Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Liên Xô–Afghanistan”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
lúc đó làm gì có Nga
Thẻ: Lùi sửa
Đã lùi lại sửa đổi 61500548 của Mangketnoi45 (thảo luận)
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 7:
|place = [[Cộng hòa Dân chủ Afghanistan|Afghanistan]]
|territory=
|result= Quân cách mạng giải phóng quốc gia,thánh chiến Hồi giáo [[Mujahideen]] chiến thắng;Liên Xô rút quân,nước Afghanistan cộng sản sụp đổ ở năm 1992:
|result= [[Liên Xô]] thất bại trong việc dập tắt cuộc nổi dậy của [[Mujahideen]]
 
* [[Liên Xô]] rút quân khỏi [[Afghanistan]]
 
* Afghanistan trở thành 1 nước cộng hòa dân chủ Hồi giáo phi cộng sản năm 1992 với 1 Chính phủ Quốc gia cánh hữu
* [[Liên Xô]] bế tắc và rút quân khỏi [[Afghanistan]]
* [[Hiệp định Genève (1988)]]
* Bế tắc chính trị tại [[Afghanistan]]
Hàng 420 ⟶ 423:
Chế độ Najibullah, dù không thể chiếm được sự ủng hộ của nhân dân, lãnh thổ, hay sự công nhận quốc tế vẫn giữ được quyền lực cho tới năm [[1992]]. Kabul trở thành nơi trưng bày sự yếu kém chính trị, quân sự của Mujahedin. Trong gần bảy năm, chính phủ Najibullah đã thành công trong việc tự bảo vệ trước những cuộc tấn của Mujahedin, những phe phái bên trong chính phủ cũng đã tự tìm lấy những mối liên lạc riêng với các đối thủ của mình. Theo nhà nghiên cứu người [[Nga]] Andrey Karaulov, lý do chính dẫn tới sự mất quyền lực của Najibullah là sự từ chối bán các sản phẩm nhiên liệu cho Afghanistan năm 1992 của Nga vì các lý do chính trị (chính phủ mới của Nga không muốn ủng hộ những người cộng sản cũ) và hành động này đã thật sự dẫn tới một cuộc phong toả.
 
Sự [[đào ngũ]] của tướng [[Abdul Rashid Dostam]] và đội [[du kích]] người [[Uzbekistan]] của ông ta vào tháng 3 năm 1992, làm tổn hại nghiêm trọng tới quyền kiểm soát quốc gia của Najibullah. Vào tháng 4, Kabul cuối cùng cũng dễ dàng rơi vào tay quân giải phóng Mujahedin vì các phe phái trong chính phủ đã thực sự xé tan nó và tinh thần của các binh sỹ là thấp.
 
Ngày 18 tháng 3, Najibullah ngay lập tức mất quyền kiểm soát nội bộ sau khi ông thông báo ý định từ chức nhằm mở đường cho một chính phủ trung lập chuyển tiếp. Trớsau trêukhi thay,quân chođội tớicủa khimình bị tìnhthất trạng bè phái trong hàng ngũ tướng lĩnh cao cấp làm mất tinh thần chiến đấuthế,1 Quânnhà độinước Afghnistan đã đạtmới được mức độ thành công màlập ngay cảsau với sự hiện diện của Quân đội Liên Xô họ cũng chưa từng đạt đượcđó.
 
Sản xuất lương thực giảm trung bình 3.5% một năm trong giai đoạn 1978 - 1990 vì tình trạng chiến tranh, bất ổn tại các vùng nông thôn, hạn hán kéo dài, và cơ sở hạ tầng bị tàn phá. Những nỗ lực của Liên Xô nhằm tàn phá năng lực sản xuất tại các vùng thuộc quyền kiểm soát của phe phiến loạn cũng góp phần vào việc này. Hơn nữa, những cố gắng của Liên Xô nhằm tập trung hóa nền kinh tế dưới quyền sở hữu và kiểm soát của nhà nước, cùng với việc hợp nhất đất đai vào các hợp tác xã lớn cũng là nguyên nhân dẫn tới tình trạng này.<ref>[http://dosfan.lib.uic.edu/ERC/bgnotes/sa/afghanistan9407.html Background notes:] Afghanistan published by Bureau of Public Affair, U.S. Department of State.</ref>