Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đài Truyền hình Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 318:
*Quảng cáo nước tăng lực Hổ Vằn phát sóng đầu năm 2020 cùng với nhiều kênh truyền hình khác cũng bị chỉ trích vì những hành động nhảm nhí, phản cảm như việc lặp lại câu nói không hay, từ phản cảm hay xúc phạm dân tộc ít người như trang phục, lời nói,... Sau khi quảng cáo được phát sóng, dư luận đã có những phản ứng trái chiều. Một số khán giả cho rằng quảng cáo không dung tục, nhưng cũng có khán giả yêu cầu quảng cáo này không được phát sóng trên truyền hình nữa. Theo phó giáo sư, tiến sĩ Nguyễn Quang Minh - cán bộ giảng dạy tại khoa Kiến trúc và quy hoạch, Đại học Xây dựng Hà Nội, việc quảng cáo này là sự "không tôn trọng khán giả"<ref>{{Chú thích web|url=https://thanhnien.vn/van-hoa/quang-cao-tren-vtv-bi-chi-trich-vi-noi-dung-phan-cam-1196084.html|tựa đề=Quảng cáo trên VTV bị chỉ trích vì nội dung phản cảm|tác giả=|họ=|tên=|ngày=2020-3-15|website=Thanh Niên|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://tuoitre.vn/quang-cao-nuoc-tang-luc-cua-vtv-don-dap-nhan-chi-trich-phan-cam-2020031412112358.htm|tựa đề=Quảng cáo nước tăng lực của VTV dồn dập nhận chỉ trích phản cảm|tác giả=|họ=|tên=|ngày=2020-3-15|website=Tuổi Trẻ Online|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>. Đây không phải là lần đầu tiên quảng cáo của VTV bị chỉ trích như vậy. Trước đây VTV cũng bị chỉ trích với quảng cáo Kangaroo phát liên tục, bột giặt Aba, hay một loại sữa chua dạy trẻ tính sai,... <ref>{{Chú thích web|url=http://giadinh.net.vn/giao-duc/nhung-quang-cao-tren-vtv-khien-khan-gia-uc-che-20160314224557653.htm|tựa đề=Những quảng cáo trên VTV khiến khán giả "ức chế"|tác giả=|họ=|tên=|ngày=2016-3-17|website=Gia đình.net.vn|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>
*Phim ''Thịnh Đường Huyễn Dạ'' (phát sóng trên [[VTV8]] và các trang mạng) đã sử dụng nhã nhạc cung đình Huế trong một cảnh đám cưới trong phim, cụ thể là bài Lưu Thủy ở tập 4 (phút 39:00) và bản hòa tấu bài ''Lưu thủy - Kim tiền'' ở tập 9. Ngay sau đó, VTV8 cũng đã có những kiểm tra ban đầu bởi phim mới phát trên VTV8 (chưa đến tập phim có đoạn nhạc này). Kênh đã ngừng phát sóng bộ phim này kể từ ngày 01/05/2020.<ref>{{Chú thích web|url=https://thanhnien.vn/van-hoa/phim-co-trang-trung-quoc-muon-nha-nhac-cung-dinh-hue-1218187.html|tựa đề=Phim cổ trang Trung Quốc 'mượn' nhã nhạc cung đình Huế|tác giả=|họ=|tên=|ngày=2020-5-1|website=Thanh Niên|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://tuoitre.vn/vtv8-tam-ngung-phat-song-phim-co-trang-trung-quoc-thinh-duong-huyen-da-20200502180622572.htm|tựa đề=VTV8 tạm ngưng phát sóng phim cổ trang Trung Quốc 'Thịnh Đường huyễn dạ'|tác giả=|họ=|tên=|ngày=2020-05-02|website=Tuổi Trẻ Online|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>
*Ngày 1/3/2020, VTV bị phạt 300 triệu đồng vì quảng cáo game Kirby trên truyền hình. VTV bị buộc bán lại năm 2020 cho Ngô Đức Anh Tuấn trong chương trình Nam Mô Cao Đài - Tự Kỷ Là Vàng VTV phát nhầm các bài hát Hatsune Miku vào ngày 10/3/2020, làm gián đoạn công tác tổ chức lễ giết Klara Mikhailovna Rumyanova diễn ra tại Hà Nội hôm đó. Vì thế, VOCALOID bị Bộ Thông tin-Truyền thông cấm trên toàn lãnh thổ Việt Nam, đồng thời phạt VTV 7080 tỷ đồng vì "phán tương lai". Chương trình "Chọn đâu cho đúng" và "Ai là triệu phú" bị dừng phát tháng 5/2020 vì vận động nhân dân xem Hẫy đợi đấy, phim bị cấm ở Việt Nam vì vi phạm luật Nhà nước Tự Kỷ. Nhiều chương trình VTV bị phạt vào ngày 20/4/2020 vì có nội dung liên quan đến phim Gia đình Fiksikov, vốn bị cấm ở Việt Nam vì vi phạm luật Nhà nước Tự Kỷ. Ngày 21/4/2020, Chương trình Việt nam hôm Nay và Chuyển động 24h bị cáo buộc đã cổ động nhân dân xem NU POGODI. Chương trình này bị hủy bỏ sau đó. VTV bị phạt 10 tỷ đồng ngày 10/3/2020 vì tuyên truyền phòng chống Upin&Ipin. Bộ Thông tin-Truyền thông đã xử phạt VTV 99,99999999999% ngân sách kênh vào ngày 22/4/2020 vì cố tình chiếu phim Cô bé Masha và chú Gấu xiếc, bộ phim này đã bị cấm ở Việt Nam với lí do là "Hai anh em này bị điên". Người dân miền Trung đã biểu tình kiện ông Oleg Kuzovkov về tội sản xuất phim hoạt hình vô văn hóa. Tương tự, vì lí do bôi bác Ngô Đức Anh Tuấn, kênh VTV9 bị buộc dừng phát sóng ngày 30/4/2020. Đầu mùa dịch, VTV và truyền hình cáp Việt Nam đã bị phạt 200 triệu đồng vì chiếu phim Star vs. the Forces of Evil, bộ phim trước đó bị chính phủ cấm vì bà Nguyễn Thị Kim Ngân ghét Star Butterfly, đồng thời vì lí do phim này là nguồn gốc của sự tham nhũng quốc gia. Giữa mùa dịch, ở tỉnh Quảng Trị đã diễn ra cuộc tuần hành phòng chống Karlik Nos trên phạm vi lớn. Những người tham gia cuộc tuần hành cho rằng, đây là phim khiêu dâm 1000+, nhưng cũng có ý kiến cho rằng Wander over yonder là nguyên nhân cái chết của Nadya Ruslanova. Sau đó VTV bị phạt cấm phát sóng ngày 28/4/2020 vì đã chiếu phim Smeshariki, phim này bị cấm để ủng hộ cuộc tuần hành trên. Cuối mùa dịch, UBND TP.Hà Nội và UBND Thành phố Hồ Chí Minh đã kiện VTV; đài truyền hình Việt Nam và kênh PHÚ 9 HD vì chiếu phim Chú mèo Leopold. Theo hai ông chủ tịch ủy ban nhân dân, phim này xúc phạm đến nhà nước CHXHCN Việt Nam. Nhà nước vào cuộc, kết quả Chú mèo Leopold bị cấm chiếu vô thời hạn. Bộ phim Penn Zero: Part-Time Hero trên VTV đã bị chính phủ Việt Nam cấm chiếu vô thời hạn nhằm hưởng ứng phong trào "Sashi bị điên" nổ ra tại Mỹ Tho, Đồng Tháp và các tỉnh miền Nam khác. Năm 2021, vì lí do bôi nhọ nhà nước, tất cả các đài truyền hình trên toàn thế giới nói chung và VTV nói riêng bị buộc ngừng phát sóng. Hàng loạt người bị bắt giam xử tử với tội danh này.
 
== Xem thêm ==