Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phan Huy Lê”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Lùi lại chỉnh sửa của Johnson Lee. Người dùng không xóa đi mà đã ghi phản biện cho mỗi lần chỉnh sửa. Johnson Lee nên lưu ý đọc phần tóm tắt chỉnh sửa trước khi lùi lại phẩn chỉnh sửa của người khác. Nếu muốn lùi lại đề nghị phản biện khách quan lại thông tin chỉnh sửa, không lùi lại một cách áp đặt.
n Đã lùi lại sửa đổi của 2001:EE0:4001:AE1F:DD2B:761C:9DD7:BD0E (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của JohnsonLee01
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 47:
| cha mẹ = [[Phan Huy Tùng]] (1878 – 1939)
| người thân = [[Phan Huy Quát]] (anh cả, cùng cha khác mẹ)
| giải thưởng = [[Giải thưởng quốcHồ tếChí vănMinh]] hóavề châuKhoa Á Fukuoka]]học năm 19962016
[[Huân chương cành cọ hàn lâm Pháp]] năm 2002
[[Giải thưởng "Bùi Xuân Phái – Vì tình yêu Hà Nội]] năm 2011
[[Prix d’honneur de la Francophonie]] năm 2014
[[Giải thưởng Hồ Chí Minh]] về Khoa học năm 2016
| danh hiệu =
| website =
Hàng 89 ⟶ 85:
* Tháng 5/2011, ông được bầu làm viện sĩ thông tấn nước ngoài (Correspondant étranger<ref>Từ điển ''Dictionnaire Francais-Vietnamien'' của Ủy ban Khoa học xã hội do Lê Khả Kế chủ biên định nghĩa: "Correspondant: (nghĩa số 3) hội viên thông tấn. [Membre] Correspondant de l'Académie: viện sĩ thông tấn" (tr.328, bản in năm 1997).</ref>) của Viện Hàn lâm Văn khắc và Mỹ văn Pháp<ref>{{Chú thích web|url = http://www.aibl.fr/membres/liste-des-correspondants-etrangers/article/phan-huy-le?lang=fr|tiêu đề= Trang thông tin cá nhân tại Viện Hàn lâm Văn khắc và Mỹ văn Pháp}}</ref><ref>{{Chú thích web|url = http://www.aibl.fr/membres/?lang=fr|tiêu đề= Danh sách các thành viên của Viện Hàn lâm Văn khắc và Mỹ văn Pháp}}</ref>.
* Năm 2014, ông được nhận ''Giải thưởng danh dự Pháp ngữ năm 2014'' &nbsp;(Prix d’honneur de la Francophonie 2014) do nhóm các Đại sứ quán, phái đoàn và tổ chức Pháp ngữ tại Hà Nội (GADIF) trao tặng<ref name =phLe-dantri >[http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/giao-su-phan-huy-le-duoc-cong-dong-phap-ngu-vinh-danh-1395392351.htm Giáo sư Phan Huy Lê được cộng đồng Pháp ngữ vinh danh]. Dân Trí Online, 15/03/2014.</ref>. Năm 2016, ông được Viện Viễn Đông Bác cổ (Pháp) trao bằng Tiến sĩ danh dự<ref>{{Chú thích web|url=http://www.vietnamplus.vn/truong-vien-dong-bac-co-phap-vinh-danh-nha-su-hoc-phan-huy-le/386436.vnp|tiêu đề=Trường Viễn Đông Bác cổ Pháp vinh danh nhà sử học Phan Huy Lê}}</ref>.
* Năm 2016, ông được trao tặng [[Giải thưởng Hồ Chí Minh]] về khoa học cho công trình ''Lịch sử và Văn hóa Việt Nam – Tiếp cận bộ phận''. Ngày 17/10/2017, Đại sứ quán Nhật Bản truy tặng Bằng khen của Bộ trưởng Bộ ngoại giao Nhật Bản cho GS. Phan Huy Lê vì Giáo sư Phan Huy Lê vì những đóng góp to lớn của ông cho sự phát triển của quan hệ hữu nghị, tin cậy lẫn nhau giữa Nhật Bản và Việt Nam<ref>{{Chú thích web|url=https://www.vn.emb-japan.go.jp/itprtop_vi/letruytangbangkhencuabotruongbongoaigiaochocogiaosuphanhuyle.html|title=Thông tin về Lễ truy tặng bằng khen trên trang web của Đại sứ quán Nhật Bản|last=|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref>.
 
==Tác phẩm==
Hàng 113 ⟶ 109:
*''Lịch sử và Văn hóa Việt Nam, Tiếp cận bộ phận'' (2012)
 
== Hoạt động gây tranh cãi==
<br />
===Câu chuyện về Lê Văn Tám ===
Trong bài viết đăng trên tạp chí Xưa và Nay số ra tháng 10 (năm 2009), giáo sư sử học Phan Huy Lê nói rằng ông đã được Giáo sư Trần Huy Liệu, Viện trưởng Viện sử học và cũng là Bộ trưởng Tuyên truyền hồi thập niên 1940 kể cho nghe nhân vật [[Lê Văn Tám]] là do ông Liệu dựng lên để ''cổ vũ tinh thần chiến đấu'' của người Việt. Ông Phan Huy Lê cũng nói rằng ông [[Trần Huy Liệu]] đã nói với ông và hai người khác trong một cuộc gặp: ''Sau này khi đất nước yên ổn, các anh là nhà sử học, nên nói lại giùm tôi, lỡ khi đó tôi không còn nữa.'' <ref>{{Chú thích web | url =http://www.bbc.com/vietnamese/vietnam/2009/10/091016_levantam_discussion.shtml | tiêu đề =
Tranh luận về Lê Văn Tám tiếp tục| tác giả = | ngày = | ngày truy cập = 22 tháng 7 năm 2016 | nơi xuất bản = BBC| ngôn ngữ = }}</ref>.
 
Tuy nhiên, theo nhà nghiên cứu Lý Châu Hoàn, ngoài câu chuyện tự kể này thì ông Phan Huy Lê không đưa ra được bằng chứng xác thực cho sự phủ định nhân vật Lê Văn Tám mà ông nêu ra. Mặt khác, lời kể của Phan Huy Lê cũng bị chỉ ra là có mâu thuẫn lớn: ông Trần Huy Liệu làm bộ trưởng Bộ Tuyên truyền trong giai đoạn cuối 1945 – đầu 1946, khi đó ông Phan Huy Lê chỉ là một đứa trẻ chưa đầy 12 tuổi, không thể có chuyện ông Trần Huy Liệu lại tiếp đón ông Phan Huy Lê, gọi ông là ''"nhà sử học"'' và còn kể cho ông chuyện quan trọng như vậy. Ông Phan Huy Lê cũng đã nhầm lẫn giữa 2 trận đánh kho Thị Nghè (trận đánh kho của Lê Văn Tám diễn ra vào ngày 17/10/1945, còn trận đánh của công nhân nhà máy đèn [[Chợ Quán]] diễn ra ngày 1/1/1946, đây là hai trận đánh khác nhau). Ông Lý Châu Hoàn đã đăng bài phân tích, đưa ra các bằng chứng bác bỏ lời kể của ông Phan Huy Lê và chứng minh Lê Văn Tám là có thực, bao gồm các tài liệu thời kỳ đó cũng như lời kể của nhân chứng địa phương và đề nghị ông Phan Huy Lê đối chất<ref name =ly>Lý Châu Hoàn. Sự thật về "Đuốc sống" Lê Văn Tám ! Tuần báo Văn Nghệ TP.HCM số 383. 12-2015.</ref> Nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Thịnh còn tìm ra nhân chứng là ông Hồ Thanh Điền, từng là đội viên [[Thanh niên Tiền phong đoàn Trần Cao Vân]], sau thuộc Chi đội 13 (tiền thân của trung đoàn 300), khẳng định Lê Văn Tám có thật: ''“Lúc đó đơn vị tôi đóng quân ở Trung Chánh. Ngay sớm hôm sau khi cháy kho xăng Thị Nghè, Nguyễn Thanh Hùng là chiến sĩ của tiểu đội tôi, nhà ở Đa Kao, chạy về báo tin: Thằng Tám trong xóm nhà tui là người đốt kho xăng hồi hôm đó!”''. Ông Phạm Văn Đông là đồng đội, nhà ở 22/3 Hồ Văn Đại, TP. Biên Hòa thường xuyên nghe ông Điền kể chuyện này.<ref name =tuanbao>[http://tuanbaovannghetphcm.vn/lai-noi-chuyen-lich-su/ Lại nói chuyện lịch sử]. Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, 23/12/2015.</ref>
 
===Nạn cống vải, thời đại đồng thau===
 
*Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng bị phê phán là đã sai lầm khi dùng thuật ngữ ''thời đại đồng thau'' trong các sách của ông biên soạn, là quyển Giáo trình Lịch sử Việt Nam tập 1 (NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, H.1991; các tác giả: Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Lương Ninh) <ref>Thế giới mới số 534, ra ngày 5/5/2003 , Có hay không “thời đại đồng thau” ở nước ta</ref>. Theo tác giả Lê Mạnh Chiến:'' Sai lầm này là một “công trình tập thể”, trong đó có đóng góp to lớn của các GS Trần Quốc Vượng, Phan Huy Lê… Chính các ông đã rao giảng nó, truyền bá nó, tự hào về nó và ra sức bảo vệ nó.<ref> Đôi điều về nạn cống vải, báo Đại biểu nhân dân số 13 (2492) ngày 13.1.2011</ref> <ref>http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=78&NewsId=200938</ref>
 
*Phan Huy Lê, [[Đinh Xuân Lâm]], [[Hà Văn Tấn]], [[Trương Hữu Quýnh]], [[Hoàng Văn Khoán]], [[Ngô Đăng Tri]], [[Nguyễn Xuân Đình]], [[Đinh Văn Thiềm]] cũng bị phê phán về chủ đề gọi là Nạn cống vải của Mai Thúc Loan. Lê Mạnh Chiến cho rằng các nhà sử học hàng đầu, gồm cả những nhà nghiên cứu thuộc nhóm "Tứ trụ sử học" như Phan Huy Lê, Đinh Xuân Lâm, Hà Văn Tấn đã bịa đặt thông tin, không thực sự khảo cứu tài liệu gốc bằng chữ Hán và cho rằng:'' Trong bài ấy, tôi đã chứng minh rằng, tám nhà sử học, trong đó có sáu giáo sư, ba người thuộc nhóm “tứ trụ” của giới sử học, đã bịa ra cứ liệu kể trên. Ngoài ra, các giáo sư này chưa từng biết Đường thư, Tân Đường thư, Cựu Đường thư là những sách gì. Họ chỉ biết vài đoạn của các sách đó qua bản dịch chép tay của các cụ nhà nho làm việc ở Viện Sử học hồi những năm 1960.''
Bài viết đã được đăng trên tờ Đại biểu nhân dân, cơ quan ngôn luận của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam.''<ref>http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=78&NewsId=200938</ref>''
 
==Chú thích==