Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 11:
|commander2=[[Trần Thái Tông]]<br />[[Trần Thủ Độ]]<br />[[Lê Phụ Trần]]<br />[[Trần Thánh Tông]]<br />[[Trần Nhân Tông]]<br />[[Trần Hưng Đạo]]<br />[[Trần Quang Khải]] <br /> [[Trần Nhật Duật]]<br />[[Trần Quang Khải]] <br /> [[Phạm Ngũ Lão]]
|strength1= '''Lần thứ 1 (năm 1257-1258):''' <br / >~15.000-25.000 quân Mông Cổ + 20.000 quân Đại Lý, tổng cộng ~35.000-45.000<br />'''Lần thứ 2 (năm 1285):'''<br / >~300.000 - 500.000 quân và dân binh (tùy theo các ước tính khác nhau)<br /><br />'''Lần thứ 3 (năm 1287-1288):'''<br / >Được tăng cường 70.000, cộng với số quân còn lại của lần thứ 2, tổng cộng ~300.000 - 500.000 quân và dân binh (tùy theo các ước tính khác nhau)<ref>Trần Xuân Sinh (2006), Thuyết Trần, Nhà xuất bản Hải Phòng</ref>
|strength2='''Lần thứ 1 (năm 1257-1258):''' <br / >~10070.000 quân và dân binh<br>'''Lần thứ 2 (năm 1285):''' <br / >~300200.000-400300.000 quân và dân binh<br /> '''Lần thứ 3 (năm 1287-1288):''' <br / >~300200.000-400300.000 quân và dân binh {{cần chú thích|date=August 2009}}
|casualties1=
|casualties2=
Dòng 38:
Lần thứ nhất Mông Cổ tấn công Đại Việt vào tháng 2 năm 1258. Từ Đại Lý, khoảng 15.000 – 25.000 kỵ binh Mông Cổ và 20.000 quân [[Đại Lý]] (tổng cộng là khoảng 35.000 – 45.000 quân) tiến vào Đại Việt.
 
Quân Đại Việt đượcnăm tập1258, kếtgồm đểquân chốngcấm Nguyênvệ vào nămquân 1258các ướclộ, tính trên dướikhoảng 10 vạn, quân. Trongtrong đó có 2 vạn Quâncấm Túc Vệquân (Cấmlực Quânlượng bảochủ vệlực Thăngđóng Long củagần Hoàngkinh Giathành) và hơn 8 vạn Cấmsương Quânquân (quân đóng ở các Lộđịa phương). Tuy nhiên, Phủ8 quanhvạn kinhsương thành.quân Lộnày Quânphải tạiđóng địaquân phươngrải củakhắp Đạitrên Việtlãnh vẫnthổ chưacả đượcnước, tổngbao độnggồm viênviệc ngăn ngừa nổi loạn, chống đạo tặc, canh gác biên giới và lăng tẩm... nên Quânnhà Trần chỉđủthể cáctập binhtrung chủngđược một [[bộ binh]],phận [[kỵđể binh]], [[Voitác chiến|tượng binh]]<nowiki/>vàvới [[thủyMông Cổ. Ước tính tổng binh]] đãlực đượccủa thaonhà luyệnTrần chutrong đáocuộc chiến này không quá 7 vạn.
 
Đích thân vua Trần Thái Tông và [[Thái tử]] [[Trần Thánh Tông|Trần Hoảng]] dẫn quân lên nghênh địch tại Bình Lệ Nguyên (nay là Bình Xuyên, Vĩnh Phúc). Quân Mông Cổ tỏ ra chiếm ưu thế, quân Trần khi thất lợi đã chủ động rút lui về Phù Lỗ để bảo toàn lực lượng chứ không dốc sức đánh tới cùng, quân [[Mông Cổ]] đã không thành công trong việc tiêu diệt quân chủ lực Đại Việt và bắt các vua Trần.
Dòng 79:
Lần đầu số lượng quân Mông Nguyên không lớn lắm; sau này các nhà nghiên cứu Việt Nam cho rằng số quân Mông Cổ năm 1257-1288 khoảng 3 vạn<ref>Trần Xuân Sinh, sách đã dẫn, tr 77</ref>. Nhà sử học [[Iran|Ba Tư]] là [[Said ud Zin]] cho biết số kỵ binh Mông Cổ khi tấn công nước Đại Lý (nay là tỉnh Vân Nam) có 3 vạn, nhưng sau cuộc tấn công Đại Việt, khi về đến Ngạc châu gặp [[Hốt Tất Liệt]] thì số quân chỉ còn lại 5.000 người<ref>Hà Văn Tấn, Phạm Thị Tâm, sách đã dẫn, tr 61</ref>. Ngoài quân Mông Cổ thì còn có khoảng 2 vạn quân [[Đại Lý]] cùng tham gia đánh Đại Việt, song không rõ tổn thất bao nhiêu. Như vậy, tổng cộng lần 1, Mông Cổ có khoảng 40.000 – 50.000 quân, trong đó khoảng 2/3 tử trận hoặc bị bắt sống do bị truy kích bởi quân đội Đại Việt.
 
Lần thứ hai, [[Đại Việt sử ký toàn thư|Đại Việt Sử ký Toàn thư]] chép quân Nguyên có 50 vạn và khi rút về nước chỉ còn 5 vạn sống sót. Nguyên Sử không chép cụ thể số lượng quân Nguyên, chỉ ghi là mấy chục vạn nếu tính luôn cả dân phu là những người tham gia hỗ trợ quân viễn chinh (giúp xây dựng, chở lương, nuôi ngựa...). Con số 30 – 50 vạn quân chính quy được các nhà nghiên cứu Việt Nam cho rằng phù hợp. Tuy nhiên, về số trở về nước, chắc chắn nhiều hơn 5 vạn, vì từ tháng 6 âm lịch năm 1285, Thoát Hoan rút chạy về, tới tháng 8 đã được lệnh chuẩn bị sang lần nữa (sau đó [[Thoát Hoan]] được cấp thêm gần 10 vạn quân bổ sung). Như vậy số quân Nguyên còn lại cũng tương đối nhiều, gần với số cần thiết mang đi viễn chinh lần nữa<ref>Trần Xuân Sinh, sách đã dẫn, tr 206</ref>. Theo một số tác giả thì quân Đại Việt lần này có 30 đến 40 vạn người, tính cả quân chính quy lẫn quân địa phương tại các làng xã.<ref>Tập San Sử Địa-Tập 1 trang 27 Sài Gòn 1966</ref>
 
Lần thứ 3, [[Đại Việt sử ký toàn thư|Đại Việt Sử ký Toàn thư]] ghi số quân là 50 vạn, trong khi [[Khâm định Việt sử Thông giám cương mục|Khâm định Việt sử Thông giám Cương mục]] lại cho rằng như vậy quá nhiều, vì quân Nguyên chỉ bổ sung thêm 10 vạn quân chính quy cho lần chinh phạt này. Các nhà nghiên cứu cũng của Việt Nam xác định rằng quân Nguyên lần này cũng có khoảng 30 – 50 vạn như lần thứ hai, còn quân Trần cũng có tổng số khoảng 3020 vạn đến 35 vạn người do cũng chịu nhiều thương vong sau trận kháng chiến lần thứ 2<ref>Trần Xuân Sinh, sách đã dẫn, tr 214</ref>.
 
== Nguyên nhân thắng lợi của nhà Trần==