Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tham nhũng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:World Map Index of perception of corruption 2010.svg|350px|nhỏ|Bản đồ về mức độ tham nhũng tại các quốc gia trên thế giới - màu đỏ chỉ mức độ trầm trọng theo các báo cáo năm 2010]]
Theo [[Tổ chức Minh bạch Quốc tế]] (''Transparency International'' - TI), '''tham nhũng''' là lợi dụng quyền hành chính trị để gây phiền hà, khó khăn và lấy của dân. '''Tham ô''' là hành vi lợi dụng quyền hành để lấy cắp của công. Tham nhũng và tham ô là một hệ quả tất yếu của nền kinh tế kém phát triển, quản lý [[kinh tế]] - [[xã hội]]- [[văn hóa]]...vân vân(Mọi mặt đời sống)1 cách độc tài toàn trị mà lỏng lẻo và buông xuôi tạo ra rất nhiều sơ hở cho các hành vi tiêu cực, hiện tượng tham nhũng và các tệ nạn có điều kiện phát triển và tại đó một phần quyền lực chính trị được biến thành quyền lực kinh tế.
 
Tham nhũng và tham ô làm chậm sự phát triển kinh tế-xã hội, làm giảm lòng tin của công dân vào nhà nước và đến chừng mực nào đó nó gây mất ổn định chính trị, kinh tế - xã hội.
Dòng 7:
Tham nhũng xuất hiện từ rất sớm từ khi có sự phân chia quyền lực và hình thành [[nhà nước]]. Có ý kiến cho rằng tham nhũng, tham ô bắt nguồn từ nền văn hóa độc tài đề cao cá nhân, coi trọng biếu xén. Ý kiến khác cho rằng: xã hội thay đổi các chuẩn mực về đạo đức, xã hội biến đổi liên tục, nền kinh tế biến đổi mạnh sinh ra tham nhũng tham ô.
 
Tham nhũng và tham ô thường xuất hiện nhiều hơn từ các nước có nền kinh tế và văn minh kém phát triển hoặc có mức thu nhập bình quân đầu người và văn hóa thấp. Tại các nước này con người thường có ý đồ nắm các cương vị cao trong hàng ngũ lãnh đạo để tham nhũng. Đối với một số nước kinh tế phát triển, có mức thu nhập bình quân đầu người cao, các cá nhân có sở hữu tài sản lớn mới bắt đầu tham gia chính trường để làm lãnh đạo.
 
== Công cụ nhận dạng ==