Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiếc bè của chiến thuyền Méduse”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 19:
}}
 
'''''Chiếc bè của chiến thuyền Méduse''''' ({{lang-fr|Le Radeau de la Méduse}}; {{IPA-fr|lə ʁado də'la medyz}}) là một bức [[sơn dầu|tranh sơn dầu]] được họa sĩ lãng mạn người Pháp [[Théodore Géricault]] (1791–1824) thực hiện trong thời gian 1818–1819. Bức tranh được hoàn thành khi ông 27 tuổi, và đã trở thành một biểu tượng cho [[chủ nghĩa lãng mạn]] Pháp. Với kích thước 491&nbsp;[[xentimét|cm]] × 716&nbsp;cm (193,3&nbsp;in × 282,3&nbsp;in),<ref>{{harvnb|Berger, Klaus. "Géricault and His Work". Lawrence: NXB Đại học Kansas, 1955. |1978|p=78}}</ref> bức tranh mô tả một khoảnh khắc là hậu quả từ vụ đắm [[tàu frigate]] ''[[Méduse (1810)|Méduse]]'' của [[hải quân Pháp]] sau khi bị mắc cạn vào ngày 2 tháng 7 năm 1816 tại bờ biển thuộc về [[Mauritanie]] ngày nay.
 
Đến ngày 5 tháng 7 năm 1816, ít nhất 147 người bị trôi dạt trên một chiếc bè tạm bợ được đóng sau khi con tàu mắc cạn, ngoại trừ 15 người, tất cả đều đã thiệt mạng 13 ngày trước khi họ được giải cứu và những người sống sót phải chịu đựng sự [[Nạn đói|đói]], [[khát nước|khát]] buộc họ phải [[Ăn thịt đồng loại|ăn thịt]] lẫn nhau. Sự kiện này đã trở thành một vụ bê bối quốc tế, một phần vì nguyên nhân lớn của nó là do sự thiếu chuyên môn của thuyền trưởng người Pháp, bị quy kết là được nhậm chức dưới thẩm quyền của chế độ [[Bourbon phục hoàng|quân chủ Pháp vừa mới phục hồi]]. Trên thực tế, vua [[Louis XVIII của Pháp|Louis XVIII]] không có quyền lên tiếng trong việc bổ nhiệm thuyền trưởng, vì trước kia cũng như ngày nay, quốc vương không trực tiếp tham gia vào các cuộc bổ nhiệm thuyền trưởng cho các chiến thuyền. [[Danh sách tước hiệu quý tộc Âu châu|Tử tước]] Chaumareys, một quý tộc đã được bổ nhiệm làm thuyền trưởng của ''Méduse'', như một thói quen thường lệ trong nội bộ [[Bộ Hải quân Pháp|Bộ Hải quân]].
Dòng 25:
Trong khâu lựa chọn cảnh một thảm kịch làm chủ đề cho một tác phẩm lớn đầu tay, Géricault có ý muốn lựa chọn một sự cố nổi tiếng vì nó sẽ tạo ra sự quan tâm lớn của [[dư luận]] làm đòn bẩy cho sự nghiệp của mình.<ref name="Louvre">"[http://www.louvre.fr/llv/activite/detail_parcours.jsp?CURRENT_LLV_PARCOURS%3C%3Ecnt_id=10134198673226914&CONTENT%3C%3Ecnt_id=10134198673327664&CURRENT_LLV_CHEMINEMENT%3C%3Ecnt_id=10134198673327664&bmLocale=en Chiếc bè của chiến thuyền Méduse]". [[Bảo tàng Louvre|Louvre]]. Truy cập ngày 19 tháng 11 năm 2008.</ref> Sự kiện cuốn hút người họa sĩ trẻ và trước khi ông thực hiện bản vẽ cuối cùng, ông đã tiến hành nghiên cứu sâu rộng và thực hiện rất nhiều bản phác thảo. Ông đã phỏng vấn hai trong số người còn sống sót, và xây dựng một mô hình chi tiết về chiếc bè. Ông đã đến các nhà xác và bệnh viện, để có thể quan sát rõ màu sắc và kết cấu của thịt của người sắp chết và đã chết. Như ông dự đoán, bức tranh đã gây nên rất nhiều tranh cãi khi xuất hiện lần đầu tiên tại cuộc [[triển lãm]] tranh ở [[Paris]] năm 1819, nó đã thu hút nhiều lời khen ngợi nồng nhiệt cũng như số lượng lời lên án tương ứng. Tuy nhiên, bức họa đã đạt được tiếng vang trên trường quốc tế và ngày nay được xem như hạt giống của giai đoạn đầu phong trào lãng mạn trong hội họa Pháp.
 
Mặc dù ''Chiếc bè của chiến thuyền Méduse'' giữ lại các yếu tố của loại tranh lịch sử, nhưng với cái cách chọn chủ đề đầy ấn tượng và phong cách trình bày kịch tính, nó đại diện cho sự bứt phá ra ngoài khuôn mẫu và trật tự của trường phái [[tân cổ điển]] đang thịnh hành. Tác phẩm của Géricault gần như ngay lập tức thu hút được sự chú ý rộng sau khi được trưng bày lần đầu, và khi được trưng bày tại Luân Đôn sau này. Bức tranh đã được [[bảo tàng Louvre]] mua lại ngay sau khi tác giả qua đời ở tuổi 32. Ảnh hưởng của bức tranh có thể nhìn thấy rõ trong các tác phẩm của [[Eugène Delacroix]], [[J. M. W. Turner]], [[Gustave Courbet]] và [[Édouard Manet]] sau này..{{sfnp|Fried|1998|p=92}}
 
== Bối cảnh ==
[[Tập tin:Méduse-Jean-Jérôme Baugean-IMG 4777.JPG|nhỏ|trái|Chiến thuyền ''Méduse'', tranh của Jean-Jérôme Baugean]]
Năm 1816 tại [[Paris]], tức một năm sau khi hoàng đế [[Napoléon Bonaparte|Napoléon]] bị quân Anh và đồng minh đánh bại tại [[trận Waterloo]]. Để thể hiện sự ủng hộ đối với dòng họ [[nhà Bourbon|Bourbon]] mới được phục hồi ở Pháp, người Anh trao trả cho nước Pháp hải cảng Saint Louis trên bờ biển Tây Phi thuộc [[Sénégal]]. Để tiếp nhận chủ quyền đối với hải cảng này, [[Bourbon phục hoàng|nhà nước mới]] của Pháp chuẩn bị một hạm đội để đưa viên tổng toàn quyền mới Pháp tại Sénégal cùng với một số quan chức và binh lính tới hải cảng đó. Thuyền trưởng lãnh đạo hạm đội là [[Hugues Duroy De Chaumareys]], một người đã hơn 20 năm không hề ra biển,<ref>{{harvnb|Zarzeczny, Matthew. "Theodore Géricault's 'The Raft of the Méduse' Part|2001|loc=phần I". ''Member's Bulletin of The Napoleonic Society of America'', Fall 2001.}}</ref><ref>{{harvnb|Zarzeczny, Matthew. "Theodore Géricault's 'The Raft of the Méduse' Part|2002|loc=phần II". ''Member's Bulletin of The Napoleonic Society of America'', Spring 2002.}}</ref> thậm chí chưa bao giờ chỉ huy một con tàu. Thực ra trước đó ông ta chỉ là một sĩ quan hải quân. Lý do chủ yếu để De Chaumareys được bổ nhiệm đơn giản vì ông ta là một nhân vật bảo hoàng tuyệt đối trung thành. Từng là một [[Tử tước]] (''Vicomte''), năm 1795, De Chaumareys đã gia nhập quân đội Anh để chống lại cuộc cách mạng Pháp. Năm 1814, lúc [[Louis XVIII của Pháp|Louis XVIII]] được đưa trở lại ngai vàng thì cũng là lúc De Chaumareys được trả công một cách xứng đáng. Vì hải quân là một bộ phận sống còn của nhà nước Pháp nên nó cũng được "bảo hoàng hoá". Trong bối cảnh đó, De Chaumareys trở thành một lựa chọn thích hợp, bất chấp sự thiếu hiểu biết về hàng hải của ông này. Tuy nhiên trên thực tế việc bổ nhiệm thuyền trưởng không nằm trong phạm vi của nhà vua, mà là thẩm quyền của Bộ Hải quân Pháp.<ref>Đối với các phán quyết chính trị thực sự của Louis XVIII, xem P. Mansel, ''Louis XVIII'' (Luân Đôn, 1981), và đối với môi trường chính trị thời kỳ bấy giờ, xem Munro Price, ''The Perilous Crown: France between Revolutions'' (Luân Đôn, 2007).</ref> Ngày 17 tháng 6 năm 1816, dưới sự lãnh đạo của De Chaumareys, đoàn tàu hải quân của Pháp gồm bốn con tàu – chiến thuyền ''Méduse'',<ref group="Ghi chú">Đây là tàu frigate ''Méduse'' thuộc lớp ''Pallas'' với 40 pháo được hạ thủy năm 1810. Nhiều người nhầm lẫn nó với một tàu frigate khác có 26 pháo cũng mang tên ''Méduse'' thuộc lớp ''Danae'' từng tới Việt Nam; vào ngày 24 tháng 7 năm 1789, [[Bá Đa Lộc]] (Pigneau de Béhaine) và [[Nguyễn Phúc Cảnh|Hoàng tử Cảnh]] (con trai Nguyễn Ánh) đi trên chiến thuyền ''Méduse'' cùng với khoảng 300 thủy quân, 80 pháo binh và 50 lính da đen, cập bến Bãi Dừa, [[Vũng Tàu|Cap Saint-Jacques]], Vũng Tàu ngày nay. Cuộc hành trình tới Saint Louis năm 1816 đặt dấu chấm hết cho sự nghiệp của "Méduse".</ref> tàu chở hàng ''Loire'', thuyền hai buồm ''Argus'' và tàu hộ tống nhỏ ''Écho'' – khởi hành từ [[Rochefort, Charente-Maritime|Rochefort]], rầm rộ hướng tới Saint Louis. Đi trên thuyền có gia đình gồm vợ chồng và con gái của tân thống đốc mới được bổ nhiệm của Sénégal [[Julien-Désiré Schmaltz]].<ref>{{harvnb|Jore, Léonce (|1953) "[http://www.persee.fr/doc/outre_0399-1385_1953_num_40_139_1188 La vie diverse et volontaire du colonel Julien, Désiré Schmaltz]". ''Revue d'histoire des colonies''. Quyển 40, Số 139, các trang |pp=265–312.}}</ref>
 
[[Tập tin:Raft of Méduse-Alexandre Corréard-IMG 4788-cropped.JPG|nhỏ|upright|Phác họa ''Chiếc bè của chiến thuyền Méduse'' tại thời điểm các thủy thủ được cứu sống<ref name="Darcy">{{harvnb|Grigsby, Darcy Grimaldo. ''Extremities: Painting Empire in Post-Revolutionary France''. NXB Đại học Yale, |2002. |p=177. ISBN 0-300-08887-6}}</ref>]]
 
Trong nỗ lực để đến đích trước, ''Méduse'' đã bỏ xa các tàu khác, nhưng do khả năng định vị kém, nó bị trôi chệch hướng {{convert|100|mi|km|0}} với hạm đội của mình. Thế rồi tai họa xảy ra, ngày 2 tháng 7, nó bị mắc cạn trên bãi cát ngoài khơi bờ biển Tây Phi, gần [[Mauritanie]] ngày nay. ''Méduse'' tuy không bị vỡ, chỉ mắc kẹt, nhưng rất khó để kéo cả con tàu ra khỏi một dãy đá ngầm, nó từ từ chìm xuống. Mọi người đổ lỗi cho De Chaumereys, một người thiếu khả năng cũng như kinh nghiệm, một kẻ lưu vong (''émigré'') nhưng lại được phong tước.<ref name="Darcy"/><ref name="Eitner">{{harvnb|Trapp, Frank Anderson. "Gericault's 'Raft of the Medusa', by Lorenz Eitner. ''The Art Bulletin'', Volume 58 No 1, March, |1976. 134–37|p=134-37}}</ref><ref name="Eitner2">{{harvnb|Eitner|2002|p=191-192}}</ref> Nhiều người đã thử đẩy con tàu ra khỏi dãy đá ngầm, nhưng đều thất bại. De Chaumereys quyết định rời bỏ con tàu. Ông ta tập hợp những người tin cẩn để thảo luận phương án cấp cứu, tất nhiên thuỷ thủ không được mời tham dự. Nhiều người đã tỏ ra lo ngại nếu đi {{convert|60|mi|km|0}} tới bờ biển phía tây châu Phi cùng sáu chiếc thuyền con của ''Méduse''. Mặc dù Méduse chở tới 400 người, bao gồm 160 thành viên thủy thủ đoàn, nhưng số thuyền hiện có chỉ có thể chở được 250 người. De Chaumereys nêu khó khăn rằng số thuyền cấp cứu không đủ để chở tất cả vào đất liền, Schmaltz lập tức đưa ra "sáng kiến": làm một chiếc bè để chở thuỷ thủ vào đất liền,{{sfnp|Lavauzelle|1986|p=30}} ưu tiên dành thuyền cấp cứu cho những hành khách "quan trọng", và những thuyền này sẽ kéo chiếc bè vào bờ an toàn. Phần còn lại gồm ít nhất 146 đàn ông và một phụ nữ được chất đống vào một chiếc bè tạm bợ.<ref>Borias, 2:19</ref> Ít người hơn trên một chiếc thuyền cấp cứu có nghĩa là khẩu phần ăn cho mỗi người trên con thuyền đó sẽ lớn hơn, đó là cách tính toán của đám người "quan chức quyền quý". Cuối cùng thì những chiếc thuyền cấp cứu cũng bắt đầu giương buồm lướt sóng chạy vào bờ, kéo theo chiếc bè. Toàn chiếc bè chỉ có duy nhất một túi bánh bích quy để ăn (nhưng đã dùng hết ngay trong ngày đầu tiên), hai thùng nước ngọt (bị rơi mất xuống biển trong khi gây lộn) và một vài thùng rượu.<ref>{{harvnb|Savigny|Corréard|1818|p=59–60, 76, 105}}</ref>
 
Sau 13 ngày lênh đênh trên biển, ngày 17 tháng 7 năm 1816, bè được chiến thuyền ''Argus'' giải cứu, nhưng trên thực tế con tàu này không hề có ý định tìm kiếm chiếc bè này.<ref name="Darcy" /><ref>Miles, Jonathan. "[http://entertainment.timesonline.co.uk/tol/arts_and_entertainment/visual_arts/article1543209.ece Death and the masterpiece]". ''[[The Times]]'', ngày 24 tháng 3 năm 2007. Truy cập ngày 20 tháng 11 năm 2008.</ref> Đến thời điểm này chỉ còn có 15 người còn sống, những người khác đã bị giết, bị ném xuống biển bởi đồng đội của họ hoặc bị chết đói, hoặc tự gieo mình vào biển trong tuyệt vọng.<ref group="Ghi chú">Bốn hoặc năm người sống sót đã chết sau khi được thủy thủ đoàn của ''Argus'' cứu sống.</ref> Sự kiện này đã trở thành một trong những vụ bê bối lớn nhất cho chế độ quân chủ Bourbon, chỉ mới được [[Bourbon phục hoàng|khôi phục quyền lực]] gần đây sau khi Napoléon bại trận năm 1815.<ref name="Brandt">Brandt, Anthony. "Swept Away: When Gericault Painted the Raft of the Medusa, He Immersed Himself in His Subject's Horrors". ''American Scholar'', Thu 2007.</ref><ref group="Ghi chú">Những chiếc thuyền khác tách biệt ra khỏi đoàn và mặc dù cuối cùng đã đến đảo St. Louis ở Sénégal, một số người đã cuốn xa dọc theo bờ biển và chết vì đói và nhiệt độ quá cao. Trong số 17 người vẫn ở lại trên '' Méduse '' chỉ có 3 người còn sống khi được người Anh cứu thoát 42 ngày sau đó.</ref>
Dòng 59:
[[File:Medusa Study 2.jpg|thumb|left|''Mọi người ăn thịt lẫn nhau trên chiếc bè của chiến thuyền Méduse'', bút chì, tranh thủy mặc, màu bột trên giấy, khổ 28&nbsp;cm × 38&nbsp;cm, [[Louvre]]. Bản nghiên cứu này sử dụng tông màu tối hơn bản chính và vị trí của các nhân vật cũng khác biệt đáng kể so với bức tranh cuối.]]
 
Ông đã làm việc với Corréard, Savigny và một người sống sót khác, thợ mộc Lavillette, để xây dựng một mô hình chi tiết chính xác của chiếc bè, được vẽ lại trên tấm vải hoàn thiện, thậm chí còn để lộ những khoảng trống giữa một số tấm ván.<ref name=christiansen/> Géricault tạo dáng mô hình, biên soạn hồ sơ tài liệu, sao chép các bức tranh có liên quan của các nghệ sĩ khác và đến [[Le Havre]] để nghiên cứu biển và trời.<ref name=christiansen/> Dù bị sốt nhưng ông vẫn đi trên bờ biển nhiều lần để chứng kiến cảnh những cơn bão đổ bộ vào bờ. Và một chuyến viếng thăm của ông ở [[Anh]] đã giúp vị hoạ sỹ này có thêm cơ hội để nghiên cứu các yếu tố trong khi băng qua [[eo biển Manche]].<ref name="Miles, 180"/><ref>{{harvcolnb|Borias, |1968|loc=9:04}}</ref>
 
Ông đã vạch và vẽ phác họa nhiều bản nháp trong khi quyết định chọn một trong những khoảnh khắc tai hoạ (chọn chủ đề) mà ông sẽ miêu tả trong tác phẩm cuối cùng. Sự thai nghén ý tưởng của bức tranh gây khó khăn cho Géricault và ông đã cố gắng chọn một khoảnh khắc có hiệu quả để có thể lột tả được thảm kịch cố hữu.
Dòng 90:
</ref>
 
[[File:LastjudgementCharon.jpg|thumb|left|[[Michelangelo]]. Chi tiết bức ''[[Sự phán xét cuối cùng (Michelangelo)|Sự phán xét cuối cùng]]'' trong [[nhà nguyện Sistina]]. Géricault từng nói, "Michelangelo đã làm tôi rùng mình đến tận xương tuỷ, những linh hồn lạc lối đang hủy hoại lẫn nhau chắc chắn gợi lên sự hùng vĩ bi thảm của Nhà nguyện Sistina."<ref>{{harvcolnb|Borias, |1968|loc=10:11}}</ref>]]
 
Mặc dù những con người được miêu tả trên chiếc bè đã trải qua 13 ngày lệnh đênh trên biển, phải hứng chịu đói khát, bệnh tật và phải ăn thịt người, Géricault bày tỏ sự tôn kính đối với trường phái anh hùng trong hội họa và miêu tả những nhân vật trong tác phẩm của mình với cơ bắp lực lưỡng. Theo nhà sử học nghệ thuật Richard Muther, tác phẩm vẫn chứa đựng nhiều yếu tố của [[Cổ điển|chủ nghĩa cổ điển]]. Việc phần lớn các nhân vật trong tranh đều gần như khỏa thân, ông cho rằng là nảy sinh từ mong muốn tránh những trang phục "thiếu sinh động" của tác giả. Muther nhận xét rằng "vẫn còn một cái gì đó không thực tế trong mỗi nhân vật này, họ dường như không bị suy sụp bởi cảnh thiếu thốn, bệnh tật và cuộc đấu tranh với cái chết".<ref name="M226" />
Dòng 167:
Đầu những năm 1990, nhà điêu khắc [[John Connell]] đã tái tạo nên bức hoạ ''Chiếc bè của chiến thuyền Méduse'' bằng cách tạo ra các tác phẩm điêu khắc bằng gỗ kích thước thật, dùng giấy và nhựa đường và đặt chúng lên một chiếc bè gỗ lớn trong dự án "Raft Project" của mình, một dự án mà ông đã hợp tác với họa sĩ Eugene Newmann''.<ref>ARTnews, hè năm 1993</ref>''
 
Nhận xét về sự tương phản giữa các nhân vật đang hấp hối ở tiền cảnh và các nhân vật ở giữa nền bè đang vẫy về phía con tàu cứu hộ đang đến gần, nhà sử học nghệ thuật người Pháp [[Georges-Antoine Borias]] cho rằng bức tranh của Géricault đại diện cho "[hai khía cạnh khác nhau:] một mặt là sự hoang tàn và cái chết, còn mặt kia là hy vọng và cuộc sống".<ref>{{harvcolnb|Borias, |1968|loc=12:32}}</ref>
 
Đối với Kenneth Clark, ''Chiếc bè của chiến thuyền Méduse'' "vẫn là một ví dụ tiêu biểu của nghệ thuật lãng mạn thể hiện bằng phương pháp vẽ khỏa thân; và rằng nỗi ám ảnh với sự chết chóc, khiến Géricault thường xuyên đến phòng tang lễ và những nơi hành quyết phạm nhân công cộng để tăng độ chân thực của những nhân vật đã chết hoặc sắp chết trong tác phẩm của mình. Đường nét của họ có thể được lấy từ nghệ thuật cổ điển vốn đề cao sự chuẩn mực, nhưng những cử chỉ thể hiện rõ khao khát trải nghiệm bạo lực lại được thể hiện trong bức tranh."<ref name="Clark"/>
Dòng 185:
* {{chú thích|last1=Barnes|first1=Julian|title=A History of the World in 10½ Chapters|date=1989|publisher=Knopf|isbn=978-0-394-58061-6|url=https://books.google.de/books?id=U6_GAAAAIAAJ&dq=A%20History%20of%20the%20World%20in%2010%C2%BD%20Chapters&hl=vi&source=gbs_book_other_versions|language=en}} Phần 5, ''Shipwreck'', là một bài phân tích về bức tranh.
* {{chú thích |last1=Berger|first1=Klaus|last2=Gaericault|first1=Thaeodore||title=Gericault: Drawings & Watercolors|date=1946|publisher=H. Bittner and Company|location=New York|isbn=0865650470|language=en|url=https://www.amazon.com/Gericaults-Horses-Drawings-Watercolors-English/dp/0865650470}}
*{{chú thích sách|last1=Berger|first1=Klaus|title=Géricault and his work|date=1978|publisher=Hacker Art Books|isbn=978-0-87817-198-9|url=https://books.google.de/books?id=X8EQAQAAMAAJ&q=G%C3%A9ricault+and+His+Work+berger&dq=G%C3%A9ricault+and+His+Work+berger&hl=vi&sa=X&ved=0ahUKEwjD55yE0KzpAhWEM-wKHcuCDiUQ6AEIKDAA|language=en}}
* {{chú thích |last1=Boime|first1=Albert|title=Art in an Age of Counterrevolution, 1815-1848|date=2004|publisher=University of Chicago Press|location=Chicago|isbn=978-0-226-06337-9|url=https://books.google.de/books?id=24Hgr0U8K3QC&printsec=frontcover&dq=Art+in+an+Age+of+Counterrevolution+1815%E2%80%931848&hl=vi&sa=X&ved=0ahUKEwjg5aaurqzpAhWb7aYKHSnpBuQQ6AEIKDAA#v=onepage&q=Art%20in%20an%20Age%20of%20Counterrevolution%201815%E2%80%931848&f=false|language=en}}
* {{chú thích |last1=Eitner|first1=Lorenz|title=Géricault's Raft of the Medusa|date=1979|publisher=Phaidon [distributed in the U.S. by Praeger, New York|location=New York|isbn=978-0-7148-1517-6|url=https://books.google.de/books?id=fyANAQAAIAAJ&q=Gericault%27s+%27Raft+of+the+Medusa&dq=Gericault%27s+%27Raft+of+the+Medusa&hl=vi&sa=X&ved=0ahUKEwjes-PUrqzpAhVQ2aYKHXboD2wQ6AEIMTAB|language=en}}
Hàng 192 ⟶ 193:
* {{chú thích sách|last1=Grigsby|first1=Darcy Grimaldo|title=Extremities: Painting Empire in Post-revolutionary France|quote=(Một nghiên cứu về các tác phẩm của Girodet, Gros, Gericault và Delacroix)|date=2002|publisher=Yale University Press|isbn=978-0-300-08887-8|url=https://books.google.de/books?id=EAIeRI02hbIC&dq=Extremities:+Painting+Empire+in+Post-Revolutionary+France&hl=vi&source=gbs_navlinks_s|language=en}}
* {{chú thích |last1=Hagen|first1=Rose-Marie|last2=Hagen|first2=Rainer|title=What Great Paintings Say|date=2007|publisher=Taschen|isbn=978-3-8228-1372-0|pages=374-377|edition=25|url=https://books.google.de/books?id=OWe3lPyY_GIC&dq=What+Great+Paintings+Say&hl=vi&source=gbs_navlinks_s|language=en}}
* {{chú thích |last1=Jore|first1=Léonce|title=La vie diverse et volontaire du colonel Julien, Désiré Schmaltz, Officier des Forces Indo-Néerlandaises, puis de l'Armée Française, Commandant pour le Roi et Administrateur du Sénégal et Dépendances, Consul Général de France à Smyrne (Turquie), (1771-1827)|date=1953|publisher=Revue d'histoire des colonies||edition=40|url=http://www.persee.fr/doc/outre_0399-1385_1953_num_40_139_1188|language=fr|chapter=139}}
* {{chú thích |last1=Lavauzelle|first1=Charles|title=Les Troupes de marine: 1622-1984|date=1986|publisher=|edition=Nouv. éd.|location=Paris|isbn=2-7025-0142-7|url=https://ccfr.bnf.fr/portailccfr/ark:/06871/00110362664|language=fr}}
* {{chú thích |last1=McKee|first1=Alexander|title=Wreck of the Medusa: The Tragic Story of the Death Raft|date=1985|publisher=Penguin|location=Luân Đôn|isbn=978-1-101-66683-8|url=https://books.google.de/books?id=XZcnDwAAQBAJ&dq=Wreck+of+the+Medusa,+The+Tragic+Story+of+the+Death+Raft&hl=vi&source=gbs_navlinks_s|language=en}}
Hàng 210 ⟶ 212:
=== Các phương tiện khác ===
* {{chú thích |last1=Borias|first1=Georges-Antoine|title=Géricault: The Raft of the 'Medusa (phim)|date=1968|publisher=The Roland Collection of Films on Art, đạo diễn bởi Touboul, Adrien|location=}}
* {{chú thích tạp chí|last1=Zarzeczny|first1=Matthew|title=Theodore Géricault's 'The Raft of the Méduse' Part I|journal=Member's Bulletin of The Napoleonic Society of America|date=2001|volume=Ấn bản mùa thu|publisher=Napoleonic Society|language=en}}
 
* {{chú thích tạp chí|last1=Zarzeczny|first1=Matthew|title=Theodore Géricault's 'The Raft of the Méduse' Part II|journal=Member's Bulletin of The Napoleonic Society of America|date=2002|volume=Ấn bản mùa xuân|publisher=Napoleonic Society|language=en}}
* {{chú thích tạp chí|last1=Trapp|first1=Frank Anderson|editor1-last=Eitner|editor1-first=Lorenz|title=Gericault's 'Raft of the Medusa|journal=The Art Bulletin|date=1976-03-01|volume=1|issue=58|language=en}}
== Liên kết ngoài ==
{{external media | width = 210px | align = right | video1 = [https://www.khanacademy.org/humanities/becoming-modern/romanticism/romanticism-in-france/v/g-ricault-raft-of-the-medusa-1818-19 Géricault, ''Raft of the Medusa''], [[Smarthistory]] tại [[Khan Academy]]}}