Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiếc bè của chiến thuyền Méduse”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 127:
Do tác phẩm gốc Géricault đang trong tình trạng xuống cấp, bảo tàng Louvre vào những năm 1859–1860 đã ủy quyền cho hai nghệ sĩ người Pháp, Pierre-Désiré Guillemet và Étienne-Antoine-Eugène Ronjat tạo ra một bản sao kích thước giống hệt bản gốc nhằm phục vụ các buổi triển lãm.<ref name=smith>Smith, Roberta. "[https://query.nytimes.com/gst/fullpage.html?res=9A02EEDF173FF933A25753C1A9659C8B63&sec=&spon=&pagewanted=all Art Review; Oui, Art Tips From Perfidious Albion]". ''[[The New York Times]]'', 10 tháng 10 năm 2003. Bản lưu trữ ngày 8 tháng 1 năm 2009.</ref>
 
Vào mùa thu năm 1939, ''Méduse'' đã bị đóng gói để đưa ra khỏi bảo tàng Louvre trước sự bùng nổ của chiến tranh. Một chiếc xe tải chở đồ dùng nhà hát của [[Comédie-Française]] đã vận chuyển bức tranh tới [[Versailles]] trong đêm ngày 3 tháng 9. Một thời gian sau, ''Méduse'' được chuyển đến [[Château de Chambord]], nơi nó tồn tại cho đến sau khi [[Thế chiến thứ hai]] kết thúc.<ref>Nicholas, Lynn H. ''The Rape of Europa: The Fate of Europe's Treasures in the Third Reich and the Second World War''. Vintage, 1994. 55–56 {{ISBNharvp|0-679-75686Nicholas|1994|p=55-856}}</ref>
 
== Di sản ==
Dòng 162:
[[File:Winslow Homer - The Gulf Stream - Metropolitan Museum of Art.jpg|thumb|left|[[Winslow Homer]], ''Dòng Vịnh'', 1899, 71.5&nbsp;cm × 124.8&nbsp;cm, [[Viện bảo tàng Mỹ thuật Metropolitan]]]]
 
''Dòng Vịnh'' (1899) bởi họa sĩ người Mỹ [[Winslow Homer]] (1836–1910), sao chép bố cục của ''Chiếc bè của chiến thuyền Méduse'' với một con tàu bị nạn bị vây quanh bởi một bầy [[cá mập]] trong khi họ đang bị một [[vòi rồng nước]] đe dọa. Cũng giống như Géricault, Homer biến một người đàn ông da đen thành nhân vật chính trong cảnh, mặc dù ở đây anh ta là người duy nhất ở trên tàu. Một con tàu ở đằng xa gợi nhớ đến con tàu ''Argus'' trong họa phẩm của Géricault.<ref name="Dorment">Dorment, Richard. "Painting the Unpaintable". ''The New York Review of Books''. 27 tháng 9 năm 1990.</ref> Sự dịch chuyển từ kịch chủ nghĩa lãng mạn sang chủ nghĩa hiện thực được minh họa bằng sự cam chịu khắc kỷ của nhân vật chính trong tranh. Trong các tác phẩm trước đó, các nhân vật chính có thể được miêu tả bằng các biểu hiện của sự hy vọng hoặc bất lực.<ref>Griffin, Randall C. ''Homer, Eakins & Anshutz: The Search for American Identity in the Gilded Age''. Penn State Press, 2004. 102. {{ISBNharvp|0-271-02329-5Griffin|1994|p=102}}</ref> Tuy nhiên, trong tác phẩm của Homer, trạng thái nhân vật đã chuyển thành "thịnh nộ".<ref name="Dorment" />
 
Đầu những năm 1990, nhà điêu khắc [[John Connell]] đã tái tạo nên bức hoạ ''Chiếc bè của chiến thuyền Méduse'' bằng cách tạo ra các tác phẩm điêu khắc bằng gỗ kích thước thật, dùng giấy và nhựa đường và đặt chúng lên một chiếc bè gỗ lớn trong dự án "Raft Project" của mình, một dự án mà ông đã hợp tác với họa sĩ Eugene Newmann''.<ref>ARTnews, hè năm 1993</ref>''
Dòng 192:
* {{chú thích |last1=Elsen|first1=Albert Edward|title=The Gates of Hell by Auguste Rodin|date=1985|publisher=Stanford University Press|location=Stanford|isbn=978-0-8047-1273-6|url=https://books.google.de/books?id=ORSsAAAAIAAJ&dq=The+Gates+of+Hell+by+Auguste+Rodin&hl=vi&sa=X&ved=0ahUKEwjjhb6mr6zpAhVQyKYKHSeSDcoQ6AEIKDAA|language=en}}
* {{chú thích|last1=Fried|first1=Michael|title=Manet's Dodernism: Or, The face of Painting in the 1860s|publisher=NXB Đại học Chicago|location=Chicago|isbn=0-226-26217-0|date=1998|url=https://books.google.de/books/about/Manet_s_Modernism.html?id=iWACAMvKUKUC&redir_esc=y|postscript=.}}
* {{chú thích sách|last1=GrigsbyGriffin|first1=DarcyRandall GrimaldoC.|title=Extremities:Homer, PaintingEakins, Empireand inAnshutz: Post-revolutionaryThe France|quote=(MộtSearch nghiênfor cứuAmerican vềIdentity cácin tácthe phẩmGilded của Girodet, Gros, Gericault và Delacroix)Age|date=20022004|publisher=YalePenn UniversityState Press|isbn=978-0-300271-0888704794-82|url=https://books.google.de/books?id=EAIeRI02hbIClL_cyqseKGUC&dq=ExtremitiesHomer,+Eakins+%26+Anshutz:+PaintingThe+EmpireSearch+for+American+Identity+in+Post-Revolutionarythe+Gilded+FranceAge&hl=vi&source=gbs_navlinks_s|language=en}}
* {{chú thích |last1=Grigsby|first1=Darcy Grimaldo|title=Extremities: Painting Empire in Post-revolutionary France|quote=(Một nghiên cứu về các tác phẩm của Girodet, Gros, Gericault và Delacroix)|date=2002|publisher=Yale University Press|isbn=978-0-300-08887-8|url=https://books.google.de/books?id=EAIeRI02hbIC&dq=Extremities:+Painting+Empire+in+Post-Revolutionary+France&hl=vi&source=gbs_navlinks_s|language=en}}
* {{chú thích |last1=Hagen|first1=Rose-Marie|last2=Hagen|first2=Rainer|title=What Great Paintings Say|date=2007|publisher=Taschen|isbn=978-3-8228-1372-0|pages=374-377|edition=25|url=https://books.google.de/books?id=OWe3lPyY_GIC&dq=What+Great+Paintings+Say&hl=vi&source=gbs_navlinks_s|language=en}}
* {{chú thích |last1=Jore|first1=Léonce|title=La vie diverse et volontaire du colonel Julien, Désiré Schmaltz, Officier des Forces Indo-Néerlandaises, puis de l'Armée Française, Commandant pour le Roi et Administrateur du Sénégal et Dépendances, Consul Général de France à Smyrne (Turquie), (1771-1827)|date=1953|publisher=Revue d'histoire des colonies||edition=40|url=http://www.persee.fr/doc/outre_0399-1385_1953_num_40_139_1188|language=fr|chapter=139}}