
Trong lúc Philippos V đang bận giao chiến với các đồng minh Hy Lạp của Rome, thì Rome lại coi điều này như là một cơ hội để trừng phạt người đồng minh cũ của Hannibal bằng một cuộc chiến tranh mà họ hy vọng là sẽ mang đến một chiến thắng và không cần quá nhiều nguồn lực.<ref group="note">{{harvnb|Bringmann|2007|pp=86–87}}. <br>{{harvnb|Errington|1990|pp=202–203}}: "Ước muốn trả thù của người La Mã và những hy vọng cá nhân về những chiến thắng nổi tiếng có lẽ là lý do quyết định cho sự bùng nổ của cuộc chiến tranh."</ref> Viện nguyên lão La Mã đã yêu cầu Philippos{{nbsp}}V chấm dứt chiến tranh chống lại các quốc gia Hy Lạp lân cận và tuân theo một ủy ban phân xử quốc tế để giải quyết các bất bình.<ref>{{harvnb|Bringmann|2007|p=87}}.</ref> Khi ''comitia centuriata'' cuối cùng đã bỏ phiếu tán thành việc tuyên chiến của Viện nguyên lão La Mã vào năm 200{{nbsp}}TCN và trao tối hậu thư của họ cho Philippos{{nbsp}}V, trong đó yêu cầu rằng một [[tribunal|tòa án]] đánh giá thiệt hại gây ra cho Rhodes và Pergamon, vị vua của Macedonia đã bác bỏ điều này. Điều này đã đánh dấu sự khởi đầu của [[Chiến tranh Macedonia lần thứ hai]] (200–197{{nbsp}}TCN), với việc [[Publius Sulpicius Galba Maximus]] chỉ huy các [[hoạt động quân sự]] ở Apollonia.<ref>{{harvnb|Bringmann|2007|pp=87–88}}; {{harvnb|Errington|1990|pp=199–200}}; xem thêm {{harvnb|Eckstein|2010|pp=235–236}} để biết chi tiết.</ref>
 
[[Tập tin:Eumene II, fondatore della biblioteca di pergamo, copia romana (50 dc ca) da orig,. ellenistico su busto moderno, MANN 02.JPG|thumb|upright|Bức tượng bán thân bằng đồng của [[Eumenes II]] của [[Pergamon]], đây là [[Nghệ thuật điêu khắc La Mã|bản sao La Mã]] của [[Nghệ thuật điêu khắc Hy Lạp cổ đại|tác phẩm gốc]] được tạo ra vào thời kỳ [[Nghệ thuật Hy Lạp hóa|Hy Lạp hóa]], đến từ [[Điền trang giấy cói]] ở [[Herculaneum]]]]
Dòng 228:
Nhận được sự khuyến khích từ liên minh Aetolia và lời kêu gọi giải phóng Hy Lạp khỏi bàn tay của người La Mã từ họ, vị [[nhà Seleukos|vua Seleukos]] Antiochos{{nbsp}}III đã đổ bộ cùng với quân đội của mình ở [[Demetrias]], Thessaly, vào năm 192{{nbsp}}TCN, và được người Aetolia bầu làm ''strategos''.<ref>{{harvnb|Bringmann|2007|pp=90–91}}; {{harvnb|Eckstein|2010|pp=237–238}}.</ref> Macedonia, liên minh Achaea, và các thành bang Hy Lạp khác đã giữ sự liên minh của họ với Rome.<ref>{{harvnb|Bringmann|2007|p=91}}; {{harvnb|Eckstein|2010|p=238}}.</ref> Người La Mã sau đó đã [[Chiến tranh La Mã–Seleukos|đánh bại đế quốc Seleukos]] trong [[trận Thermopylae (191 TCN)|Trận Thermopylae]] vào năm 191{{nbsp}}TCN và tiếp đó là trong [[trận Magnesia]] vào năm 190{{nbsp}}TCN, điều này đã buộc nhà Seleukos phải trả một khoản [[bồi thường chiến tranh]], phá hủy phần lớn hạm đội của họ, và từ bỏ yêu sách của họ đối với bất cứ vùng lãnh thổ nào nằm ở phía Bắc hoặc phía Tây của [[dãy núi Taurus]] theo [[hiệp ước Apamea]] vào năm 188{{nbsp}}TCN.<ref>{{harvnb|Bringmann|2007|pp=91–92}}; {{harvnb|Eckstein|2010|p=238}}; xem thêm {{harvnb|Gruen|1986|pp=30, 33}} để biết chi tiết.</ref> Được sự chấp nhận của Rome, Philippos{{nbsp}}V đã có thể chiếm được một vài thành phố ở miền trung Hy Lạp mà vốn đã liên minh với Antiochos{{nbsp}}III vào năm 191–189{{nbsp}}TCN, trong khi đó Rhodes và [[Eumenes II]] (trị vì từ 197-159{{nbsp}}TCN) của Pergamon đã giành được những vùng lãnh thổ ở Tiểu Á.<ref>{{harvnb|Bringmann|2007|p=92}}; {{harvnb|Eckstein|2010|p=238}}.</ref>
 
Thất bại trong việc làm vừa lòng tất cả các phe trong những cuộc tranh chấp lãnh thổ khác nhau, vào năm 184/183{{nbsp}}TCN Viện nguyên lão La Mã đã quyết định buộc Philippos{{nbsp}}V phải từ bỏ [[Aenus (Thrace)|Aenus]] và [[Maroneia|Maronea]], bởi vì chúng đã được tuyên bố là các thành phố tự do theo hiệp ước Apamea.<ref group="note">{{harvnb|Bringmann|2007|pp=93–97}}; {{harvnb|Eckstein|2010|p=239}}; {{harvnb|Errington|1990|pp=207–208}}. <br>Bringmann xác định thời điểm của sự kiện giao nộp lại [[Aenus (Thrace)|Aenus]] và [[Maroneia|Maronea]] nằm dọc theo bờ biển [[Thrace]] là năm 183{{nbsp}}TCN, trong khi Eckstein xác định nó là năm 184{{nbsp}}TCN.</ref> Điều này đã làm giảm bớt nỗi sợ hãi của Eumenes{{nbsp}}II rằng Macedonia có thể gây ra một mối đe dọa đối với những vùng đất của ông ta ở Hellespont.<ref>{{harvnb|Bringmann|2007|p=97}}; xem thêm {{harvnb|Errington|1990|pp=207–208}} để biết chi tiết.</ref> [[Perseus của Macedonia]] (trị vì từ 179-168{{nbsp}}TCN) đã kế vị Philippos{{nbsp}}V và xử tử [[Demetrios (con trai của Philippos V)|người em trai Demetrios của mình]], ông ta vốn được lòng người La Mã nhưng lại bị Perseus buộc tội [[phản quốc]].<ref>{{harvnb|Bringmann|2007|p=97}}; {{harvnb|Eckstein|2010|pp=240–241}}; xem thêm {{harvnb|Errington|1990|pp=211–213}} cho một cuộc thảo luận về hoạt động của Perseus trong giai đoạn đầu triều đại của ông.</ref> Perseus sau đó đã cố gắng thiết lập các liên minh hôn nhân với [[Prusias II của Bithynia]] và [[Seleukos IV Philopator]] của đế quốc Seleukos, cùng với đó là đã nối lại các mối quan hệ với Rhodes mà đã khiến cho Eumenes{{nbsp}}II cảm thấy vô cùng lo lắng.<ref>{{harvnb|Bringmann|2007|pp=97–98}}; {{harvnb|Eckstein|2010|p=240}}.</ref> Mặc dù Eumenes{{nbsp}}II đã cố gắng làm suy yếu ngấm ngầm các mối quan hệ ngoại giao này, Perseus đã gây dựng một liên minh với [[liên minh Boeotia]], mở rộng quyền lực của mình tới Illyria [[Abrupolis|và Thrace]], và vào năm 174{{nbsp}}TCN, ông đã giành được vai trò quản lý ngôi đền Apollo tại Delphi với tư cách là một thành viên của [[hội đồng đại nghị liên bang]].<ref>{{harvnb|Bringmann|2007|p=98}}; {{harvnb|Eckstein|2010|p=240}}; {{harvnb|Errington|1990|pp=212–213}}.</ref>
 
{{multiple image
Dòng 250:
{{Xem thêm|Luật pháp Hy Lạp cổ đại}}
[[Tập tin:Phillip Museum.jpg|thumb|[[Mặt trời Vergina]], ngôi sao 16 cánh trên [[larnax]] an táng hoàng gia của [[Philippos II của Macedonia]] (trị vì từ 359-336{{nbsp}}TCN), nó được phát hiện trong ngôi mộ ở [[Vergina]], trước kia là thành phố [[Aigai, Macedonia|Aigai]] cổ đại]]
Đứng đầu [[Chính quyền của Macedonia (vương quốc cổ đại)|chính quyền của Macedonia]] là [[Danh sách các vị vua Macedonia|nhà vua]] (''[[basileos]]'').<ref group="note">Các chứng cứ bằng văn bản về thể chế chính quyền của người Macedonia được ghi lại trước thời [[Philippos II của Macedonia]] vừa hiếm và lại vừa không phải do người Macedonia ghi chép lại. Nguồn sử liệu chính về lịch sử thời kỳ đầu của người Macedonia là các tác phẩm của [[Herodotos]], [[Thucydides]], [[Diodoros Siculos]], và [[Justinus (sử gia)|Justinus]]. Những ghi chép đương thời như của [[Demosthenes]] thường mang tính thù địch và không đáng tin cậy; kể cả của [[Aristotle]], người sống ở Macedonia vào thời điểm đó, cũng chỉ cung cấp cho chúng ta những ghi chép ngắn gọn về thể chế chính quyền của nó. [[Polybius]] cũng là một sử gia cùng thời đã viết về Macedonia; các sử gia sau này bao gồm [[Livius]], [[Quintus Curtius Rufus]], [[Plutarchus]], và [[Arrianus]]. Các tác phẩm của những sử gia này xác nhận [[chế độ quân chủ cha truyền con nối]] của Macedonia và thể chế cơ bản của nó, tuy nhiên vẫn không rõ liệu đó liệu có phải là [[thể chế]] cố định cho chính quyền Macedonia hay không. Xem: {{harvnb|King|2010|pp=373–374}}. <br>Tuy nhiên, [[N. G. L. Hammond]] và [[F. W. Walbank]] viết với sự chắc chắn rõ ràng và thuyết phục khi miêu tả chính quyền của Macedonia chỉ giới hạn gồm [[Danh sách vua của Macedonia|nhà vua]] và sự tham gia của một [[hội đồng nhân dân]] thuộc quân đội. Xem: {{harvnb|Hammond|Walbank|2001|pp=12–13}}. <br>Nguồn sử liệu chính bằng văn bản về tổ chức của [[quân đội Macedonia cổ đại|quân đội Macedonia]] dưới thời Alexandros bao gồm Arrianus, Curtis, Diodoros, và Plutarchus; các sử gia ngày nay chủ yếu dựa vào Polybius và [[Livius]] để hiểu các khía cạnh chi tiết về [[quân đội nhà Antigonos|quân đội dưới thời nhà Antigonos]]. Về vấn đề này, {{harvnb|Sekunda|2010|pp=446–447}} viết: "...&nbsp;về vấn đề này chúng ta có thể thêm các chứng cứ được cung cấp bởi hai di tích khảo cổ học tráng lệ, đặc biệt là '[[Cỗ quan tài Alexandros]]' và bức '[[Tranh khảm Alexandros]]'...&nbsp;Trong trường hợp của [[quân đội nhà Antigonos]]&nbsp;... các chi tiết bổ sung có giá trị thường được [[Diodoros Siculos|Diodoros]] và [[Plutarchus]] dẫn chứng, và bởi một loạt các dòng chữ khắc lưu giữ những đoạn thuộc hai bộ điều lệ của quân đội mà được [[Philippos V của Macedonia|Philippos V]] ban hành."</ref> Ít nhất là từ triều đại của Philippos{{nbsp}}II trở đi, nhà vua đã được trợ giúp bởi những [[người hầu hoàng gia]] (''basilikoi paides''), cận vệ (''[[somatophylakes]]''), các chiến hữu (''[[hetairoi]]''), những người bạn (''[[philoi]]''), một hội đồng mà bao gồm các thành viên của quân đội, và (trong thời kỳ Hy Lạp hóa) các [[magistrate|quan tòa]].<ref>{{harvnb|King|2010|p=374}}; xem thêm {{harvnb|Errington|1990|pp=220–221}} để biết chi tiết.</ref> Thiếu các bằng chứng cho thấy mức độ chia sẻ quyền lực của mỗi một nhóm trong số này với nhà vua hoặc là sự tồn tại của chúng đã có nền tảng trong một khuôn khổ hiến pháp chính thức.<ref group="note">{{harvnb|King|2010|p=374}}; đối với tranh luận về [[quân chủ tuyệt đối|tính tuyệt đối]] của chế độ quân chủ Macedonia, xem {{harvnb|Errington|1990|pp=220–222}}. <br>Tuy nhiên, [[N. G. L. Hammond]] và [[F. W. Walbank]] viết với sự chắc chắn rõ ràng và thuyết phục khi miêu tả chính quyền theo hiến pháp của Macedonia chỉ giới hạn gồm [[Danh sách vua của Macedonia|nhà vua]] và sự tham gia của một [[hội đồng nhân dân]] thuộc quân đội. {{harvnb|Hammond|Walbank|2001|pp=12–13}}.</ref> Trước triều đại của Philippos{{nbsp}}II, thể chế duy nhất được chứng minh bằng văn bản chứng từ đó là chế độ quân chủ.<ref group="note">{{harvnb|King|2010|p=375}}. <br>Năm 1931 Friedrich Granier là người đầu tiên đề xuất rằng dưới triều đại của Philippos&nbsp;II, Macedonia đã có một chính quyền theo hiến pháp cùng với các điều luật mà giao phó các quyền và [[Hiến pháp bất thành văn|những đặc quyền truyền thống]] cho các nhóm nhất định, đặc biệt là dành cho các công dân là binh sĩ của nó, mặc dù vậy bằng chứng chủ chốt về quyền được [[Chế độ quân chủ bầu chọn|bổ nhiệm một vị vua mới]] của quân đội và xét xử các vụ án [[phản quốc]] lại bắt nguồn từ triều đại của [[Alexandros III của Macedonia]]. Xem {{harvnb|Granier|1931|pp=4–28, 48–57}} và {{harvnb|King|2010|pp=374–375}}. <br>Pietro de Francisci là người đầu tiên bác bỏ ý kiến của Granier và đề xuất giả thuyết cho rằng chính quyền Macedonia là một [[chế độ chuyên quyền]] được cai trị theo ý muốn của nhà vua, mặc dù vậy vấn đề về vương quyền và sự cai trị vẫn chưa được giải quyết trong giới học thuật. Xem: {{harvnb|de Francisci|1948|pp=345–435}} cùng {{harvnb|King|2010|p=375}} và {{harvnb|Errington|1990|p=220}} để biết thêm chi tiết.</ref>
 
===Vương quyền và triều đình hoàng gia===
Dòng 273:
| footer = Bên trái, vị thần [[Dionysos]] cưỡi một con [[báo săn]], bức [[tranh khảm]] sàn trong "ngôi nhà của Dionysos" tại [[Pella]], Hy Lạp, nó có niên đại khoảng năm &nbsp;330–300&nbsp;TCN. Bên phải, một mảnh vỡ của bức phù điêu [[lễ vật tạ ơn|tạ ơn]] miêu tả một thanh niên [[Cái môi (thìa)|múc]] [[Lịch sử của rượu vang|rượu vang]] từ một ''[[krater]]'' bên cạnh một chiếc bàn tròn với những chiếc bình, ban đầu nó nằm tại [[agora]] của [[Pella]] và có niên đại là vào cuối thế kỷ thứ 4{{nbsp}}TCN, [[Bảo tàng khảo cổ học Pella]].
}}
Những [[người hầu hoàng gia]] là các cậu bé và những thiếu niên được triệu tập theo nghĩa vụ từ các gia đình quý tộc và phục vụ các vị vua Macedonia có lẽ là từ triều đại của Philippos{{nbsp}}II trở đi, mặc dù vậy bằng chứng chắc chắn hơn cho điều này có niên đại là vào triều đại của Alexandros Đại đế.<ref group="note">{{harvnb|Sawada|2010|pp=403–405}}. <br>Theo Carol J. King, không có "dẫn chứng chắc chắn" đối với nhóm này cho tới tận [[các chiến dịch quân sự của Alexandros Đại đế]] ở châu Á.{{harvnb|King|2010|pp=380–381}}. <br>Tuy nhiên, [[N. G. L. Hammond]] và [[F. W. Walbank]] tuyên bố rằng những [[người hầu hoàng gia]] được chứng thực từ tận triều đại của [[Archelaos I của Macedonia]]. {{harvnb|Hammond|Walbank|2001|p=13}}.</ref> Những người hầu hoàng gia đóng vai trò gián tiếp trong các hoạt động chính trị quan trọng và việc được triệu tập theo nghĩa vụ có vai trò như là một dự định để cho họ bước đầu làm quen với đời sống chính trị.<ref name="king 2010 381">{{harvnb|King|2010|p=381}}.</ref> Sau một thời gian huấn luyện và phụng sự, những người hầu này được kỳ vọng sẽ trở thành một trong những chiến hữu và tùy tùng cá nhân của nhà vua.<ref name="Sawada 2010 403">{{harvnb|Sawada|2010|p=403}}.</ref> Trong suốt quá trình huấn luyện của họ, những người hầu được kỳ vọng sẽ bảo vệ nhà vua khi ông yên giấc, dắt ngựa cho nhà vua, giúp nhà vua cưỡi ngựa, tháp tùng nhà vua trong các chuyến đi săn hoàng gia, và phụng sự nhà vua trong ''[[symposium|symposia]]'' (tức là các buổi tiệc rượu).<ref>{{harvnb|Sawada|2010|pp=404–405}}.</ref> Mặc dù có ít các bằng chứng về những người hầu hoàng gia vào thời kỳ nhà Antigonos, chúng ta biết được rằng một số người trong số họ đã bỏ chạy cùng với [[Perseus của Macedonia]] tới [[Samothrace]] sau [[Trận Pydna|thất bại của ông]] trước người La Mã vào năm 168{{nbsp}}TCN.<ref>{{harvnb|Sawada|2010|p=406}}.</ref>
 
===Cận vệ===
Dòng 292:
}}
 
Các chiến hữu, bao gồm lực lượng [[chiến hữu kỵ binh]] và lực lượng bộ binh ''[[pezhetairoi]]'' tinh nhuệ, về cơ bản đại diện cho một nhóm lớn hơn những cận vệ của nhà vua.<ref group="note">{{harvnb|King|2010|p=382}}. <br>Đội ngũ của lực lượng chiến hữu đã được tăng cường thêm nhiều dưới triều đại của Philippos&nbsp;II khi ông bổ sung thêm các quý tộc đến từ [[Thượng Macedonia]] và Hy Lạp vào tổ chức này. Xem: {{harvnb|Sawada|2010|p=404}}.</ref> Những người được tin cậy nhất hoặc những chiến hữu có cấp bậc cao nhất hình thành nên một hội đồng mà giữ vai trò như là một ban cố vấn cho nhà vua.<ref>{{harvnb|King|2010|p=382}}; {{harvnb|Errington|1990|p=220}}.</ref> Một số lượng nhỏ các bằng chứng cho thấy sự tồn tại của một hội đồng quân sự trong thời chiến và một [[Dân chủ trực tiếp|hội đồng nhân dân]] trong thời bình.<ref group="note">{{harvnb|King|2010|p=384}}: Trường hợp đầu tiên được ghi nhận đó là vào năm 359&nbsp;TCN, khi đó Philippos&nbsp;II đã triệu tập các hội đồng cùng lúc để đọc một bài diễn văn trước họ và động viên tinh thần của họ sau khi [[Perdiccas III của Macedonia]] tử trận trong trận chiến chống lại [[người Illyrii]].</ref>
 
Các thành viên của hội đồng có quyền phát biểu một cách tự do, và mặc dù không có bằng chứng trực tiếp cho thấy rằng họ đã bỏ phiếu cho các vấn đề của nhà nước, một điều rõ ràng rằng đôi khi nhà vua ít nhất là đã chịu sức ép phải đồng ý với yêu cầu của họ.<ref>{{harvnb|Sawada|2010|pp=382–383}}.</ref> Hội đồng rõ ràng đã được trao quyền xét xử các vụ án [[phản quốc]] và [[Tuyên án (pháp luật)|ấn định hình phạt]] cho họ, chẳng hạn như Alexandros Đại đế đã đóng vai trò như là [[công tố viên]] trong phiên tòa xét xử và kết án ba người bị cáo buộc có liên quan đến âm mưu ám sát người cha của ông (trong khi những người khác [[Trắng án|đã được tuyên bố trắng án]]).<ref>{{harvnb|Hammond|Walbank|2001|pp=5, 12}}.</ref> Tuy nhiên, có lẽ là không đủ bằng chứng để cho phép kết luận rằng các hội đồng và hội nghị lập pháp thường xuyên được duy trì hoặc có cơ sở hợp hiến vững chắc, hoặc rằng những quyết định của họ luôn được nhà vua chú ý.<ref>{{harvnb|King|2010|pp=384–389}}; {{harvnb|Errington|1990|p=220}}.</ref> Ngay sau khi Alexandros qua đời, các chiến hữu [[Cuộc phân chia Babylon|đã ngay lập tức tổ chức một hội đồng]] để nắm quyền kiểm soát đế quốc của ông, nhưng nó đã sớm trở nên mất ổn định [[Các cuộc chiến tranh Diadochi|bởi sự cạnh tranh và xung đột nổ ra]] giữa [[Diadochi|các thành viên của nó]].<ref>{{harvnb|King|2010|pp=383–384}}; {{harvnb|Errington|1990|p=220}}.</ref> Quân đội cũng sử dụng [[binh biến]] như là một công cụ để đạt được các mục đích chính trị.<ref group="note">Ví dụ, khi [[Perdiccas]] sát hại người con gái của Philippos&nbsp;II là [[Cynane]] để nhằm ngăn chặn việc người con gái của bà là [[Eurydice II của Macedonia]] kết hôn với [[Philippos III của Macedonia]], quân đội đã nổi loạn để đảm bảo rằng đám cưới được diễn ra. Xem {{harvnb|Adams|2010|p=210}} và {{harvnb|Errington|1990|pp=119–120}} để biết chi tiết.</ref>
Dòng 325:
{{xem thêm|Chiến thuật quân sự ở Hy Lạp cổ đại|Kỵ binh Thessaly}}
 
Sau khi dành nhiều năm làm một con tin chính trị ở Thebes, Philippos{{nbsp}}II đã cố gắng mô phỏng [[Rèn luyện quân sự|các bài tập quân sự]] mẫu của người Hy Lạp và phát những [[Trang bị quân sự cá nhân Hy Lạp cổ đại|trang bị tiêu chuẩn]] cho các dân binh, và đã thành công trong việc biến quân đội Macedonia từ một đạo quân được tuyển mộ từ những người nông dân thành một đạo quân được huấn luyện tốt, một [[quân đội thường trực|đạo quân chuyên nghiệp]].<ref name="errington 1990 238">{{harvnb|Errington|1990|p=238; 247}}.</ref> Philippos{{nbsp}}II đã áp dụng một số [[chiến thuật quân sự]] từ kẻ thù của mình, chẳng hạn như là đội hình kỵ binh ''[[embolon]]'' từ người [[Scythia]].<ref name="sekunda 2010 451">{{harvnb|Sekunda|2010|p=451}}.</ref> Lực lượng bộ binh của ông sử dụng những chiếc khiên ''peltai'' thay thế cho những chiếc khiên kiểu ''[[hoplon]]'' trước đó, họ được trang bị với những [[Mũ giáp Hy Lạp (định hướng)|chiếc mũ giáp bảo vệ]]<!--intentional link to DAB page-->, [[giáp bảo vệ chân]], và cả [[áo giáp]] [[giáp thân|bảo vệ thân]] hoặc các dải băng quanh bụng ''[[kotthybos]]'', cùng với những [[giáo (vũ khí)|ngọn giáo]] ''[[sarissa]]'' và một [[dao găm]] là vũ khí phụ.<ref group="note">Theo Sekunda, lực lượng bộ binh của Philippos&nbsp;II cuối cùng đã được trang bị với những loại áo giáp nặng hơn chẳng hạn như [[cuirass]], bởi vì trong tác phẩm ''[[Philippos thứ Ba]]'' vào năm in 341&nbsp;TCN, [[Demosthenes]] đã miêu tả họ là [[hoplite]] thay vì là [[peltast]]: {{harvnb|Sekunda|2010|pp=449–450}}; xem thêm {{harvnb|Errington|1990|p=238}} để biết thêm chi tiết. <br>However, Errington lập luận rằng [[giáp ngực]] không được những người lính giáo [[phalanx]] sử dụng dưới triều đại của Philippos&nbsp;II hay cả dưới triều đại của Philippos&nbsp;V (mà có đủ bằng chứng tồn tại dưới triều đại của ông ta). Thay vào đó, ông tuyên bố rằng giáp ngực chỉ được các [[tướng lĩnh quân đội]] sử dụng, trong khi những người lính giáo sử dụng các dải băng quanh bụng ''[[kotthybos]]'' cùng với mũ giáp và giáp bảo vệ chân, họ mang một con [[dao găm]] làm vũ khí phụ cùng với [[khiên]] của mình. Xem {{harvnb|Errington|1990|p=241}}.</ref> Lực lượng bộ binh ''[[hypaspistai]]'' tinh nhuệ, bao gồm những người lính được tuyển chọn từ hàng ngũ ''pezhetairoi'', được thành lập dưới triều đại của Philippos{{nbsp}}II và được tiếp tục sử dụng dưới triều đại của Alexandros Đại đế.<ref>{{harvnb|Sekunda|2010|p=450}}; {{harvnb|Errington|1990|p=244}}.</ref> Philippos{{nbsp}}II cũng là người thiết lập nên lực lượng cận vệ hoàng gia (''[[somatophylakes]]'').<ref name="sekunda 2010 452">{{harvnb|Sekunda|2010|p=452}}.</ref>
{{multiple image| align = left | direction = vertical | header = | header_align = left/right/center | footer = Một bức tranh tường vẽ những người lính Macedonia đến từ ngôi mộ ở [[Agios Athanasios, Thessaloniki]], Hy Lạp, thế kỷ thứ 4 TCN | footer_align = left | image1 = Agios Athanasios 1 fresco.jpg | width1 = 220 | caption1 = | image2 = Agios-Athanasios.jpg | width2 = 220| caption2 = }}
 
Về phần đội quân chiến đấu tầm xa trang bị nhẹ của mình, Philippos II đã tuyển mộ lực lượng đánh thuê là các [[cung thủ Crete]] cũng như những lính phóng lao, [[ná bắn đá (vũ khí)|lính ném đá]], và cung thủ người Thrace, Paeonia, và Illyrii.<ref>{{harvnb|Sekunda|2010|p=451}}; {{harvnb|Errington|1990|pp=241–242}}.</ref> Ông cũng chiêu mộ các kỹ sư chẳng hạn như [[Polyidos của Thessaly]] và [[Diades của Pella]], những người có tài năng trong việc xây dựng các [[vũ khí công thành]] tiên tiến và những cỗ [[pháo]] mà có thể bắn những [[mũi tên]] lớn.<ref name="sekunda 2010 451"/> Sau khi giành được các mỏ dồi dào ở [[Krinides]] (được đổi tên thành [[Philippi]]), [[ngân khố]] hoàng gia đã có đủ khả năng để đưa ra chiến trường một đạo quân chuyên nghiệp thường trực.<ref>{{harvnb|Sekunda|2010|pp=449–451}}.</ref> Nguồn thu của nhà nước tăng lên dưới triều đại của Philippos{{nbsp}}II đã cho phép người Macedonia xây dựng một [[Hải chiến|hạm đội nhỏ]] lần đầu tiên, mà bao gồm các tàu [[trireme]].<ref>{{harvnb|Sekunda|2010|p=451}}; {{harvnb|Errington|1990|pp=247–248}}; {{harvnb|Hammond|Walbank|2001|pp=24–26}}.</ref>
 
Đơn vị kỵ binh người Macedonia duy nhất được chứng thực dưới thời Alexandros là lực lượng chiến hữu kỵ binh,<ref name="sekunda 2010 452"/> tuy vậy ông đã thành lập một lực lượng chiến hữu kỵ binh ''[[Hipparchos (sĩ quan kỵ binh)|hipparchia]]'' (tức là một đơn vị gồm vài trăm kỵ binh) mà bao gồm toàn bộ là [[người Ba Tư]] trong giai đoạn tiến hành chiến dịch ở châu Á.<ref name="sekunda 2010 453">{{harvnb|Sekunda|2010|p=453}}.</ref> Khi tiến quân tới châu Á, Alexandros đã mang theo 1,800 kỵ binh từ Macedonia, 1,800 [[kỵ binh Thessaly|kỵ binh từ Thessaly]], 600 kỵ binh từ những vùng đất còn lại của Hy Lạp, và 900 kỵ binh ''[[prodromoi]]'' từ [[Thrace]].<ref name="sekunda 2010 454">{{harvnb|Sekunda|2010|p=454}}.</ref> Antipatros đã có thể nhanh chóng xây dựng một lực lượng gồm 600 kỵ binh bản địa người Macedonia để tham gia vào cuộc [[chiến tranh Lamia]] khi nó nổ ra vào năm 323{{nbsp}}TCN.<ref name="sekunda 2010 454"/> Những thành viên tinh nhuệ nhất trong lực lượng ''hypaspistai'' của Alexandros được gọi là ''[[agema]]'', và một thuật ngữ mới cho ''hypaspistai'' đã được nảy sinh ra sau [[trận Gaugamela]] vào năm 331{{nbsp}}TCN: ''[[argyraspides]]'' (những chiếc khiên bạc).<ref>{{harvnb|Sekunda|2010|p=455}}; {{harvnb|Errington|1990|p=245}}.</ref> Lực lượng này tiếp tục phụng sự sau giai đoạn triều đại của Alexandros Đại đế và có thể có nguồn gốc châu Á.<ref group="note">{{harvnb|Sekunda|2010|pp=455–456}}. <br>{{harvnb|Errington|1990|p=245}}: về phần cả ''[[argyraspides]]'' và ''[[chalkaspides]]'', "những tước hiệu này có thể không thiết thực, thậm chí có lẽ không chính thức."</ref> Về tổng thể, lực lượng bộ binh [[phalanx]] [[mâu|sử dụng giáo]] của ông có số lượng khoảng 12,000 người, 3,000 trong số đó là lực lượng ''hypaspistai'' tinh nhuệ và 9,000 là ''pezhetairoi''.<ref group="note">{{harvnb|Sekunda|2010|pp=455–457}}. <br>Tuy nhiên, khi thảo luận về về sự không thống nhất [[danh sách các sử gia Hy Lạp cổ đại|giữa các sử gia cổ đại]] về kích cỡ đạo quân của [[Alexandros Đại đế]], [[N. G. L. Hammond]] và [[F. W. Walbank]] đã chọn con số 32,000 bộ binh của [[Diodoros Siculos]] là đáng tin nhất, tuy nhiên họ lại không đồng ý với con số 4,500 kỵ binh của ông, họ khẳng định rằng nó phải gần 5,100 kỵ binh. {{harvnb|Hammond|Walbank|2001|pp=22–23}}.</ref> Alexandros tiếp tục sử dụng các cung thủ Crete và đưa thêm lực lượng cung thủ bản địa người Macedonia vào quân đội.<ref name="sekunda 2010 458 459"/> Sau trận Gaugamela, các cung thủ có gốc Tây Á đã trở nên phổ biến.<ref name="sekunda 2010 458 459">{{harvnb|Sekunda|2010|pp=458–459}}.</ref>
 
====Quân đội nhà Antigonos====
Dòng 348:
{{xem thêm|Lịch sử của tiếng Hy Lạp|Các thổ ngữ Hy Lạp cổ đại}}
 
Sau khi được chấp thuận là ngôn ngữ của triều đình dưới triều đại của [[Philippos II của Macedonia]], các tác giả Macedonia cổ đại đã viết những tác phẩm của mình bằng [[tiếng Hy Lạp Koine]], ''[[lingua franca]]'' vào giai đoạn cuối của thời kỳ [[Hy Lạp cổ điển|Cổ Điển]] và ở [[Hy Lạp thời kỳ Hy Lạp hóa]].<ref group="note">{{harvnb|Hatzopoulos|2011a|p=44}}; {{harvnb|Woodard|2010|p=9}}; xem thêm {{harvnb|Austin|2006|p=4}} để biết thêm chi tiết. <br>Edward M. Anson tranh luận rằng [[ngôn ngữ nói]] bản địa của người Macedonia là một phương ngữ của tiếng Hy Lạp và khoảng gần 6,300 bản khắc từ thời kỳ Macedonia được các nhà khảo cổ học phát hiện thì có khoảng 99% được viết bằng tiếng Hy Lạp và sử dụng [[bảng chữ cái Hy Lạp]]. {{harvnb|Anson|2010|p=17, n. 57, n. 58}}.</ref> Bằng chứng hiếm hoi bằng văn bản chỉ ra rằng tiếng Macedonia bản địa là một thổ ngữ của [[tiếng Hy Lạp]] tương tự như [[tiếng Hy Lạp Thessaly]] và [[tiếng Hy Lạp tây bắc]],<ref group="note">{{harvnb|Hatzopoulos|2011a|p=44}}; {{harvnb|Engels|2010|pp=94–95}}; {{harvnb|Woodard|2010|pp=9–10}}. <br>{{harvnb|Hatzopoulos|2011a|pp=43–45}} tuyên bố rằng ngôn ngữ bản địa của người Macedonia được lưu giữ trong những văn bản hiếm viết bằng một ngôn ngữ khác không phải [[tiếng Hy Lạp Koine]] cũng đã tiết lộ một ảnh hưởng nhẹ về [[ngữ âm học|ngữ âm]] từ ngôn ngữ của những cư dân bản địa của vùng đất này vốn đã bị [[Sự đồng hóa về văn hóa|đồng hóa]] hoặc trục xuất bởi người Macedonia; Hatzopoulos cũng khẳng định rằng có ít thông tin về những ngôn ngữ này ngoại trừ [[tiếng Phrygia]] được người [[Bryges]] nói, họ đã di cư tới [[Anatolia]]. <br>{{harvnb|Errington|1990|pp=3–4}} khẳng định rằng tiếng Macedonia chỉ đơn thuần là một phương ngữ của tiếng Hy Lạp, nó sử dụng các [[từ mượn]] từ [[tiếng Thraci]] và [[tiếng Illyrii]], điều này "không gây bất ngờ cho những nhà [[bác ngữ học]] hiện đại" nhưng điều này lại là "bằng chứng" cần thiết cho các kẻ thù chính trị của Macedonia để họ chĩa lời buộc tội rằng người Macedonia không phải là người Hy Lạp.</ref> hoặc là một [[Các nhóm ngôn ngữ gốc Hy Lạp|ngôn ngữ có họ hàng gần gũi với tiếng Hy Lạp]].<ref group="note">{{harvnb|Woodard|2004|pp=12–14}}; Hamp, Eric; Adams, Douglas (2013). "[http://sino-platonic.org/complete/spp239_indo_european_languages.pdf The Expansion of the Indo-European Languages] {{webarchive|url=https://web.archive.org/web/20140222134950/http://sino-platonic.org/complete/spp239_indo_european_languages.pdf |date =2014-02- ngày 22 tháng 2 năm 2014}}", ''Sino-Platonic Papers'', vol 239. AccessedTruy cập ngày 16 Januarytháng 1 năm 2017. <br>Joseph 2001: "Tiếng Hy Lạp cổ đại thường được coi là đại diện duy nhất (mặc dù lưu ý đến sự tồn tại của các phương ngữ khác) của tiếng Hy Lạp hoặc nhánh Hy Lạp của ngôn ngữ Ấn-Âu. Có một số tranh cãi về việc liệu rằng tiếng Macedonia cổ đại (ngôn ngữ địa phương của Philippos và Alexandros) có phải là một phương ngữ của tiếng Hy Lạp hoặc là một ngôn ngữ anh em với các phương ngữ đã biết của tiếng Hy Lạp cổ đại hay không nếu như nó có bất cứ mối quan hệ đặc biệt nào với tiếng Hy Lạp. Nếu quan điểm thứ hai là đúng, thì tiếng Macedonia và tiếng Hy Lạp sẽ là hai phân nhánh của một nhóm nằm trong nhóm ngôn ngữ Ấn Âu mà có thể được gọi chính xác hơn là nhóm Hy Lạp."<br> {{harvnb|Georgiev|1966|pp=285–297}}: tiếng Macedonia cổ đại có mối quan hệ gần gũi với tiếng Hy Lạp, tiếng Macedonia và tiếng Hy Lạp có nguồn gốc từ một nhóm ngôn ngữ Hy Lạp-Macedonia chung mà vẫn còn được nói cho tới tận nửa sau của thiên niên kỷ thứ 3{{nbsp}}TCN.</ref> Đa phần các bản khắc còn sót lại từ thời kỳ Macedonia cổ đại đều được viết bằng [[tiếng Hy Lạp Attic]] và ngôn ngữ kế tục của nó là tiếng Koine.<ref>{{harvnb|Anson|2010|p=17, n. 57, n. 58}}; {{harvnb|Woodard|2010|pp=9–10}}; {{harvnb|Hatzopoulos|2011a|pp=43–45}}; {{harvnb|Engels|2010|pp=94–95}}.</ref> Tiếng Hy Lạp Attic (và tiếng Koine sau này) là ngôn ngữ thường được sử dụng bởi [[quân đội Macedonia cổ đại]], mặc dù vậy chúng ta biết được rằng Alexandros Đại đế đã từng hét to một mệnh lệnh khẩn cấp bằng tiếng Macedonia cho các cận vệ của ông trong [[Tiệc rượu đêm|bữa tiệc rượu]] mà ông giết [[Cleitos Đen]].<ref name="engels 2010 95">{{harvnb|Engels|2010|p=95}}.</ref> Tiếng Macedonia đã [[ngôn ngữ tuyệt chủng|biến mất]] trong thời kỳ Hy Lạp hóa hoặc là vào thời kỳ La Mã, và hoàn toàn bị thay thế bằng tiếng Hy Lạp Koine.<ref name="engels 2010 94">{{harvnb|Engels|2010|p=94}}.</ref><ref group="note">Ví dụ, [[Cleopatra VII Philopator]] là người cai trị trên thực tế cuối cùng của nhà Ptolemaios của Ai Cập, bà sử dụng tiếng Hy Lạp Koine là ngôn ngữ đầu tiên của mình và dưới triều đại của bà (51–30{{nbsp}}TCN) hoặc một thời gian trước đó thì tiếng Macedonia đã không còn được sử dụng nữa. Xem {{harvnb|Jones|2006|pp=33–34}}.</ref>
 
===Tín ngưỡng tôn giáo và các tục lệ mai táng===
Dòng 358:
Vào thế kỷ thứ 5{{nbsp}}TCN, người Macedonia và những người Hy Lạp ở phía nam ít nhiều đã thờ cúng [[Danh sách các nhân vật thần thoại Hy Lạp|cùng các vị thần trong hệ thống các vị thần Hy Lạp]].<ref>{{harvnb|Anson|2010|pp=17–18}}; xem thêm {{harvnb|Christesen|Murray|2010|pp=428–445}} for ways in which Macedonian religious beliefs diverged from mainstream Greek polytheism, although the latter was hardly "monolithic" throughout the Classical Greek and Hellenistic world and Macedonians were "linguistically and culturally Greek" according to Christesen and Murray. {{harvnb|Christesen|Murray|2010|pp=428–429}}.</ref> Ở Macedonia, các chức vụ chính trị và tôn giáo thường đan xen. Chẳng hạn, người đứng đầu thành phố Amphipolis cũng giữ vai trò là tư tế của thần [[Asklepios]], vị thần y học của người Hy Lạp; một cơ cấu tương tự cũng đã tồn tại ở thành phố [[Kassandreia]], tại đây vị tư tế của giáo phái tôn vinh người sáng lập nên thành phố là [[Kassandros]] cũng là người đứng đầu trên danh nghĩa của thành phố.<ref>{{harvnb|Errington|1990|pp=225–226}}.</ref> Điện thờ chính của thần [[Zeus]] đã được duy trì ở [[Dion, Pieria|Dion]], trong khi một cái khác ở [[Veria]] được dành riêng cho [[Herakles]] và được vua [[Demetrios II Aetolikos]] (trị vì từ 239-229 TCN) bảo trợ.<ref>{{harvnb|Errington|1990|p=226}}; {{harvnb|Christesen|Murray|2010|pp=430–431}}</ref> Trong khi đó, [[tôn giáo Ai Cập cổ đại|các giáo phái ngoại quốc từ Ai Cập]] đã được triều đình hoàng gia ủng hộ, chẳng hạn như ngôi đền [[Sarapis]] tại Thessaloniki.<ref name="errington 1990 226"/> Người Macedonia cũng còn có các mối liên hệ với những giáo phái "quốc tế"; ví dụ như các vị vua Macedonia [[Philippos III của Macedonia]] và [[Alexandros IV của Macedonia]] đã dâng tặng những [[lễ vật tạ ơn]] cho [[quần thể đền thờ Samothrace]] của [[giáo phái thần bí]] [[Cabeiri]].<ref name="errington 1990 226">{{harvnb|Errington|1990|p=226}}.</ref>
 
Trong ba ngôi mộ hoàng gia ở [[Vergina]], các họa sĩ lành nghề đã trang trí những bức tường bằng một cảnh thần thoại về việc thần [[Hades]] bắt cóc nữ thần [[Persephone]] và các cảnh đi săn hoàng gia, ngoài ra những món [[đồ tùy táng]] xa hoa bao gồm [[Trang bị quân sự cá nhân Hy Lạp cổ đại|vũ khí, áo giáp]], các chiếc chén uống rượu, và những đồ vật cá nhân đã được chôn cất cùng với người chết, thi hài của họ được [[hỏa táng]] trước khi [[Tục lệ chôn cất và tang lễ của Hy Lạp cổ đại|được chôn cất trong các quan tài vàng]].<ref>{{harvnb|Borza|1992|pp=257–260}}; {{harvnb|Christesen|Murray|2010|pp=432–433}}; xem thêm {{harvnb|Hammond|Walbank|2001|pp=5–7}} để biết chi tiết.</ref> Một số đồ tùy táng và trang trí vốn phổ biến trong các ngôi mộ Macedonia khác, thế nhưng một số đồ vật được tìm thấy ở Vergina rõ ràng lại gắn liền với hoàng gia, bao gồm một [[vương miện]], các đồ vật xa xỉ, và vũ khí cùng áo giáp.<ref>{{harvnb|Borza|1992|pp=259–260}}; xem thêm {{harvnb|Hammond|Walbank|2001|pp=5–6}} để biết chi tiết.</ref> Các học giả đã tranh luận về danh tính những người chủ nhân của các ngôi mộ kể từ lúc [[Manolis Andronikos|phát hiện]] ra tro cốt của họ vào năm 1977–1978,<ref>{{harvnb|Borza|1992|pp=257, 260–261}}.</ref> và nghiên cứu mới đây cùng với khám nghiệm pháp y đã đi đến kết luận rằng ít nhất một trong số những người được an táng ở đây là Philippos{{nbsp}}II.<ref group="note">{{harvnb|Sansone|2017|p=224}}; {{harvnb|Hammond|Walbank|2001|p=6}}. <br>Rosella Lorenzi (10 tháng 10 năm 2014). "[http://www.seeker.com/remains-of-alexander-the-greats-father-confirmed-found-1769168761.html Xác nhận tìm thấy thi hài thuộc về người cha của Alexandros Đại đế: Tro cốt của Philipos II được chôn cất trong một ngôi mộ cùng với một nữ chiến binh bí ẩn] {{webarchive|url=https://web.archive.org/web/20170118215400/http://www.seeker.com/remains-of-alexander-the-greats-father-confirmed-found-1769168761.html |date =2017-01- ngày 18 tháng 1 năm 2017}}." ''Seeker''. RetrievedTruy cập ngày 17 Januarytháng 1 năm 2017.</ref> Nằm gần ngôi Mộ thứ nhất là tàn tích còn lại của một ''[[heroon]]'', một ngôi đền dành [[Sự thờ cúng (tôn giáo)|cho các nghi lễ thờ cúng]] người chết.<ref>{{harvnb|Borza|1992|p=257}}.</ref> Vào năm 2014, [[Ngôi mộ Kasta]] đã được phát hiện ở ngoài rìa của Amphipolis và là ngôi mộ cổ đại lớn nhất được tìm thấy ở Hy Lạp (tới năm 2017).<ref>{{harvnb|Sansone|2017|pp=224–225}}.</ref>
 
===Kinh tế và các tầng lớp xã hội===
Dòng 390:
[[Tập tin:Aristoteles Louvre.jpg|thumb|upright|[[Tượng bán thân (điêu khắc)|Bức tượng bán thân]] của [[Aristotle]], đây là một bản sao vào thời kỳ [[đế quốc La Mã]] (thế kỷ thứ 1 hoặc thứ 2{{nbsp}}CN) từ tác phẩm [[điêu khắc bằng đồng]] của [[Lysippos]]]]
 
[[Perdiccas II của Macedonia]] có thể đã tiếp đón những vị khách là các học giả Hy Lạp Cổ điển nổi tiếng tại triều đình của ông, chẳng hạn như là nhà thơ trữ tình [[Melanippides]] và vị thầy thuốc lừng danh [[Hippocrates]], và tác phẩm ''[[Encomium|enkomion]]'' viết cho [[Alexandros I của Macedonia]] của Pindar có thể đã được sáng tác ngay tại triều đình của ông ta.<ref>{{harvnb|Hatzopoulos|2011b|p=58}}; {{harvnb|Roisman|2010|p=154}}; {{harvnb|Errington|1990|pp=223–224}}.</ref> Archelaos{{nbsp}}I đã tiếp đón nhiều học giả Hy Lạp, các nghệ sĩ, và những người nổi tiếng tại triều đình của ông hơn những vị tiên vương.<ref>{{harvnb|Hatzopoulos|2011b|pp=58–59}}; xem thêm {{harvnb|Errington|1990|p=224}} để biết chi tiết.</ref> Những vị khách danh dự của ông bao gồm [[Lịch sử hội họa#Ai Cập, Hy Lạp, và Rome|họa sĩ]] [[Zeuxis]], [[Kiến trúc Hy Lạp cổ đại|kiến trúc sư]] [[Callimachos (nhà điêu khắc)|Callimachos]], nhà thơ [[Choerilos của Samos]], [[Timotheos của Miletos]], và [[Agathon]], cũng như [[nhà soạn kịch]] người Athen [[Euripides]].<ref group="note">{{harvnb|Hatzopoulos|2011b|pp=59}}; {{harvnb|Sansone|2017|p=223}}; {{harvnb|Roisman|2010|p=157}}. <br>Mặc dù [[Archelaos I của Macedonia]] bị triết gia [[Plato]] chỉ trích và được cho là bị [[Socrates]] căm ghét, ông là vị vua Macedonia đầu tiên bị gán cho mác là [[người mọi rợ]], sử gia [[Thucydides]] lại dành sự ngưỡng mộ lớn cho vị vua Macedonia này, đặc biệt là khi ông tham gia tranh tài các cuộc thi đấu thể thao [[toàn Hy Lạp]] và khuyến khích văn hóa thi ca. Xem {{harvnb|Hatzopoulos|2011b|pp=59}}.</ref> Triết gia [[Aristotle]], người đã học tập tại [[Học viện Plato]] của Athens và sáng lập ra [[trường phái Aristotle]], đã chuyển tới Macedonia, người ta nói rằng ông vừa dạy dỗ chàng trai trẻ tuổi Alexandros Đại đế vừa đảm nhận vai trò là một nhà ngoại giao đáng kính cho Philippos{{nbsp}}II.<ref>{{harvnb|Chroust|2016|p=137}}.</ref> Trong số những thành viên thuộc đoàn tùy tùng gồm các nghệ sĩ, nhà văn, và triết gia của Alexandros có [[Pyrrho của Elis]], người sáng lập nên [[chủ nghĩa hoài nghi của Pyrrho]], một trường phái [[triết học hoài nghi]].<ref name="worthington 2014 186"/> Dưới triều đại Antigonos, [[Antigonos Gonatas]] đã xây dựng các mối quan hệ thân mật với [[Menedemos của Eretria]], người sáng lập ra [[trường phái Eretria]] của triết học, và [[Zeno của Citium|Zenon]], người sáng lập nên [[chủ nghĩa khắc kỷ]].<ref name="errington 1990 224">{{harvnb|Errington|1990|p=224}}.</ref>
 
Liên quan đến [[việc chép sử của người Hy Lạp]] thời kỳ đầu và [[việc chép sử của người La Mã]] sau này, [[Felix Jacoby]] đã xác định được có thể có đến 13 nhà [[Danh sách các nhà sử học Hy Lạp|sử học]] đã viết về Macedonia trong tác phẩm ''[[Fragmente der griechischen Historiker]]'' của ông.<ref name="Rhodes 2010 23">{{harvnb|Rhodes|2010|p=23}}.</ref> Ngoài các ghi chép của [[Herodotus]] và Thucydides, những tác phẩm được Jacoby sưu tập chỉ là những đoạn rời rạc, trong khi những tác phẩm khác đã bị mất hoàn toàn, chẳng hạn như là lịch sử cuộc chiến tranh [[Illyria]] của [[Perdiccas III của Macedon|Perdiccas III]] do Antipatros viết.<ref>{{harvnb|Rhodes|2010|pp=23–25}}; xem thêm {{harvnb|Errington|1990|p=224}} để biết chi tiết.</ref> Những nhà sử học người Macedonia là [[Marsyas của Pella]] và [[Marsyas của Philippi]] đã viết các tác phẩm lịch sử của Macedonia, vị vua nhà [[Nhà Ptolemaios|Ptolemaios]] là [[Ptolemaios I Soter]] còn tác giả của một tác phẩm lịch sử về Alexandros, và [[Hieronymos của Cardia]] đã viết một tác phẩm lịch sử về những vị vua kế tục Alexandros.<ref group="note">{{harvnb|Errington|1990|pp=224–225}}. <br>Đối với [[Marsyas của Pella]], xem thêm {{harvnb|Hammond|Walbank|2001|p=27}} để biết thêm chi tiết.</ref> Sau [[chiến dịch Ấn Độ của Alexandros Đại đế]], vị tướng người Macedonia là [[Nearchos]] đã viết một tác phẩm về [[văn học du lịch|chuyến du hành]] của ông từ cửa [[sông Ấn]] tới [[Vịnh Ba Tư]].<ref name="Errington 1990 225">{{harvnb|Errington|1990|p=225}}.</ref> Sử gia người Macedonia [[Crateros (sử gia)|Crateros]] đã xuất bản một tập hợp các nghị định được thi hành bởi [[Ecclesia (Athens cổ đại)|hội đồng nhân dân]] của [[nền dân chủ Athen]], có vẻ là trong khi ông theo học tại ngôi trường của Aristotle.<ref name="Errington 1990 225"/> [[Philippos V của Macedonia]] đã sở hữu các bản thảo của tác phẩm lịch sử do [[Theopompos]] viết về Philippos{{nbsp}}II, nó đã được các học giả triều đình của ông thu thập và phổ biến bằng các bản sao sau này.<ref name="errington 1990 224"/>
 
===Các môn thể thao và thời gian nhàn rỗi===
Dòng 413:
{| class="infobox bordered" style="width: 25em; text-align: left; font-size: 90%;"
|-
|[[ImageHình:Macedonian boy BM 1906.10-19.1.jpg|100px]]
|[[Tập tin:Terrakota Statue eines Makedoniers 3 Jhdt v Chr.jpg|100px]]
|-
Dòng 419:
|}
 
Có một số bất đồng cả giữa các học giả cổ đại và hiện đại về bản sắc dân tộc của người Macedonia cổ đại. [[Ernst Badian]] nhận thấy rằng gần như toàn bộ các tài liệu tham khảo còn tồn tại tới ngày nay về sự tương phản và khác biệt giữa người Hy Lạp và Macedonia tồn tại trong các bài viết diễn văn của [[Arrianus]], một người sống vào thời [[đế quốc La Mã]], khi đó bất kỳ khái niệm nào về sự khác biệt chủng tộc giữa người Macedonia và những người Hy Lạp khác đều khó hiểu.<ref>{{harvnb|Badian|1982|p=51, n. 72}}; Johannes Engels comes to a similar conclusion. Xem: {{harvnb|Engels|2010|p=82}}.</ref> Hatzopoulos lập luận rằng không có sự khác biệt thực sự nào về mặt dân tộc nào giữa người Macedonia và Hy Lạp, chỉ có duy nhất một sự khác biệt về mặt chính trị được tạo ra sau khi [[liên minh Corinth]] được tạo thành vào năm 337{{nbsp}}TCN (mà được lãnh đạo bởi Macedonia thông qua việc bầu chọn Philippos{{nbsp}}II là ''[[hegemon]]'' của liên minh, trong khi ông không phải là một thành viên của liên minh này),<ref group="note">{{harvnb|Hatzopoulos|2011b|pp=69–71}}. <br>Hatzopoulos nhấn mạnh thực tế rằng mặc dù người Macedonia và các dân tộc khác chẳng hạn như [[Ipiros (quốc gia cổ đại)|người Ipiros]] và [[Lịch sử Síp|người Síp]] nói một phương ngữ của tiếng Hy Lạp, thờ cúng các giáo phái Hy Lạp, tham gia tranh tài trong các thế vận hội toàn Hy Lạp, và duy trì các thể chế truyền thống của người Hy Lạp, tuy vậy đôi khi các vùng đất của họ đã bị loại trừ ra khỏi các định nghĩa về mặt địa lý đương thời dành cho "[[Hy Lạp|Hellas]]" và thậm chí còn bị một số người coi là người mọi rợ. Xem: {{harvnb|Hatzopoulos|2011b|pp=52, 71–72}}; Johannes Engels đi đến một kết luận tương tự về sự so sánh giữa người Macedonia và [[Người Ipiros]], ông nói rằng "bản chất Hy Lạp" của người Ipiros là điều chưa bao giờ bị nghi ngờ, bất chấp việc họ chưa bao giờ được coi là có học thức giống như người Hy Lạp miền nam. Engels đề xuất điều này bởi vì người Ipiros chưa bao giờ cố gắng thống trị thế giới Hy Lạp giống như [[Philippos II của Macedonia]] đã làm. Xem: {{harvnb|Engels|2010|pp=83–84}}.</ref>[[N. G. L. Hammond]] khẳng định rằng các quan điểm cổ đại phân biệt bản sắc dân tộc của Macedonia với phần còn lại của thế giới nói tiếng Hy Lạp sẽ được xem là một sự biểu hiện xung đột giữa hai hệ thống chính trị khác nhau: hệ thống dân chủ của các thành bang (ví dụ như Athens) chống lại chế độ quân chủ (Macedonia).<ref>{{citechú bookthích sách|last1=Hammond|first1=N.G.L.|title=The Genius of Alexander the Great|date=1997|publisher=The University of North Carolina Press|isbn=0807823503|page=[https://archive.org/details/geniusofalexande00nglh/page/11 11]|quote=The other part of the Greek-speaking world extended from Pelagonia in the north to Macedonia in the south. It was occupied by several tribal states, which were constantly at war against Illyrians, Paeonians and Thracians. Each state had its own monarchy. Special prestige attached to the Lyncestae whose royal family, the Bacchiadae claimed descent from Heracles, and to the Macedonians, whose royal family had a similar ancestry. [...] In the opinion of the city-states these tribal states were backward and unworthy of the Greek name, although they spoke dialects of the Greek language. According to Aristotle, monarchy was the mark of people too stupid to govern themselves.|url=https://archive.org/details/geniusofalexande00nglh/page/11}}</ref> Các học giả khác mà cũng tán thành quan điểm cho rằng sự khác biệt giữa người Macedonia và Hy Lạp là về chính trị chứ chứ không phải là sự khác biệt về chủng tộc bao gồm Michael B. Sakellariou,<ref>{{harvnb|Sakellariou|1983|pp=52}}.</ref> Malcolm Errington,<ref group="note">{{harvnb|Errington|1990|pp=3–4}}. <br>{{harvnb|Errington|1994|p=4}}: "Các luận điệu cổ xưa về việc người Macedonia không phải là người Hy Lạp đều có nguồn gốc từ Athens vào thời điểm nó xung đột với Philippos{{nbsp}}II. Giống như hiện nay, xung đột về chính trị tạo ra định kiến. Nhà hùng biện [[Aeschines]] thậm chí còn cảm thấy cần thiết phải chống lại định kiến mạnh mẽ do các đối thủ của ông kích động, để bảo vệ Philippos về vấn đề này và miêu tả ông ta là 'người Hy Lạp chính gốc' tại một cuộc họp của hội đồng nhân dân Athen. Các luận điệu của [[Demosthenes]] xuất phát từ một thực tế đáng tin cậy mà là điều rõ rành rành đối với bất cứ người quan sát nào đó chính là lối sống của người Macedonia, vốn được xác định bởi các điều kiện địa lý và hoàn cảnh lịch sử đặc trưng, khác biệt với của các thành bang Hy Lạp. Tuy nhiên, lối sống xa lạ này lại vốn phổ biến với những người Hy Lạp phía Tây ở Ipios, Akarnania và Aitolia, cũng như là người Macedonia, gốc gác Hy Lạp của họ chưa bao giờ phải nghi ngờ. Vấn đề được nêu ra chỉ là một hệ quả của sự bất đồng về mặt chính trị với Macedonia."</ref> và Craige B. Champion.<ref group="note">{{harvnb|Champion|2004|p=41}}: "[[Demosthenes]] có thể đã bỏ hoàn toàn phạm trù người man rợ trong vấn việc ủng hộ một liên minh của người Athen với Đức vua Vĩ Đại để chống lại một thế lực mà được xếp đứng dưới bất cứ dân tộc nào được gọi là người man rợ, người Macedonia. Trong trường hợp của [[Aeschines]], Philippos{{nbsp}}II có thể là 'một người man rợ do sự báo thù của thần linh', nhưng sau khi nhà hùng biện này làm sứ giả ở Pella vào năm 346, ông ta đã trở thành một 'người Hy Lạp chính gốc', hết lòng đối với Athens. Tất cả đều phụ thuộc vào định hướng chính trị tức thời của mỗi người đối với Macedonia, mà theo bản năng bị đa số người Hy Lạp khinh thường, thì lại luôn ngấm sự mâu thuẫn sâu sắc."</ref>
 
Anson lập luận rằng một số tác giả Hy Lạp đã diễn đạt những quan niệm phức tạp hoặc thậm chí luôn thay đổi và mơ hồ về bản sắc dân tộc chính xác của người Macedonia, vốn bị một số học giả chẳng hạn như [[Aristotle]] trong tác phẩm ''[[Chính trị (Aristotle)|Chính trị]]'' của ông xem là người man rợ và những người khác cho là bán Hy Lạp hoặc là người Hy Lạp.<ref group="note">{{harvnb|Anson|2010|pp=14–17}}; điều này lại được chứng minh bằng các [[Cây phả hệ các vị thần Hy Lạp|phả hệ thần thoại]] khác nhau mà được sáng tác ra dành cho người Macedonia, tác phẩm ''[[Danh mục của phụ nữ]]'' của [[Hesiod]] nói rằng người Macedonia là hậu duệ của [[Makedon (thần thoại)|Macedon]], con trai của [[Zeus]] với [[Thyia]], và do đó là một người cháu họ của [[Hellen]], tổ tiên của người Hy Lạp. Xem: {{harvnb|Anson|2010|p=16}}; {{harvnb|Rhodes|2010|p=24}}. <br>Vào thế kỷ thứ 5{{nbsp}}TCN, [[Hellanicos của Lesbos]] quả quyết rằng Macedon là một người con trai của [[Aeolos]], con trai của Hellen và là tổ tiên của [[người Aeolia]], một trong số các [[bộ lạc]] chính của người Hy Lạp. Cũng như việc thuộc về nhóm các bộ lạc như là người Aeolia, [[người Doria]], [[Achaea (bộ lạc)|Achaea]], và [[người Ionia]], Anson còn nhấn mạnh thực tế rằng một số người Hy Lạp thậm chí đã phân biệt bản sắc dân tộc của họ dựa vào ''[[Thành bang Hy Lạp|polis]]'' mà từ đó họ tới. Xem: {{harvnb|Anson|2010|p=15}}.</ref> Roger D. Woodard khẳng định rằng ngoài việc vẫn còn không chắc chắn về việc phân loại chính xác tiếng Macedonia và mối quan hệ của nó với tiếng Hy Lạp, các tác giả cổ đại vẫn còn đưa ra những ý kiến trái ngược nhau về người Macedonia.<ref group="note">Ví dụ, [[Demosthenes]] gán cho Philippos{{nbsp}}II của Macedonia là một người man rợ trong khi [[Polybios]] gọi người Hy Lạp và Macedonia là ''homophylos'' (tức là phần nào thuộc cùng chủng tộc và [[bộ tộc|dòng dõi]]). Xem: {{harvnb|Woodard|2010|pp=9–10}}; Johannes Engels cũng nói đến sự mập mờ này trong các nguồn cổ đại: {{harvnb|Engels|2010|pp=83–89}}.</ref>[[Simon Hornblower]] chỉ rõ bản sắc Hy Lạp của người Macedonia, xem xét đến nguồn gốc, ngôn ngữ, sự thờ cúng và trang phục của họ.<ref>{{citechú thích booksách|author1=Simon Hornblower|editor1-last=Zacharia|editor1-first=Katerina|title=Hellenisms: Culture, Identity, and Ethnicity from Antiquity to Modernity|date=2016|publisher=Routledge|isbn=0754665259|page=58|chapter=2: Greek Identity in the Archaic and Classical Periods|quote=The question "Were the Macedonians Greeks?" perhaps needs to be chopped up further. The Macedonian kings emerge as Greeks by criterion one, namely shared blood, and personal names indicate that Macedonians generally moved north from Greece. The kings, the elite, and the generality of the Macedonians were Greeks by criteria two and three, that is, religion and language. Macedonian customs (criterion four) were in certain respects unlike those of a normal apart, perhaps, from the institutions which I have characterized as feudal. The crude one-word answer to the question has to be "yes."}}</ref> Bất kỳ nhận thức nào trước đây về sự khác biệt dân tộc giữa người Hy Lạp và Macedonia đã phai mờ dần vào năm 148{{nbsp}}TCN không lâu sau khi [[Các cuộc chiến tranh Macedonia|người La Mã chính phục Macedonia]] và sau đó là [[Macedonia (tỉnh La Mã)|phần còn lại của Hy Lạp]] với thất bại của [[liên minh Achaea]] trước [[Cộng hòa La Mã]] tại [[Trận Corinth (146 TCN)|trận Corinth]].<ref>{{harvnb|Hatzopoulos|2011b|p=74}}.</ref>
 
==Công nghệ và kỹ thuật==
Dòng 469:
Các vị vua Macedonia của các quốc gia kế tục như nhà Ptolemaios và Seleukos đã chấp nhận những người đến từ tất cả mọi nơi trong thế giới Hy Lạp như là các chiến hữu ''hetairoi'' của họ và không xây dựng một bản sắc dân tộc như nhà Antigonos.<ref>{{harvnb|Asirvatham|2010|p=104}}.</ref> Các học giả hiện đại đã tập trung vào việc những vương quốc Hy Lạp hóa kế tục này đã bị ảnh hưởng bởi nguồn gốc Macedonia của họ nhiều hơn như thế nào so với các truyền thống của người phương đông hoặc người Hy Lạp miền nam.<ref>{{harvnb|Anson|2010|p=9}}.</ref> Trong khi [[Hiến pháp của người Sparta|xã hội Sparta]] vẫn chủ yếu giống như một hòn đảo và Athens tiếp tục đặt [[hiến pháp của Solon|ra những giới hạn nghiêm ngặt đối với việc có được quyền công dân]], các thành phố Hy Lạp hóa [[chủ nghĩa quốc tế|toàn cầu]] ở châu Á và đông bắc châu Phi đã có một sự tương đồng nhiều hơn với các thành phố của người Macedonia và chứa đựng một hỗn hợp dân cư bao gồm những cư dân bản địa, những người định cư gốc Hy Lạp và Macedonia, các cư dân phương Đông đã Hy Lạp hóa và nói tiếng Hy Lạp, nhiều người trong số họ là thành quả của các cuộc hôn nhân khác chủng tộc giữa người Hy Lạp và cư dân bản địa.<ref>{{harvnb|Anson|2010|pp=11–12}}.</ref>
 
Sự [[thần thánh hóa]] các vị vua người Macedonia có lẽ đã bắt đầu từ cái chết của Philippos{{nbsp}}II, nhưng người con trai của ông ta là Alexandros Đại đế rõ ràng mới là người đã tự xưng là một vị [[Sự thờ cúng hoàng đế|vị thần sống]].<ref group="note">{{harvnb|Worthington|2012|p=319}}. <br>Do còn là [[pharaon]] của người Ai Cập cho nên ông còn có tước hiệu [[Ra|Người con trai của Ra]] và được các thần dân Ai Cập của mình coi là hóa thân sống của thần [[Horus]] (một niềm tin được [[Vương quốc Ptolemaios|các vị vua của nhà Ptolemaios]] nuôi dưỡng dành [[Nhà Ptolemaios|cho triều đại của họ ở Ai Cập]]). Xem: {{harvnb|Worthington|2014|p=180}} và {{harvnb|Sansone|2017|p=228}} để biết chi tiết.</ref> Sau chuyến viếng thăm của ông tới chỗ [[nhà tiên tri]] ở [[Didyma]] vào năm 334{{nbsp}}TCN mà đã ám chỉ về sự thần thánh của ông, Alexandros đã tới thăm [[Nhà tiên tri của Ammon|nhà tiên tri]] của [[Zeus Ammon]] — [[Interpretatio graeca|cách gọi của người Hy Lạp]] đối với vị thần Ai Cập [[Amun-Ra]] — tại [[ốc đảo Siwa]] thuộc [[sa mạc Libya]] vào năm 332{{nbsp}}TCN để xác nhận [[Vị vua thần thánh|địa vị thần thánh]] của ông.<ref group="note">{{harvnb|Worthington|2012|p=319}}; {{harvnb|Worthington|2014|pp=180–183}}. <br>Sau khi vị tư tế và [[Nhà tiên tri của Ammon|Nhà tiên tri]] của [[Zeus Ammon]] ở [[Ốc đảo Siwa]] thuyết phục ông rằng Philippos{{nbsp}}II chỉ là người cha phàm trần của ông và Zeus mới thực sự là cha ruột của ông, Alexandros đã bắt đầu xưng là 'Người con trai của Zeus', điều này khiến cho ông phải tranh luận với một số thần dân Hy Lạp của mình vốn kiên quyết tin rằng người sống không thể bất tử. Xem {{harvnb|Worthington|2012|p=319}} và {{harvnb|Worthington|2014|pp=182–183}} để biết chi tiết.</ref> Mặc dù hai đế quốc Ptolemaios và Seleukos [[Sự thờ cúng Alexandros Đại đế của nhà Ptolemaios|vẫn duy trì những sự thờ cúng tổ tiên của họ]] và phong thần các vị vua của mình, các vị vua đã không được thờ phụng ở vương quốc Macedonia.<ref>{{harvnb|Errington|1990|pp=219–220}}.</ref> Trong khi Zeus Ammon đã được người Hy Lạp biết đến trước triều đại của Alexandros, đặc biệt là tại [[Thuộc địa thời cổ đại|thuộc địa của người Hy Lạp]] ở [[Cyrene, Libya]], Alexandros là vị vua người Macedonia đầu tiên bảo trợ cho [[thần thoại Ai Cập|các vị thần và tầng lớp tư tế của Ai Cập]], [[Thần thoại Ba Tư|Ba Tư]], và [[Tôn giáo của người Babylon|Babylon]], tăng cường sự hợp nhất giữa các tín ngưỡng tôn giáo [[Tôn giáo của Lưỡng Hà cổ đại|Cận Đông]] với của người Hy Lạp.<ref>{{harvnb|Christesen|Murray|2010|pp=435–436}}.</ref> Tiếp sau triều đại của ông, sự [[Nghi lễ bí truyền của thần Isis|thờ cúng thần Isis]] đã truyền bá dần dần khắp thế giới Hy Lạp hóa và [[Tôn giáo ở La Mã cổ đại|La Mã]], trong khi đó tín ngưỡng thờ cúng vị thần Ai Cập [[Sarapis]] đã dần dần được Hy Lạp hóa bởi các vị vua nhà Ptolemaios của Ai Cập trước khi sự thờ cúng của vị thần này được truyền bá tới Macedonia và khu vực Aegea.<ref>{{harvnb|Christesen|Murray|2010|p=436}}.</ref> Nhà sử học người Đức [[Johann Gustav Droysen]] lập luận rằng các cuộc chinh phục của Alexandros Đại đế và việc tạo dựng nên thế giới Hy Lạp hóa đã cho phép [[Lịch sử của Thiên Chúa giáo|Thiên chúa giáo phát triển và được chính thức hóa]] trong thời kỳ La Mã.<ref>{{harvnb|Anson|2010|p=3}}.</ref>
 
== Xem thêm ==
Dòng 495:
* [[Pelagonia]]
==Ghi chú==
{{Reflisttham khảo|group=note|30em}}
 
==Tham khảo==
Dòng 503:
'''Online'''
{{refbegin|35em}}
* {{citechú thích web|url=http://www.britannica.com/EBchecked/topic/354266/Macedonia|title=Macedonia: Ancient Kingdom, Europe|date=ngày 23 Octobertháng 10 năm 2015|work=[[Encyclopædia Britannica]]|publisher=Encyclopædia Britannica Online|accessdate=ngày 1 Augusttháng 8 năm 2019}}
* Hamp, Eric; Adams, Douglas (2013). "[http://sino-platonic.org/complete/spp239_indo_european_languages.pdf The Expansion of the Indo-European Languages]", ''Sino-Platonic Papers'', vol 239. Truy cập ngày 1 tháng 8 năm 2019.
* Joseph, Brian D. (2001). "[http://www.ling.ohio-state.edu/~bjoseph/articles/gancient.htm "GREEK, ancient]." [[Đại học Tiểu bang Ohio]], Department of Slavic Languages and Literatures. Truy cập ngày 1 tháng 8 năm 2019.
Dòng 512:
'''Bản in'''
{{refbegin|35em}}
*{{citechú bookthích sách|last=Adams|first=Winthrop Lindsay|chapter=Alexander's Successors to 221 BC|title=A Companion to Ancient Macedonia|pages=208–224|location=Oxford|publisher=Wiley-Blackwell|year=2010|isbn=978-1-4051-7936-2|url=https://archive.org/stream/AncientMacedonia/Ancient%20Macedonia#page/n401/mode/2up|ref=harv| editor-given1 = Joseph | editor-surname1 = Roisman| editor-given2 = Ian | editor-surname2 = Worthington| postscript =.}}
*{{citechú bookthích sách|last1=Aldrete|first1=Gregory S.|last2=Bartell|first2=Scott|last3=Aldrete|first3=Alicia|title=Reconstructing Ancient Linen Body Armor: Unraveling the Linothorax Mystery|publisher=[[Johns Hopkins University Press]]|location=Baltimore|year=2013|isbn=978-1-4214-0819-4|url=https://books.google.com/books?id=NIrkd6EfuSwC|ref=harv}}
*{{citechú bookthích sách|last=Amemiya|first=Takeshi|title=Economy and Economics of Ancient Greece|volume=|year=2007|location=London|editor=|pages=|publisher=Routledge|isbn=0-415-70154-6|url=https://books.google.com/books?id=_AGTAgAAQBAJ|ref=harv|postscript =.}}
*{{citechú bookthích sách|last=Anson|first=Edward M.|chapter=Why Study Ancient Macedonia and What This Companion is About|title=A Companion to Ancient Macedonia|pages=3–20|location=Oxford|publisher=Wiley-Blackwell|year=2010|isbn=978-1-4051-7936-2|url=https://books.google.com/books?id=lkYFVJ3U-BIC|ref=harv| editor-given1 = Joseph | editor-surname1 = Roisman| editor-given2 = Ian | editor-surname2 = Worthington| postscript =.}}
*{{citechú bookthích sách|last=Asirvatham|first=Sulochana R.|chapter=Perspectives on the Macedonians from Greece, Rome, and Beyond|title=A Companion to Ancient Macedonia|pages=99–124|location=Oxford|publisher=Wiley-Blackwell|year=2010|isbn=978-1-4051-7936-2|url=https://books.google.com/books?id=lkYFVJ3U-BIC|ref=harv| editor-given1 = Joseph | editor-surname1 = Roisman| editor-given2 = Ian | editor-surname2 = Worthington| postscript =.}}
*{{citechú bookthích sách|last=Austin|first=M. M.|title=The Hellenistic World from Alexander to the Roman Conquest: a selection of ancient sources in translation|edition=2nd|year=2006|publisher=[[Cambridge University Press]]|location=Cambridge|isbn=0-7414-2300-6|url=https://books.google.com/books?id=Xebyor4-4KwC|ref=harv|postscript =.}}
*{{cite journal|last=Badian|first=Ernst|title=Greeks and Macedonians|journal=Studies in the History of Art|volume=10, Symposium Series I|year=1982|pages=33–51|publisher=National Gallery of Art|jstor=42617918|ref=harv|doi=}}
*{{citechú bookthích sách|last=Beekes|first=Robert|author-link=Robert Beekes|title=Etymological Dictionary of Greek|volume=2|year=2010|location=Leiden|publisher=[[Brill Publishers|Brill]]|isbn=978-90-04-17418-4|url=http://www.brill.com/etymological-dictionary-greek-2-vols|ref=harv}}
*{{citechú bookthích sách|last=Bolman|first=Elizabeth S.|chapter=A Staggering Spectacle: Early Byzantine Aesthetics in the Triconch|title=The Red Monastery Church: Beauty and Asceticism in Upper Egypt|pages=119–128|location=New Haven|publisher=[[Yale University Press]]; American Research Center in Egypt, Inc.|year=2016|isbn=978-0-300-21230-3|url=https://books.google.com/books?id=hwuQDAAAQBAJ|ref=harv| editor-given1 = Elizabeth S. | editor-surname1 = Bolman| editor-given2 = | editor-surname2 = | postscript =.}}
*{{citechú bookthích sách|last=Borza|first=Eugene N.|author-link=Eugene N. Borza|title=In the Shadow of Olympus: the Emergence of Macedon|location=Princeton|publisher=[[Princeton University Press]]|year=1992|orig-year=1990|isbn=0-691-05549-1|url=https://books.google.com/books?id=614pd07OtfQC|ref=harv}}
*{{citechú bookthích sách|last=Borza|first=Eugene N.|author-link=Eugene N. Borza|title=Makedonika|location=|publisher=Regina Books|year=1995|orig-year=|isbn=0-941690-65-2|url=https://books.google.com/books/about/Makedonika.html?id=PGNoAAAAMAAJ|ref=harv}}
*{{citechú bookthích sách|last=Bringmann|first=Klaus|author-link=Klaus Bringmann|title=A History of the Roman Republic|volume=|year=2007|orig-year=2002|location=Cambridge|publisher=Polity Press|isbn=0-7456-3371-4|translator=W. J. Smyth|language=Anh|url=http://www.polity.co.uk/book.asp?ref=9780745633701|ref=harv|postscript =.}}
*{{citechú bookthích sách|last=Buckley|first=Terry|title=Aspects of Greek History, 750–323 BC: A Source-based Approach|year=1996|location=London|publisher=Routledge|isbn=0-415-09957-9|url=https://books.google.com/books?id=MrJ101I4gdQC|ref=harv}}
*{{citechú bookthích sách|last=Buckler|first=John|title=Philip II and the Sacred War|year=1989|location=Leiden|publisher=Brill|isbn=978-90-04-09095-8|url=https://books.google.com/books?id=wkNCAAAAIAAJ|ref=harv}}
*{{citechú bookthích sách|last=Cawkwell|first=George|authorlink=George Cawkwell|title=Philip of Macedon|location=London, UK|publisher=[[Faber & Faber|Faber and Faber]]|year=1978|isbn=0-571-10958-6|url=https://books.google.com/books?id=k-mUQgAACAAJ|ref=harv}}
*{{citechú bookthích sách|last1=Champion|first1=Craige B.|title=Cultural Politics in Polybius's Histories|year=2004|publisher=[[University of California Press]]|isbn=0-520-23764-1|ref=harv}}
*{{citechú bookthích sách|last1=Christesen|first1=Paul|last2=Murray|first2=Sarah C.|chapter=Macedonian Religion|title=A Companion to Ancient Macedonia|pages=428–445|location=Oxford|publisher=Wiley-Blackwell|year=2010|isbn=978-1-4051-7936-2|url=https://archive.org/stream/AncientMacedonia/Ancient%20Macedonia#page/n401/mode/2up|ref=harv| editor-given1 = Joseph | editor-surname1 = Roisman| editor-given2 = Ian | editor-surname2 = Worthington| postscript =.}}
*{{citechú bookthích sách|last=Chroust|first=Anton-Hermann|title=Aristotle: New Light on His Life and On Some of His Lost Works, Volume 1: Some Novel Interpretations of the Man and His Life|orig-year=1977|year=2016|location=London|publisher=Routledge|isbn=978-1-138-93706-2|url=https://books.google.com/books?id=SMVgCgAAQBAJ|ref=harv}}
*{{citechú bookthích sách|last=Cohen|first=Ada|title=Art in the Era of Alexander the Great: Paradigms of Manhood and Their Cultural Traditions|location=Cambridge|publisher=Cambridge University Press|year=2010|isbn=978-0-521-76904-4|url=https://books.google.co.uk/books?id=nX8F_ZV83vUC|ref=harv| edition =| postscript =.}}
*{{citechú bookthích sách|last=Cuomo|first=Serafina|chapter=Ancient Written Sources for Engineering and Technology|title=The Oxford Handbook of Engineering and Technology in the Classical World|pages=15–34|location=Oxford|publisher=[[Oxford University Press]]|year=2008|isbn=978-0-19-518731-1|url=https://books.google.com/books?id=tjrRCwAAQBAJ|ref=harv| editor-given1 = John Peter | editor-surname1 = Oleson| editor-given2 = | editor-surname2 = | postscript =.}}
*{{citechú bookthích sách|last=Curtis|first=Robert I.|chapter=Food Processing and Preparation|title=The Oxford Handbook of Engineering and Technology in the Classical World|pages=369–392|location=Oxford|publisher=Oxford University Press|year=2008|isbn=978-0-19-518731-1|url=https://books.google.com/books?id=tjrRCwAAQBAJ|ref=harv| editor-given1 = John Peter | editor-surname1 = Oleson| editor-given2 = | editor-surname2 = | postscript =.}}
*{{citechú bookthích sách|last=Dalby|first=Andrew|title=Siren Feasts: a History of Food and Gastronomy in Greece|year=1997|orig-year=1996|location=London|publisher=Routledge|isbn=0-415-15657-2|url=https://books.google.com/books?id=I4UeyRkqgvQC|ref=harv}}
*{{citechú bookthích sách|last=de Francisci|first=Pietro|title=Arcana Imperii II|volume=1|year=1948|location=Milan|editor=|pages=IV–495|publisher=A. Giuffrè|language=Ý|url=http://www.sudoc.abes.fr/DB=2.1//SRCH?IKT=12&TRM=06072403X&COOKIE=U10178,Klecteurweb,I250,B341720009+,SY,NLECTEUR+WEBOPC,D2.1,E420a3868-3fa,A,H,R68.100.129.235,FY|ref=harv|postscript =.}}
*{{citechú bookthích sách|last=Eckstein|first=Arthur M.|chapter=Macedonia and Rome, 221–146 BC|title=A Companion to Ancient Macedonia|pages=225–250|location=Oxford|publisher=Wiley-Blackwell|year=2010|isbn=978-1-4051-7936-2|url=https://archive.org/stream/AncientMacedonia/Ancient%20Macedonia#page/n401/mode/2up|ref=harv| editor-given1 = Joseph | editor-surname1 = Roisman| editor-given2 = Ian | editor-surname2 = Worthington| postscript =.}}
*{{cite journal|last=Eckstein|first=Arthur M.|title= Polybius, Phylarchus, and Historiographical Criticism |journal= Classical Philology |volume=108|number=4|year=2013|pages=314–338|publisher=The [[University of Chicago Press]]|jstor=671786 |ref=harv|doi=}}
*{{citechú bookthích sách|last=Engels|first=Johannes|chapter=Macedonians and Greeks|title=A Companion to Ancient Macedonia|pages=81–98|location=Oxford|publisher=Wiley-Blackwell|year=2010|isbn=978-1-4051-7936-2|url=https://books.google.com/books?id=lkYFVJ3U-BIC|ref=harv| editor-given1 = Joseph | editor-surname1 = Roisman| editor-given2 = Ian | editor-surname2 = Worthington| postscript =.}}
*{{citechú bookthích sách|last=Errington|first=Robert Malcolm|author-link=Robert Malcolm Errington|title=A History of Macedonia|location=Berkeley|publisher=University of California Press|year=1990|translator=Catherine Errington|isbn=0-520-06319-8|url=https://books.google.com/books?id=PYgkqP_s1PQC|ref=harv}}
*{{citechú bookthích sách|last1=Errington|first1=Malcolm|title=A History of Macedonia|year=1994|publisher=Barnes Noble|isbn=1-56619-519-5|ref=harv}}
*{{citechú bookthích sách|last=Fox|first=Robin Lane|title=The Search for Alexander|year=1980|publisher=Little Brown and Co.|location=Boston|isbn=0-316-29108-0|url=https://books.google.com/books?id=XvWmoAEACAAJ|ref=harv}}
*{{cite journal|last=Georgiev|first=Vladimir|title=The Genesis of the Balkan Peoples|journal=The Slavonic and East European Review|volume=44|number=103|year=July 1966|pages=285–297|publisher=The Modern Humanities Research Association and University College London, School of Slavonic and East European Studies|jstor=4205776|ref=harv|doi=}}
*{{citechú bookthích sách|last1=Gilley|first1=Dawn L.|last2=Worthington|first2=Ian|chapter=Alexander the Great, Macedonia and Asia|title=A Companion to Ancient Macedonia|pages=186–207|location=Oxford|publisher=Wiley-Blackwell|year=2010|isbn=978-1-4051-7936-2|url=https://archive.org/stream/AncientMacedonia/Ancient%20Macedonia#page/n401/mode/2up|ref=harv| editor-given1 = Joseph | editor-surname1 = Roisman| editor-given2 = Ian | editor-surname2 = Worthington| postscript =.}}
*{{citechú bookthích sách|last=Granier|first=Friedrich|series=Münchener Beiträge zur Papyrusforschung und antiken Rechtsgeschichte 13. Heft|title=Die makedonische Heeresversammlung: ein Beitrag zum antiken Staatsrecht|language=Đức|pages=|location=Munich|publisher=CH Beck Verlag|year=1931|isbn=|url=https://archive.org/stream/AncientMacedonia/Ancient%20Macedonia#page/n401/mode/2up|ref=harv| postscript =.}}
*{{citechú bookthích sách|last=Gruen|first=Erich S.|author-link=Erich S. Gruen|title=The Hellenistic World and the Coming of Rome|volume=1|location=Berkeley|publisher=[[University of California Press]]|year=1986|orig-year=1984|isbn=0-520-05737-6|url=https://books.google.com/books?id=EkdCokrrp4gC|ref=harv}}
*{{citechú bookthích sách|last1=Hammond|first1=Nicholas Geoffrey Lemprière|author-link1=N. G. L. Hammond|last2=Walbank|first2=Frank William|author-link2=F. W. Walbank|title=A History of Macedonia: 336–167 B.C.|volume=3|edition=reprint|location=Oxford|publisher=[[Clarendon Press]] of the [[Oxford University Press]]|year=2001|url=https://books.google.com/books?id=qpb3JdwuDQIC|isbn=0-19-814815-1|ref=harv}}
*{{citechú bookthích sách|last=Hardiman|first=Craig I.|chapter=Classical Art to 221 BC|title=A Companion to Ancient Macedonia|pages=505–521|location=Oxford|publisher=Wiley-Blackwell|year=2010|isbn=978-1-4051-7936-2|url=https://books.google.com/books?id=lkYFVJ3U-BIC|ref=harv| editor-given1 = Joseph | editor-surname1 = Roisman| editor-given2 = Ian | editor-surname2 = Worthington| postscript =.}}
*{{citechú bookthích sách|last=Hatzopoulos|first=M. B.|title=Macedonian Institutions Under the Kings: a Historical and Epigraphic Study|volume=1|year=1996|location=Athens|editor=|pages=|publisher=Research Centre for Greek and Roman Antiquity, National Hellenic Research Foundation; Diffusion de Boccard|isbn=960-7094-90-5|url=https://books.google.com/books/about/Macedonian_Institutions_Under_the_Kings.html?id=qTRBAAAAMAAJ|ref=harv|postscript =.}}
*{{citechú bookthích sách|last=Hatzopoulos|first=M. B.|chapter=Macedonia and Macedonians|title=Brill's Companion to Ancient Macedon: Studies in the Archaeology and History of Macedon, 650 BC – 300 AD|pages=43–50|location=Leiden|publisher=Brill|year=2011a|isbn=978-90-04-20650-2|url=https://books.google.com/books?id=kjLPBsB2dIkC|ref=harv| editor-given = Robin J. | editor-surname = Lane Fox| postscript =.}}
*{{citechú bookthích sách|last=Hatzopoulos|first=M. B.|chapter=Macedonians and Other Greeks|title=Brill's Companion to Ancient Macedon: Studies in the Archaeology and History of Macedon, 650 BC – 300 AD|pages=51–78|location=Leiden|publisher=Brill|year=2011b|isbn=978-90-04-20650-2|url=https://books.google.com/books?id=kjLPBsB2dIkC|ref=harv| editor-given = Robin J. | editor-surname = Lane Fox| postscript =.}}
*{{citechú bookthích sách|last=Head|first=Duncan|title=Armies of the Macedonian and Punic Wars: 359 BC to 146 BC|location=|publisher=Wargames Research Group Ltd.|year=2016|orig-year=1982|edition=reprint|isbn=978-1-326-25656-2|url=https://books.google.com/books?id=-7n8CwAAQBAJ|ref=harv}}
*{{citechú bookthích sách|last=Holt|first=Frank L.|year=1989|orig-year=|title=Alexander the Great and Bactria: the Formation of a Greek Frontier in Central Asia|location=Leiden|publisher=[[E. J. Brill|Brill]]|isbn=90-04-08612-9|url=https://books.google.com/books/about/Alexander_the_Great_and_Bactria.html?id=VSA4AAAAIAAJ|ref=harv}}
*{{citechú bookthích sách|last=Holt|first=Frank L.|year=2012|orig-year=2005|title=Into the Land of Bones: Alexander the Great in Afghanistan|location=Berkeley|publisher=University of California Press|isbn=978-0-520-27432-7|url=https://books.google.com/books?id=Im8Ujg_XAmIC|ref=harv}}
*{{citechú bookthích sách|last=Hornblower|first=Simon|author-link=Simon Hornblower|year=2002|orig-year=1983|title=The Greek World, 479–323 BC|location=London|publisher=Routledge|isbn=0-415-16326-9|url=https://books.google.com/books?id=wvtyijSRcKUC|ref=harv}}
*{{citechú bookthích sách|last=Hornblower|first=Simon|year=2008|chapter=Greek Identity in the Archaic and Classical Periods|title=Hellenisms: Culture, Identity, and Ethnicity from Antiquity to Modernity|pages=37–58|location=Aldershot|publisher=Ashgate Publishing|editor=Zacharia, Katerina|isbn=978-0-7546-6525-0|url=http://www.worldcat.org/title/hellenisms-culture-identity-and-ethnicity-from-antiquity-to-modernity/oclc/192048201|ref=harv}}
*{{citechú bookthích sách|last1=Humphrey|first1=John W.|last2=Oleson|first2=John P.|last3=Sherwood|first3=Andrew N.|title=Greek and Roman Technology: a Sourcebook: Annotated Translations of Greek and Latin Texts and Documents|publisher=Routledge|location=London|year=1998|isbn=0-415-06136-9|url=https://books.google.com/books?id=s92KAgAAQBAJ|ref=harv}}
*{{citechú bookthích sách|last=King|first=Carol J.|chapter=Macedonian Kingship and Other Political Institutions|title=A Companion to Ancient Macedonia|pages=373–391|location=Oxford|publisher=Wiley-Blackwell|year=2010|isbn=978-1-4051-7936-2|url=https://archive.org/stream/AncientMacedonia/Ancient%20Macedonia#page/n401/mode/2up|ref=harv| editor-given1 = Joseph | editor-surname1 = Roisman| editor-given2 = Ian | editor-surname2 = Worthington| postscript =.}}
*{{citechú bookthích sách|last=Koumpis|first=Adamantios|title=Management Information Systems for Enterprise Applications: Business Issues, Research, and Solutions|location=Hershey, PA|publisher=Business Science Reference|year=2012|origyear=|isbn=978-1-4666-0164-2|url=https://books.google.com/books?id=gFXm3en91wMC|ref=harv}}
*{{citechú bookthích sách|first=S.|last=Kremydi|editor1-last=Lane Fox|editor1-first=Robin James|chapter=Coinage and Finance|title=Brill's Companion to Ancient Macedon|date=2011|pages=159–178|publisher=Brill|location=Leiden|isbn=978-90-04-20650-2|ref=harv}}
*{{citechú bookthích sách|last1=Lewis|first1=D.M.|last2=Boardman|first2=John|title=The Cambridge Ancient History: The Fourth Century B.C. (Volume 6)|year=1994|location=Cambridge, UK|publisher=Cambridge University Press|isbn=978-0-521-23348-4|url=https://books.google.com/books?id=vx251bK988gC|ref=harv}}
*{{citechú bookthích sách|last=Meadows|first=Andrew|chapter=Technologies of Calculation, Part 2: Coinage|title=The Oxford Handbook of Engineering and Technology in the Classical World|pages=769–776|location=Oxford|publisher=Oxford University Press|year=2008|isbn=978-0-19-518731-1|url=https://books.google.com/books?id=tjrRCwAAQBAJ|ref=harv| editor-given1 = John Peter | editor-surname1 = Oleson| editor-given2 = | editor-surname2 = | postscript =.}}
*{{citechú bookthích sách|last1=Mollov|first1=Ivelin A.|last2=Georgiev|first2=Dilian G.|chapter=Plovdiv|title=Vertebrates and Invertebrates of European Cities:Selected Non-Avian Fauna|pages=75–94|location=New York|publisher=Springer|year=2015|isbn=978-1-4939-1697-9|url=https://books.google.com/books?id=It7HCgAAQBAJ|ref=harv| editor-given1 = John G. | editor-surname1 = Kelcey| editor-given2 = | editor-surname2 = | postscript =.}}
*{{citechú bookthích sách|last=Müller |first=Sabine|chapter=Philip II|title=A Companion to Ancient Macedonia|pages=166–185|location=Oxford|publisher=Wiley-Blackwell|year=2010|isbn=978-1-4051-7936-2|url=https://books.google.com/books?id=lkYFVJ3U-BIC|ref=harv| editor-given1 = Joseph | editor-surname1 = Roisman| editor-given2 = Ian | editor-surname2 = Worthington| postscript =.}}
*{{citechú bookthích sách|last=Nawotka|first=Krzysztof|title=Alexander the Great|location=Newcastle Upon Tyne|publisher=Cambridge Scholars Publishing|year=2010|isbn=978-1-4438-1743-1|url=https://books.google.com/books?id=NRQaBwAAQBAJ|ref=harv}}
*{{citechú bookthích sách|last=Olbrycht|first=Marck Jan|chapter=Macedonia and Persia|title=A Companion to Ancient Macedonia|pages=342–370|location=Oxford|publisher=Wiley-Blackwell|year=2010|isbn=978-1-4051-7936-2|url=https://archive.org/stream/AncientMacedonia/Ancient%20Macedonia#page/n401/mode/2up|ref=harv| editor-given1 = Joseph | editor-surname1 = Roisman| editor-given2 = Ian | editor-surname2 = Worthington| postscript =.}}
*{{citechú bookthích sách|last=Palagia|first=Olga|chapter=Hephaestion's Pyre and the Royal Hunt of Alexander|title=Alexander the Great in Fact and Fiction|location=Oxford|publisher=Oxford University Press|year=2000|pages=167–198|editor-given1 = A. B. | editor-surname1 = Bosworth| editor-given2 = E. J. | editor-surname2 = Baynham|isbn=978-0-19-815287-3|url=https://books.google.com/books?id=XcWD9idtjaMC|ref=harv}}
*{{citechú bookthích sách|last=Piening|first=H.|chapter=Mobile UV-VIS Absorption Spectrometry Investigations in the "Alexander-Sarcophagus" in Istanbul|title=Nondestructive Testing of Materials and Structures: Proceedings of NDTMS-2011, Istanbul Turkey, May 15–18 2011, Part 1|pages=1179–1186|location=Heidelberg|publisher=RILEM and Springer|year=2013|isbn=978-94-007-0722-1|url=https://books.google.com/books?id=hwYObrHGMj4C|ref=harv| editor-given1 = Oral | editor-surname1 = Büyüköztürk| editor-given2 = Mehmet | editor-surname2 = Ali Taşdemir| postscript =.}}
*{{citechú bookthích sách|last=Renault|first=Mary|title=The Nature of Alexander the Great|year=2001|orig-year=1975|location=New York|publisher=Penguin|isbn=0-14-139076-X|ref=harv}}
*{{citechú bookthích sách|last=Rhodes|first=P. J.|chapter=The Literary and Epigraphic Evidence to the Roman Conquest|title=A Companion to Ancient Macedonia|pages=23–40|location=Oxford|publisher=Wiley-Blackwell|year=2010|isbn=978-1-4051-7936-2|url=https://books.google.com/books?id=lkYFVJ3U-BIC|ref=harv| editor-given1 = Joseph | editor-surname1 = Roisman| editor-given2 = Ian | editor-surname2 = Worthington| postscript =.}}
*{{citechú bookthích sách|last=Roisman|first=Joseph|chapter=Classical Macedonia to Perdiccas III|title=A Companion to Ancient Macedonia|pages=145–165|location=Oxford|publisher=Wiley-Blackwell|year=2010|isbn=978-1-4051-7936-2|url=https://archive.org/stream/AncientMacedonia/Ancient%20Macedonia#page/n401/mode/2up|ref=harv| editor-given1 = Joseph | editor-surname1 = Roisman| editor-given2 = Ian | editor-surname2 = Worthington| postscript =.}}
*{{citechú bookthích sách|last=Sakellariou|first=Michael B.|title=Macedonia: 4000 Years of Greek History and Civilization|chapter=Inhabitants|pages=44–63|editor=Michael B. Sakellariou|location=Athens|publisher=Ekdotike Athenon S.A.|year=1983|isbn=|url=|ref=harv}}
*{{citechú bookthích sách|last=Sansone|first=David|edition=3rd|title=Ancient Greek Civilization|year=2017|location=Oxford|publisher=[[Wiley-Blackwell]]|isbn=978-1-119-09815-7|url=https://books.google.com/books?id=cVUWDQAAQBAJ|ref=harv}}
*{{citechú bookthích sách|last=Sawada|first=Noriko|chapter=Social Customs and Institutions: Aspects of Macedonian Elite Society|title=A Companion to Ancient Macedonia|pages=392–408|location=Oxford|publisher=Wiley-Blackwell|year=2010|isbn=978-1-4051-7936-2|url=https://archive.org/stream/AncientMacedonia/Ancient%20Macedonia#page/n401/mode/2up|ref=harv| editor-given1 = Joseph | editor-surname1 = Roisman| editor-given2 = Ian | editor-surname2 = Worthington| postscript =.}}
*{{citechú bookthích sách|last=Sekunda|first=Nicholas Viktor|chapter=The Macedonian Army|title=A Companion to Ancient Macedonia|pages=446–471|location=Oxford|publisher=Wiley-Blackwell|year=2010|isbn=978-1-4051-7936-2|url=https://archive.org/stream/AncientMacedonia/Ancient%20Macedonia#page/n401/mode/2up|ref=harv| editor-given1 = Joseph | editor-surname1 = Roisman| editor-given2 = Ian | editor-surname2 = Worthington| postscript =.}}
* {{cite encyclopedia | last = Schwahn | first = Walther |title = Sympoliteia | encyclopedia = [[Realencyclopädie der Classischen Altertumswissenschaft]] | volume = Band IV, Halbband 7, Stoa-Symposion | year = 1931 | at=col. 1171–1266 |language=Đức | ref=harv}}
*{{citechú bookthích sách|last=Sprawski|first=Slawomir|chapter=The Early Temenid Kings to Alexander I|title=A Companion to Ancient Macedonia|pages=127–144|location=Oxford|publisher=Wiley-Blackwell|year=2010|isbn=978-1-4051-7936-2|url=https://archive.org/stream/AncientMacedonia/Ancient%20Macedonia#page/n401/mode/2up|ref=harv| editor-given1 = Joseph | editor-surname1 = Roisman| editor-given2 = Ian | editor-surname2 = Worthington| postscript =.}}
*{{citechú bookthích sách|last=Stern|first=E. Marianne|chapter=Glass Production|title=The Oxford Handbook of Engineering and Technology in the Classical World|pages=520–550|location=Oxford|publisher=Oxford University Press|year=2008|isbn=978-0-19-518731-1|url=https://books.google.com/books?id=tjrRCwAAQBAJ|ref=harv| editor-given1 = John Peter | editor-surname1 = Oleson| editor-given2 = | editor-surname2 = | postscript =.}}
*{{citechú bookthích sách|last=Thomas|first=Carol G.|chapter=The Physical Kingdom|title=A Companion to Ancient Macedonia|pages=65–80|location=Oxford|publisher=Wiley-Blackwell|year=2010|isbn=978-1-4051-7936-2|url=https://archive.org/stream/AncientMacedonia/Ancient%20Macedonia#page/n401/mode/2up|ref=harv| editor-given1 = Joseph | editor-surname1 = Roisman| editor-given2 = Ian | editor-surname2 = Worthington| postscript =.}}
*{{citechú bookthích sách|last=Treister|first=Michail Yu|title=The Role of Metals in Ancient Greek History|year=1996|location=Leiden|publisher=Brill|isbn=90-04-10473-9|url=https://books.google.com/books?id=dcTexDa4I0kC|ref=harv}}
*{{citechú bookthích sách|last=Worthington|first=Ian|title=Philip II of Macedonia|location=New Haven, CT|publisher=[[Yale University Press]]|year=2008|isbn=0-300-12079-6|url=https://books.google.com/books?id=CZsTAQAAIAAJ|ref=harv}}
*{{citechú bookthích sách|last=Worthington|first=Ian|title=Alexander the Great: a Reader|year=2012|edition=2nd|location=London|publisher=Routledge|isbn= 978-0-415-66742-5|url=https://books.google.com/books?id=yxqpAgAAQBAJ|ref=harv}}
*{{citechú bookthích sách|last=Worthington|first=Ian|title=By the Spear: Philip II, Alexander the Great, and the Rise and Fall of the Macedonian Empire|year=2014|location=Oxford|publisher=Oxford University Press|isbn= 978-0-19-992986-3|url=https://books.google.com/books?id=vnGVAwAAQBAJ|ref=harv}}
*{{citechú bookthích sách|last=Woodard|first=Roger D.|chapter=Introduction|title=The Cambridge Encyclopedia of the World's Ancient Languages|pages=1–18|location=Oxford|publisher=Cambridge University Press|year=2004|isbn=978-0-521-56256-0|ref=harv| editor-given1 = Roger D. | editor-surname1 = Woodard | postscript =.}}
*{{citechú bookthích sách|last=Woodard|first=Roger D.|chapter=Language in Ancient Europe: an Introduction|title=The Ancient Languages of Europe|pages=1–13|location=Cambridge|publisher=Cambridge University Press|year=2010|orig-year=2008|isbn=978-0-521-68495-8|ref=harv| editor-given1 = Roger D. | editor-surname1 = Woodard | postscript =.}}
*{{citechú bookthích sách|last=Winter|first=Frederick E.|title=Studies in Hellenistic Architecture|year=2006|location=Toronto|publisher=[[University of Toronto Press]]|isbn=978-0-8020-3914-9|url=https://books.google.gr/books?id=03UNLhtEP1oC|ref=harv}}
{{refend}}