Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến thắng kiểu Pyrros”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Luckas-bot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.1) (Bot: Thêm ko:피로스의 승리
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 24:
*[[Trận Lützen (1632)]]&nbsp;- [[Chiến tranh Ba mươi năm]] <ref>Anthony Esler, ''The Western world: a narrative history : prehistory to the present'', Prentice Hall, 1997, trang 299</ref>
*[[Trận Friedlingen]] (1702)&nbsp;– [[Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha]]<ref>[http://www.spanishsuccession.nl/1702.html Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha 1702]</ref>
*[[Trận Malplaquet]] (1709)&nbsp;– [[Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha]]. Quân Pháp mặc dù thua trận nhưng vẫn bảo toàn được lực lượng, trong khi liên quân Anh-Áo-Hà Lan chịu thiệt hại quá nặng (gấp đôi quân Pháp). Điều này đã thúc đẩy Anh đàm phán riêng rẽ với Pháp, rút lui khỏi chiến tranh và là tiền đề cho [[trận Denain|đại thắng Denain]] của người Pháp một năm sau đó.
*[[Trận Malplaquet]] (1709)&nbsp;– [[Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha]]
*[[Trận Fontenoy]] (1745)&nbsp;- [[Chiến tranh Kế vị Áo]]<ref>Joseph Amber Barry, ''Passions and politics: a biography of Versailles'', trang 256</ref>
* Vào năm [[1758]], trong cuộc [[Chiến tranh Bảy Năm]] vua nước [[Phổ (quốc gia)|Phổ]] là [[Friedrich II của Phổ|Friedrich II Đại Đế]] giành chiến thắng quyết định trước quân [[Đế quốc Nga|Nga]] trong [[trận Zorndorf]] tàn khốc, kéo dài hai ngày.<ref>Albert Seaton, ''Frederick the Great's Army'', trang 29</ref> Tuy quân Nga phải rút lui, đồng thời hứng chịu thương vong khủng khiếp và không thể hợp binh với đồng minh của mình, quân Phổ cũng phải hứng chịu không biết bao nhiêu là mất mát. <ref>S. Fischer-Fabian, ''Prussia's glory: the rise of a military state'', trang 241</ref>