Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Từ Thánh Quang Hiến Hoàng hậu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Nhân Tông có 2 vị Trương Hoàng hậu (truy phong). 1 người định lập trước Quách hậu nhưng không được. 1 người nạp vào cung sau khi Tào hậu đã được sách phong Kế hậu.
Dòng 31:
}}
 
'''Từ Thánh Quang Hiến Tào Hoànghoàng hậu''' ([[chữ Hán]]: 慈聖光獻曹皇后, [[1016]] - [[16 tháng 11]], [[1079]]), còn gọi '''Từ Thánh Tào Thái hậu''' (慈聖曹太后) hay '''Từ Thánh hậu''' (慈聖后), là [[Hoàng hậu]] tại vị thứ hai của [[Tống Nhân Tông]] Triệu Trinh.
 
Tuy tại ngôi Hoàng hậu hơn 28 năm nhưng bà không sinh cho Tống Nhân Tông bất kỳ người con nào. Bà trở thành [[Hoàng thái hậu]] [[nhiếp chính]] dưới thời [[Tống Anh Tông]] Triệu Thự và trở thành [[Thái hoàng thái hậu]] đầu tiên của [[nhà Tống]] dưới thời [[Tống Thần Tông]] Triệu Húc, nắm hết quyền lực tối cao, trở thành vị Hậu cung xưng Chế thứ hai sau [[Chương Hiến Minh Túc hoàng hậu]]. Thời Tống Thần Tông có trọng dụng [[Vương An Thạch]] và [''"Biến pháp"''; 變法], luận cải cách chính trị và cả quy chế tổ tông.
 
Trong lịch sử triều Tống, Tào hậu cùng cháu gái là [[Tuyên Nhân Thánh Liệt hoàng hậu|Cao Thái hậu]], sinh mẫu của Tống Thần Tông, chính là những người đứng đầu phái phản đối với lập trường không thể tùy tiện thay đổi điển chế. Tuy nắm giữ quyền lực nhiếp chính, phạm vào đại kị của nữ giới (hậu cung không can chính), nhưng Tào hậu vẫn được xem như một [''"Hiền hậu"''] của triều Tống, cùng Cao hậu về sau được xưng tụng là bậc nữ lưu kiệt xuất.
 
== Tiểu sử ==
[[Tập tin:B Song Dynasty Empress of Renzong.JPG|trái|nhỏ|222px|Cận chân dung Từ Thánh Quang Hiến Tào Hoànghoàng hậu.]]
Từ Thánh Quang Hiến Hoàng hậu Tào thị, nguyên quán ở [[Linh Thọ]], [[Chân Định]] (nay là huyện [[Linh Thọ]], [[Hà Bắc (Trung Quốc)|Hà Bắc]]). Bà xuất thân từ gia tộc hiển hách triều Tống, có Tổ phụ là danh tướng khai quốc công thần [[Tào Bân]], nguyên nhậm ''[[Xu mật sứ]]'', tặng '''Lỗ Vũ Huệ vương''' (鲁武惠王). Phụ thân Thượng thư Ngu bộ Viên ngoại lang tặng Ngô An Hi vương [[Tào Kỷ]] (曹玘), cưới Mã thị sinh ra Tào hậu, ngoài ra bà còn có một người anh em tên [[Tào Dật]] (曹佾)<ref>[https://zh.wikisource.org/wiki/%E5%AE%8B%E5%8F%B2/%E5%8D%B7258 《宋史·卷二百五十八·列傳第十七》]</ref><ref>[https://zh.wikisource.org/wiki/%E5%AE%8B%E5%8F%B2/%E5%8D%B7464#%E6%9B%B9%E4%BD%BE 《宋史·卷四百六十四·列傳第二百二十三》]</ref>. Từ nhỏ, Tào thị thông thạo sách vở, [[Tứ thư]] [[Ngũ kinh]] đều thuộc làu. Đặc biệt bà còn rất thành thạo một kiểu [[thư pháp]] thanh nhã là [''"Phi Bạch thư"''; 飛帛書]<ref>[https://zh.wikisource.org/wiki/%E5%AE%8B%E5%8F%B2/%E5%8D%B7242#%E6%85%88%E8%81%96%E5%85%89%E7%8D%BB%E6%9B%B9%E7%9A%87%E5%90%8E 《宋史·卷二百四十二·列傳第一·后妃上·慈聖光獻曹皇后传》]: 慈聖光獻曹皇后,真定人,樞密使周武惠王彬之孫也。明道二年,郭后廢,詔聘入宮。景祐元年九月,冊為皇后。性慈儉,重稼穡,常于禁苑種穀、親蠶,善飛帛書。</ref>.
 
Năm Minh Đạo thứ 2 ([[1033]]), [[Chương Hiến Minh Túc hoàng hậu|Chương Hiến Lưu Thái hậu]] giá băng, [[Tống Nhân Tông]] bắt đầu tự mình chấp chính.
 
Cùng năm đó, Hoàng hậu đầu tiên của Tống Nhân Tông là [[Quách hoàng hậu (Tống Nhân Tông)|Quách Hoànghoàng hậu]] bị phế truất, thiên cư tại Trường Ninh cung. [[Tống Nhân Tông]] dự định sách phong sủng phi [[Ôn Thành hoàng hậu|Trương Mỹ nhân]] lên ngôi Hoàng hậu nhưng vấp phải sự phản đối từ nhiều phía. Năm đó Tào thị được 18 tuổi, được [[Dương Thục phi (Tống Chân Tông)|Chương Huệ Thái hậu]] nhìn trúng mà phụng chiếu nhập cung phối ngẫu với danh phận chính thất<ref>《宋人轶事汇编》:章惠太后亦逐杨、尚二美人而立曹后。</ref>. Sang năm sau, tức Cảnh Hữu nguyên niên ([[1034]]), [[tháng 9]], chính thức sách lập Tào thị làm HoàngKế hậu.
 
Tào hậu tinh thông kim cổ, đoan trang huệ hạ, có mẫu nghi chi phong lại đức hạnh hiền nhân. Tuy nhiên, dung mạo của bà không đặc biệt xuất chúng, khiến một người trọng mỹ nữ như Tống Nhân Tông không hàivừa lòngý. Dù lập lên ngôi Hoàng hậu, Tống Nhân Tông khôngkhi này rất sủng ái bà,[[Trương Quý sủngphi ái(Tống Nhân Tông)|Trương Mỹ nhân]], nên khiến Trương thị được đà lấn tới.
 
== Phong độ mẫu nghi ==
Dòng 51:
Năm Khánh Lịch thứ 8 ([[1048]]), [[tháng giêng]], xảy ra [[Ninh Thọ cung sự biến]] (坤寧宮事變). Khi ấy Tống Nhân Tông đang chuẩn bị bày biện hoa đăng, gặp binh lính vệ từ đâu đến xông vào tẩm cung. Tào hậu đương phụng dưỡng Hoàng đế, nghe nói biến loạn, lập tức khuyên can Hoàng đế lánh đi. Sau, Tào hậu mệnh Đô tri [[Vương Thủ Trung]] (王守忠) mang binh vào cung bình loạn. Mãi sau, loạn binh đánh ụp trước cửa điện, chém giết Thái giám và cưỡng đoạt Cung nữ, Nhân Tông toan muốn ụp ra trước điện mấy lần, đều do Tào hậu cản lại. Loạn binh vây khốn suốt cả một đêm. Hễ khi Thái giám thụ lệnh ra điện truyền đạt thông tin, Tào hậu đều tự tay cắt một đoạn tóc của họ, nói:''"Ngày mai luận công hành thưởng, hãy lấy tóc làm chứng!"''. Bởi vậy, mọi người đều tranh tiên xuất lực, loạn binh thực mau bị tiêu diệt<ref>《宋史·卷二百四十二·列傳第一·后妃上·慈聖光獻曹皇后传》: 慶曆八年閏正月,帝將以望夕再張燈,后諫止。后三日,衛卒數人作亂,夜趙屋叩寢殿。后方侍帝,聞變遽起。帝欲出,后閉閤擁持,趣呼都知王守忠使引兵入。賊傷宮嬪殿下,聲徹帝所,宦者以乳嫗歐小女子始奏,后叱之曰:「賊在近殺人,敢妄言耶!」后度賊必縱火,陰遣人挈水踵其后,果舉炬焚簾,水隨滅之。是夕,所遣宦侍,后皆親剪其發,諭之曰:「明日行賞,用是為驗。」故爭盡死力,賊即禽滅。</ref>.
 
Nhưng sự hi sinh và bản lĩnh này của Tào hậu không được Nhân Tông tưởng thưởng. Khi ấy, Trương Mỹmỹ nhân cũng vừa kịp đến cứu giá, lại lấy thân mình bảo vệ Hoàng đế, khiến Nhân Tông cảm động. Sang ngày hôm sau, Nhân Tông ngự điện, đặc biệt khen thưởng Trương thị, đại thần là [[Hạ Tủng]] (夏竦) kiến nghị nên trọng thể thưởng cho Trương thị, nhưng [[Trương Phương Bình]] (张方平) bất đồng ý kiến, bèn nói lại với [[Trần Chấp Trung]] (陳執中) rằng:''"Ngày xưa, [[Phùng Viện|Phùng Tiệp dư]] chắn gấu, cũng chưa từng nghe đặc thù khen thưởng. Hơn nữa đã có Hoàng hậu lại tôn sùng Quý phi, xưa nay không có đạo lý này. Nay ông tâu xin trọng thưởng Quý phi, tất thiên hạ sẽ dồn vào ông mà chỉ trích!"''. Trần Chấp Trung sợ hãi mà không tấu hùa theo. [[Tháng 10]] năm ấy, Trương thị được Nhân Tông thăng vị làm [[Quý phi]]<ref>《宋史》张方平传:禁中卫卒夜变,帝旦语二府,奖张贵妃扈跸功。夏竦即倡言:“当求所以尊异之礼。”方平闻之,谓陈执中曰:“汉冯婕妤身当猛兽,不闻有所尊异;且皇后在而尊贵妃,古无是事。果行之,天下之责,将萃于公矣。”执中瞿然而罢。</ref>.
 
Sau, Gián quan [[Vương Chí (Bắc Tống)|Vương Chí]] (王贄) là phe của Hạ Tủng hư hư thực thực sâng sớ, ngầm nói Tào hậu là chủ mưu thực sự của cung biến đêm ấy. Tuy nhiên, [[Ngự sử đài]] nhanh chóng dâng sớ phản bác, cho rằng việc này phát triển quái dị, đủ loại dấu hiệu biểu hiện có người muốn đem việc này dẫn đường ám hại Hoàng hậu, hòng câu kết đem lập Trương thị làm Hoàng hậu. Tuy sủng ái Trương thị, nhưng ở sự kiện này Nhân Tông cũng không đến mức u mê, khiến Tào hậu bảo toàn Hậu vị.
Dòng 68:
== Thái Hoàng triều Tống ==
=== Triều đại Anh Tông ===
Năm Gia Hữu thứ 8 ([[1063]]), ngày [[29 tháng 3]] (tức ngày [[30 tháng 4]] dương lịch), Nhân Tông băng hà, Hoàng thái tử Triệu Thự kế vị, tức [[Tống Anh Tông]]. Tào Hoànghoàng hậu do là Mẫu hậu của Anh Tông nên được tấn tôn trở thành [[Hoàng thái hậu]].
 
Đương lúc đó Tống Anh Tông thường xuyên đau ốm, thỉnh Hoàng thái hậu「'''Quyền đồng xử phân Quân quốc sự'''; 權同處分軍國事」, Tào Thái hậu trở thành người nắm quyền [[nhiếp chính]], tiến hành [''"Thùy liêm thính chánh"''; 垂簾聽政] ở Nội Đông môn Tiểu điện, theo lệ của [[Lưu Nga (Bắc Tống)|Chương Hiến Lưu Thái hậu]] khi trước. Đại thần mỗi ngày có điều tấu không thể xử quyết, Tào Thái hậu liền nói:''"Các ngài tự thương thảo đi!"'', chưa hề tự mình chủ trương bất kì điều gì. Bà chủ trương không dùng ngoại thích họ Tào, các đại thần trong triều, hễ người hầu có hành vi sai lầm, một chút ít cũng không châm chước. Do đó, cung đình chốn viện vào thời gian này rất nghiêm khắc tận tâm<ref>《宋史·卷二百四十·列傳第一·后妃傳上·慈聖光獻曹皇后》: 帝感疾,請權同處分軍國事,御內東門小殿聽政。大臣日奏事有疑未決者,則曰:「公輩更議之。」未嘗出己意。頗涉經史,多援以決事。中外章奏日數十,一一能紀綱要。檢柅曹氏及左右臣僕,毫分不以假借,宮省肅然。</ref>.