Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiếc bè của chiến thuyền Méduse”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
nKhông có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 23:
Đến ngày 5 tháng 7 năm 1816, ít nhất 147 người bị trôi dạt trên một chiếc bè tạm bợ được đóng sau khi con tàu mắc cạn, ngoại trừ 15 người, tất cả đều đã thiệt mạng 13 ngày trước khi họ được giải cứu và những người sống sót phải chịu đựng sự [[Nạn đói|đói]], [[khát nước|khát]] buộc họ phải [[Ăn thịt đồng loại|ăn thịt]] lẫn nhau. Sự kiện này đã trở thành một vụ bê bối quốc tế, một phần vì nguyên nhân lớn của nó là do sự thiếu chuyên môn của thuyền trưởng người Pháp, bị quy kết là được nhậm chức dưới thẩm quyền của chế độ [[Bourbon phục hoàng|quân chủ Pháp vừa mới phục hồi]]. Trên thực tế, vua [[Louis XVIII của Pháp|Louis XVIII]] không có quyền lên tiếng trong việc bổ nhiệm thuyền trưởng, vì trước kia cũng như ngày nay, quốc vương không trực tiếp tham gia vào các cuộc bổ nhiệm thuyền trưởng cho các chiến thuyền. [[Danh sách tước hiệu quý tộc Âu châu|Tử tước]] Chaumareys, một quý tộc đã được bổ nhiệm làm thuyền trưởng của ''Méduse'', như một thói quen thường lệ trong nội bộ [[Bộ Hải quân Pháp|Bộ Hải quân]].
 
Trong khâu lựa chọn cảnh một thảm kịch làm chủ đề cho một tác phẩm lớn đầu tay, Géricault có ý muốn lựa chọn một sự cố nổi tiếng vì nó sẽ tạo ra sự quan tâm lớn của [[dư luận]] làm đòn bẩy cho sự nghiệp của mình.<ref name="Louvre">Laborie, Séverine, "[httphttps://www.louvre.fr/llvoeuvre-notices/activite/detail_parcours.jsp?CURRENT_LLV_PARCOURS%3C%3Ecnt_id=10134198673226914&CONTENT%3C%3Ecnt_id=10134198673327664&CURRENT_LLV_CHEMINEMENT%3C%3Ecnt_id=10134198673327664&bmLocale=enle-radeau-de-la-meduse Le Radeau de la Méduse (Chiếc bè của chiến thuyền Méduse)]". [[Bảo tàng Louvre|Louvre]]. Truy cập ngày 1912 tháng 1105 năm 20082020.</ref> Sự kiện cuốn hút người họa sĩ trẻ và trước khi ông thực hiện bản vẽ cuối cùng, ông đã tiến hành nghiên cứu sâu rộng và thực hiện rất nhiều bản phác thảo. Ông đã phỏng vấn hai trong số người còn sống sót, và xây dựng một mô hình chi tiết về chiếc bè. Ông đã đến các nhà xác và bệnh viện, để có thể quan sát rõ màu sắc và kết cấu của thịt của người sắp chết và đã chết. Như ông dự đoán, bức tranh đã gây nên rất nhiều tranh cãi khi xuất hiện lần đầu tiên tại cuộc [[triển lãm]] tranh ở [[Paris]] năm 1819, nó đã thu hút nhiều lời khen ngợi nồng nhiệt cũng như số lượng lời lên án tương ứng. Tuy nhiên, bức họa đã đạt được tiếng vang trên trường quốc tế và ngày nay được xem như hạt giống của giai đoạn đầu phong trào lãng mạn trong hội họa Pháp.
 
Mặc dù ''Chiếc bè của chiến thuyền Méduse'' giữ lại các yếu tố của loại tranh lịch sử, nhưng với cái cách chọn chủ đề đầy ấn tượng và phong cách trình bày kịch tính, nó đại diện cho sự bứt phá ra ngoài khuôn mẫu và trật tự của trường phái [[tân cổ điển]] đang thịnh hành. Tác phẩm của Géricault gần như ngay lập tức thu hút được sự chú ý rộng sau khi được trưng bày lần đầu, và khi được trưng bày tại Luân Đôn sau này. Bức tranh đã được [[bảo tàng Louvre]] mua lại ngay sau khi tác giả qua đời ở tuổi 32. Ảnh hưởng của bức tranh có thể nhìn thấy rõ trong các tác phẩm của [[Eugène Delacroix]], [[J. M. W. Turner]], [[Gustave Courbet]] và [[Édouard Manet]] sau này.<ref>{{harvnb|Fried|1998|p=92}}</ref>
Dòng 29:
== Bối cảnh ==
[[Tập tin:Méduse-Jean-Jérôme Baugean-IMG 4777.JPG|nhỏ|trái|Chiến thuyền ''Méduse'', tranh của Jean-Jérôme Baugean]]
Năm 1816 tại [[Paris]], tức một năm sau khi hoàng đế [[Napoléon Bonaparte|Napoléon]] bị quân Anh và đồng minh đánh bại tại [[trận Waterloo]]. Để thể hiện sự ủng hộ đối với dòng họ [[nhà Bourbon|Bourbon]] mới được phục hồi ở Pháp, người Anh trao trả cho nước Pháp hải cảng Saint Louis trên bờ biển Tây Phi thuộc [[Sénégal]]. Để tiếp nhận chủ quyền đối với hải cảng này, [[Bourbon phục hoàng|nhà nước mới]] của Pháp chuẩn bị một hạm đội để đưa viên tổng toàn quyền mới Pháp tại Sénégal cùng với một số quan chức và binh lính tới hải cảng đó. Thuyền trưởng lãnh đạo hạm đội là [[Hugues Duroy De Chaumareys]], một người đã hơn 20 năm không hề ra biển,<ref>{{harvnb|Zarzeczny|2001|loc=phần I}}</ref><ref>{{harvnb|Zarzeczny|2002|loc=phần II}}</ref> thậm chí chưa bao giờ chỉ huy một con tàu. Thực ra trước đó ông ta chỉ là một sĩ quan hải quân. Lý do chủ yếu để De Chaumareys được bổ nhiệm đơn giản vì ông ta là một nhân vật bảo hoàng tuyệt đối trung thành. Từng là một [[Tử tước]] (''Vicomte''), năm 1795, De Chaumareys đã gia nhập quân đội Anh để chống lại cuộc cách mạng Pháp. Năm 1814, lúc [[Louis XVIII của Pháp|Louis XVIII]] được đưa trở lại ngai vàng thì cũng là lúc De Chaumareys được trả công một cách xứng đáng. Vì hải quân là một bộ phận sống còn của nhà nước Pháp nên nó cũng được "bảo hoàng hoá". Trong bối cảnh đó, De Chaumareys trở thành một lựa chọn thích hợp, bất chấp sự thiếu hiểu biết về hàng hải của ông này. Tuy nhiên trên thực tế việc bổ nhiệm thuyền trưởng không nằm trong phạm vi của nhà vua, mà là thẩm quyền của Bộ Hải quân Pháp.<ref group="Ghi chú">Đối với các phán quyết chính trị thực sự của Louis XVIII, xem P. Mansel, ''Louis XVIII'' (Luân Đôn, 1981), và đối với môi trường chính trị thời kỳ bấy giờ, xem Munro Price, ''The Perilous Crown: France between Revolutions'' (Luân Đôn, 2007).</ref> Ngày 17 tháng 6 năm 1816, dưới sự lãnh đạo của De Chaumareys, đoàn tàu hải quân của Pháp gồm bốn con tàu – chiến thuyền ''Méduse'',<ref group="Ghi chú">Đây là tàu frigate ''Méduse'' thuộc lớp ''Pallas'' với 40 pháo được hạ thủy năm 1810. Nhiều người nhầm lẫn nó với một tàu frigate khác có 26 pháo cũng mang tên ''Méduse'' thuộc lớp ''Danae'' từng tới Việt Nam; vào ngày 24 tháng 7 năm 1789, [[Bá Đa Lộc]] (Pigneau de Béhaine) và [[Nguyễn Phúc Cảnh|Hoàng tử Cảnh]] (con trai Nguyễn Ánh) đi trên chiến thuyền ''Méduse'' cùng với khoảng 300 thủy quân, 80 pháo binh và 50 lính da đen, cập bến Bãi Dừa, [[Vũng Tàu|Cap Saint-Jacques]], Vũng Tàu ngày nay. Cuộc hành trình tới Saint Louis năm 1816 đặt dấu chấm hết cho sự nghiệp của "Méduse".</ref> tàu chở hàng ''Loire'', thuyền hai buồm ''Argus'' và tàu hộ tống nhỏ ''Écho'' – khởi hành từ [[Rochefort, Charente-Maritime|Rochefort]], rầm rộ hướng tới Saint Louis. Đi trên thuyền có gia đình gồm vợ chồng và con gái của tân thống đốc mới được bổ nhiệm của Sénégal [[Julien-Désiré Schmaltz]].<ref>{{harvnb|Jore|1953|pp=265–312}}</ref>
 
[[Tập tin:Raft of Méduse-Alexandre Corréard-IMG 4788-cropped.JPG|nhỏ|upright|Phác họa ''Chiếc bè của chiến thuyền Méduse'' tại thời điểm các thủy thủ được cứu sống<ref name="Darcy">{{harvnb|Grigsby|2002|p=177}}</ref>]]
Dòng 38:
 
== Mô tả ==
''Chiếc bè của chiến thuyền Méduse'' miêu tả khoảng thời gian 13 ngày sau khi chiếc bè bị trôi dạt, khoảng thời gian 15 người sống sót đang cố gắng kêu cứu một con tàu ở đằng xa trong tuyệt vọng. Theo đánh giá của một người Anh thời kỳ đó, bức tranh mô tả thời điểm mà chiếc bè sắp biến thành "tàn tích".<ref name="Christine">{{harvnb|Riding|2003|loc=tháng 2}}</ref> Tác phẩm được thực hiện với một kích thước đồ sộ, 491 × 716&nbsp;cm (193.3 × 282.3&nbsp;in), và vì thế nó mô tả toàn cảnh một cách rất thực, các nhân vật trong tranh đều có kích thước gần như thực tế,<ref name="Boime142">{{harvnb|Boime|2004|p=142}}</ref> và những nhân vật ở tiền cảnh thì có kích thước gần gấp đôi ngoài đời thường. Khoảng cách xa gần được thể hiện rất rõ trong bức tranh, chính điều này đã tác động rất nhiều đến cảm xúc của người xem, khiến họ hoà mình vào bức tranh như thể chính họ đang nhìn tận cảnh.<!-- dịch sát nghĩa là: những người được lôi kéo vào hành động thể chất như là một người tham gia. --> <ref name=banham>Banham, Joanna. "[http://www.tes.co.uk/article.aspx?storycode=375817 "Shipwreck!"]". ''[[:en:Times Educational Supplement|Times Educational Supplement]]'', ngày 21 tháng 2 năm 2003. Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2008.</ref>
 
[[File:Théodore Géricault "The raft of the Medusa".jpg|thumb|Chi tiết từ góc dưới bên trái của bức tranh cho thấy hai nhân vật đã chết.]]
Dòng 87:
== Ảnh hưởng ==
Chiếc bè của chiến thuyền Méduse chịu nhiều ảnh hưởng từ các [[danh họa cổ điển]], từ bức ''[[Sự phán xét cuối cùng (Michelangelo)|Sự phán xét cuối cùng]]'' trên trần [[nhà nguyện Sistina]] của [[Michelangelo]], ''[[Chúa hiển dung (Raffaello)|Chúa hiển dung]]'' của [[Raffaello]]<ref name="Clark">{{harvnb|Clark|1990|p=269}}</ref> cho đến sự tham khảo từ các đại danh họa cùng thời như [[Jacques-Louis David]] (1748–1825) hay [[Antoine-Jean Gros]] (1771–1835) đến các sự kiện đương đại. Đến thế kỷ 18, các vụ đắm tàu đã trở thành một đặc điểm được công nhận của nghệ thuật vẽ về biển, cũng như sự xuất hiện ngày càng phổ biến của những cuộc hành trình được thực hiện bằng đường biển. [[Claude Joseph Vernet]] (1714–1789) đã tạo ra nhiều bức họa như thế.<ref>Lacayo, Richard. [https://entertainment.time.com/2007/01/08/more_fear_of_flying/ "More fear of flying"]. ''[[Time (tạp chí)|Time]]'', 8 tháng 2 năm 2007. Bản lưu trữ ngày 7 tháng 1 năm 2008.</ref> Không giống như các nghệ sĩ khác vào thời điểm đó, ông đã có thể thực hiện những tông màu cực kỳ tự nhiên thông qua quan sát trực tiếp và được cho là đã tự buộc mình vào cột buồm của một con tàu để có thể chứng kiến tận mắt một cơn bão.<ref>
"[http://www.nga.gov/feature/artnation/vernet/index.shtm Claude Joseph Vernet: The Shipwreck] {{Webarchive|url=http://www.nga.gov/feature/artnation/vernet/index.shtm|archiveurl=https://web.archive.org/web/20160303215057/http://www.nga.gov/feature/artnation/vernet/index.shtm|archivedate=2016-03-03 |date=3 March 2016 }} ". [[:en:National Gallery of Art|National Gallery of Art]]. Bản lưu trữ ngày 7 tháng 2 năm 2008.</ref>
</ref>
 
[[File:LastjudgementCharon.jpg|thumb|left|[[Michelangelo]]. Chi tiết bức ''[[Sự phán xét cuối cùng (Michelangelo)|Sự phán xét cuối cùng]]'' trong [[nhà nguyện Sistina]]. Géricault từng nói, "Michelangelo đã làm tôi rùng mình đến tận xương tuỷ, những linh hồn lạc lối đang hủy hoại lẫn nhau chắc chắn gợi lên sự hùng vĩ bi thảm của Nhà nguyện Sistina."<ref>{{harvcolnb|Borias|1968|loc=10:11}}</ref>]]
Hàng 98 ⟶ 97:
[[File:Pierre-Paul Prud'hon - Justice and Divine Vengeance Pursuing Crime.JPG|thumb|alt=bức tranh màu u tối vẽ hai thiên thần có cánh đuổi theo người đàn ông chạy trốn khỏi một cơ thể trần trụi|[[Pierre-Paul Prud'hon]]. ''Công lý và Sự báo thù và thù hận theo đuổi tội ác'', 1808, 244&nbsp;cm × 294&nbsp;cm, [[J. Paul Getty Museum]], [[Getty Center]], Los Angeles. Sự đen tối và tử thi lõa thể nằm ngổn ngang đã gây ảnh hưởng đến bức tranh của Géricault.<ref name=gayford/>]]
 
Géricault thời trai trẻ đã vẽ các bản sao tác phẩm của [[Pierre-Paul Prud'hon]] (1758–1823), người có "những bức tranh bi thương đầy dông bão", bao gồm kiệt tác "Công lý và Sự báo thù và thù hận theo đuổi tội ác", nơi bóng đêm ngột ngạt, với tâm điểm là một tử thi lõa lồ, nằm ngổn ngang rõ ràng đã ảnh hưởng đến tác phẩm của Géricault.<ref name=gayford>Gayford, Martin. "[https://web.archive.org/web/20160505155053/https://www.highbeam.com/doc/1P3-23003606.html Distinctive power]". ''[[:en:The SpectatorlThe Spectator]]'', 1 tháng 11 năm 1997.</ref>
 
Hình ảnh người đàn ông lớn tuổi ở tiền cảnh có thể là một sự ám chỉ đến nhân vật [[Ugolino della Gherardesca|Ugolino]] từ ''[[Hỏa ngục]]'' của [[Dante]], một chủ đề mà Géricault đã dự tính vẽ và dường như mượn từ một bức tranh về Ugolini của [[Henry Fuseli]] (1741–1825) mà Géricault có thể biết thông qua các bản in ấn. Ở Dante, Ugolino phạm tội [[ăn thịt người]], đó là một trong những khía cạnh giật gân nhất của những ngày trên bè. Géricault dường như ám chỉ điều này thông qua việc vay mượn từ Fuseli.<ref name="R73">{{harvnb|Noon|2003|p=84}}; {{harvnb|Riding|2003|p=73}}. [[:File:Ugolino and his Sons Starving to Death in the Tower 1806 1a.jpg|Print after the Fuseli Ugolino]]</ref> Một phác họa nghiên cứu bằng màu nước của ''Chiếc bè của chiến thuyền Méduse'' hiện đang ở [[bảo tàng Louvre]] với cảnh một nhân vật đang ngấu nghiến nhai cánh tay của một xác chết không đầu miêu tả về điều này rõ ràng hơn.<ref>''Scène de cannibalisme sur le radeau de la Méduse''. Musée du Louvre département des Arts graphiques, RF 53032, recto. [[Joconde]] # 50350513324</ref>