Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kịch”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Trung cổ: replaced: , → ,, → using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 1:
{{xem thêm|Kịch sân khấu|Kịch nói}}
[[Tập tin:Drama-icon.svg|200px|phải]]
'''Kịch''' là một môn nghệ thuật [[sân khấu]], một trong ba phương thức phản ánh hiện thực của [[văn học]]. Thuật ngữ này bắt nguồn từ từ tiếng Hy Lạp có nghĩa là "hành động", kịch tính (tiếng Hy Lạp cổ điển: δρᾶμα, drama), được bắt nguồn từ "I do" (Tiếng Hy Lạp cổ: δράω, drao). Là sự kết hợp giữa 2 yếu tố bi và hài kịch. Được coi là một thể loại thơ ca, sự kịch tính được đối chiếu với các giai thoại sử thi và thơ ca từ khi Thơ của Aristotle (năm 335 trước Công nguyên) - tác phẩm đầu tiên của thuyết kịch tính ra đời. Mặc dù kịch bản văn học vẫn có thể đọc như các tác phẩm văn học khác, nhưng kịch chủ yếu để biểu diễn trên sân khấu. Đặc trưng của bộ môn nghệ thuật này là phải hành cuộc sống bằng các hành động kịch, thông qua các xung đột tính cách xảy ra trong quá trình xung đột [[xã hội]], được khái quát và trình bày trong một cốt truyện chặt chẽ với độ dài thời gian không quá lớn. Mỗi vở kịch thường chỉ trên dưới ba [[giờ]] đồng hồ và còn tuy kịch ngắn, kịch dài.
 
Căn cứ vào nội dung kịch, có thể chia thành các thể loại: [[hài kịch]], [[bi kịch]], [[bi hài kịch]], [[chính kịch]]... Cũng có thể căn cứ vào nội dung của các đề tài mà chia kịch thành: [[kịch cổ điển]], [[kịch dân gian]], [[kịch thần thoại]], [[kịch hiện đại]]... Một cách phân chia khác dựa theo chính thời gian biểu diễn, có [[kịch ngắn]], [[kịch dài]].