Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà Thanh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 1:
{{Nhà Thanh}}
'''Nhà Thanh''' ([[chữ Hán]]: {{linktext|清|朝}}; [[bính âm Hán ngữ|bính âm]]: ''Qīng cháo''; [[Wade-Giles]]: ''Ch'ing ch'ao''; âm [[Từ Hán-Việt|Hán-Việt]]: ''Thanh triều''; [[tiếng Mãn]]: [[Tập tin:daicing gurun.svg|15px|link=]] ''daicing gurun''; {{lang-mn|Манж Чин Улс}}) là một [[triều đại]] Trung Quốc do dòng họ [[Ái Tân Giác La]] (''Aisin Gioro'') ở [[Mãn Châu]] thành lập. Khi đó, Mãn Châu là một địa danh nằm tại phía bắc [[Triều Tiên]] và phía Đông Bắc [[Trung Quốc (khu vực)|Trung Quốc]]. Hiện nay, vùng đất này bị phân chia giữa khu vực [[Viễn Đông Nga]] với [[Đông Bắc Trung Quốc]]. Nhà Thanh cũng là triều đại phong kiến cuối cùng trong [[lịch sử Trung Quốc]] ([[lịch sử Đài Loan|Đài Loan]] và [[lịch sử Mông Cổ|Mông Cổ]]).
 
Triều đại này từng được tộc người [[Nữ Chân]] (đứng đầu bởi [[Nỗ Nhĩ Cáp Xích]]) xây dựng với quốc hiệu '''Đại Kim''' vào năm [[1616]] tại Mãn Châu - sử sách gọi là nhà Hậu Kim (để phân biệt với [[nhà Kim]] cũng của người Nữ Chân từng tồn tại vào thế kỷ 12-13). Cho đến năm 1636, [[Hoàng Thái Cực]] đổi quốc hiệu thành '''Đại Thanh''' ([[chữ Hán]]: 大清; [[bính âm]]: ''Dà Qīng''), và mở rộng lấy lãnh thổ vào lục địa [[Đông Á]] cũng như các<nowiki/> khu vực xung quanh. Nhà Thanh chinh phục và trở thành triều đình cai trị của: [[Nhà Minh]] (1644-1659), [[Đài Loan]] (1683), [[Mông Cổ]] (1691), [[Tây Tạng]] (1751), [[Tân Cương]] (1759); hoàn thành [[Mãn Thanh chinh phục Trung Hoa|cuộc chinh phục của người Mãn Châu]].
 
Trong thời gian trị vì, nhà Thanh đã củng cố quyền quản lý của họ đối với Trung Quốc, hoà nhập với [[văn hoá Trung Quốc]] và đạt tới tầm ảnh hưởng cao nhất của [[Lịch sử Trung Quốc|Đế quốc Trung Hoa]]. Tuy nhiên, sức mạnh quân sự của Thanh đã suy giảm trong [[thế kỷ 19]] và phải đối mặt với sức ép từ bên ngoài, nhiều cuộc nổi loạn và những thất bại trong chiến tranh, nhà Thanh tàn tạ từ sau nửa cuối [[thế kỷ 19]]. Việc lật đổ triều Mãn Thanh sau cuộc [[Cách mạng Tân Hợi]] khi hoàng hậu nhiếp chính khi ấy là [[Hiếu Định Cảnh hoàng hậu]], đối mặt với phản kháng của phong trào cách mạng Tân Hợi nên bà buộc phải thoái vị nhân danh vị hoàng đế Mãn Châu cuối cùng [[Phổ Nghi]], ngày [[12 tháng 2]] năm [[1912]]. Tàn dư của chế độ Mãn Thanh cũng bị tiêu diệt tại vùng [[Tân Cương]] và [[Tây Tạng]] của Trung Quốc cũng vào tại năm 1912.