Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Gia đình Hồ Chí Minh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 203.205.32.172 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của ThiênĐế98
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 20:
===Nguyễn Thị Thanh===
[[Tập tin:Nguyenthithanh.jpg|nhỏ|phải|180px|Chân dung bà Nguyễn Thị Thanh]]
'''Nguyễn Thị Thanh''' ([[1884]] - [[1954]]) là người chị cả, có hiệu khác là '''Bạch Liên nữ sĩ''', bà hoạt động tích cực chống Pháp dưới ngọn cờ yêu nước của chí sĩ [[Phan Bội Châu]]. Năm [[1918]] bà Nguyễn Thị Thanh phối hợp với Nguyễn Kiên tổ chức lấy trộm súng trong doanh trại [[lính tập|lính khố xanh]] đóng tại thành phố [[Vinh]]. Bị phát giác nên Nguyễn Thị Thanh bị bắt và nhốt vào nhà tù tra tấn dã man. Vào năm [[1918]], [[Đế quốc thực dân Pháp|thực dân Pháp]] chỉ thị cho quan lại địa phương mở phiên tòa số 80 xử phạt bà Nguyễn Thị Thanh 100 trượng và 9 năm khổ sai. Ngày [[2 tháng 12]] năm [[1918]], Nguyễn Thị Thanh bị đày vào giam tại nhà lao Quảng Ngãi. Án sát tỉnh Quảng Ngãi lúc đó là [[Phạm Bá Phổ]] có người vợ bị bệnh đau ở ngực không cho con bú được dù đã được cố gắng cứu chữa. Thương người phụ nữ bị bệnh, bà Nguyễn Thị Thanh đã chữa cho, ít ngày sau bệnh khỏi, dòng sữa con bú được phục hồi. Chính điều này đã làm Phạm Bá Phổ rất nể bà.<ref>Trần Minh Siêu. Những người thân trong gia đình Bác Hồ. Nhà xuất bản Nghệ An. Vinh. 1996. Xem từ trang 83 (dòng 10 dưới lên) đến trang 85 (dòng 3 trên xuống).</ref>
 
Theo lời kể của nhà văn [[Sơn Tùng (nhà văn)|Sơn Tùng]], bà Thanh nói lý do tại sao bà không lập gia đình<ref>[https://www.tienphong.vn/van-hoa/cuoc-gap-go-voi-nguoi-suot-doi-cho-doi-than-tuong-nguyen-tat-thanh-44746.tpo Cuộc gặp gỡ với người suốt đời chờ đợi thần tượng Nguyễn Tất Thành]</ref>:
Dòng 28:
 
Vào năm [[1922]], Phạm Bá Phổ được triều đình Huế thăng cho làm Tham tri Bộ Hình. Bà Nguyễn Thị Thanh cũng đi theo. Ở đây bà đã đem [[hài cốt]] của mẹ mình về cải táng tại Nghệ An<ref name="nghean.gov.vn"/>.
 
 
===Nguyễn Sinh Khiêm===