Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cleopatra VII”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 49:
'''Cleopatra VII Philopator''' ({{lang-grc-gre|Κλεοπάτρα Φιλοπάτωρ}} ''Cleopatra Philopator'';{{sfnp|Hölbl|2001|p=231}} 69 – 10 hoặc 12 tháng 8, 30&nbsp;TCN)<ref group="ghi chú" name="date of Cleopatra's death">[[Theodore Cressy Skeat]], trong {{harvnb|Skeat|1953|pp=98–100}}, sử dụng dữ liệu lịch sử để tính toán [[cái chết của Cleopatra]] là đã xảy ra vào ngày 12 tháng 8 năm 30 [[TCN]]. {{harvnb|Burstein|2004|p=31}} đưa ra ngày tháng giống như Skeat, trong khi {{harvnb|Dodson|Hilton|2004|p=277}} ủng hộ điều này một cách thận trọng khi nói rằng nó đã xảy ra vào "khoảng" ngày đó. Những người ủng hộ việc bà đã chết vào ngày 10 tháng 8 năm 30 TCN bao gồm {{harvnb|Roller|2010|pp=147–148}}, {{harvnb|Fletcher|2008|p=3}}, and {{harvnb|Anderson|2003|p=56}}.</ref> là [[Danh sách các vị vua Ptolemaios|người cai trị thực sự cuối cùng]] của [[Nhà Ptolemaios]] thuộc [[Ai Cập cổ đại|Ai Cập]], mặc dù trên danh nghĩa vị [[pharaon]] cuối cùng là người con trai [[Caesarion]] của bà.<ref group="ghi chú" name="Reign of Caesarion"/> Là một thành viên của [[nhà Ptolemaios]], bà là hậu duệ của vị vua sáng lập [[Ptolemaios I Soter]], một vị tướng gốc [[Macedonia (vương quốc cổ đại)|Macedonia]] [[Hy Lạp cổ đại|Hy Lạp]] và là người [[Tổng đốc của Macedonia (vương quốc cổ đại)#Chiến hữu, bạn bè, hội đồng|bạn]] của [[Alexandros Đại đế]]. Sau khi Cleopatra qua đời, [[Ai Cập (tỉnh La Mã)|Ai Cập]] đã trở thành một [[Tỉnh La Mã|tỉnh]] của [[đế quốc La Mã]], đánh dấu sự kết thúc của [[thời kỳ Hy Lạp hóa]] mà đã kéo dài từ triều đại của Alexandros (336–323 TCN).<ref group="ghi chú" name="Grant Hellenistic period explanation">{{harvnb|Grant|1972|pp=5–6}} ghi chú rằng [[Thời đại Hellenistic]], khởi đầu vào thời điểm [[Alexander Đại đế]] (336–323 TCN) lên ngôi, đã kết thúc với [[cái chết của Cleopatra]] năm 30 TCN. Michael Grant nhấn mạnh rằng người Hy Lạp thời Hellenistic đã bị người La Mã đương thời xem như là đã suy vong và đã đánh mất sự vĩ đại từ thời [[Hy Lạp cổ điển]], một quan điểm mà đã được tiếp tục ngay cả trong các tác phẩm biên soạn lịch sử thời hiện đại. Liên quan đến Ai Cập thời Hellenistic, Grant lập luận rằng "nêu như Cleopatra VII nhìn lại tất cả những gì tổ tiên của bà đã làm trong thời gian đó, sẽ nhiều khả năng không tái phạm sai lầm tương tự. Nhưng bà và những người đương thời của bà vào thế kỷ thứ I TCN có những vấn đề riêng biệt và khác nhau. Liệu một 'Thời đại Hellenistic' (mà chúng ta thường coi là sắp kết thúc trong khoảng thời gian của bà) có thể còn tồn tại trên tổng thể [...] vào lúc mà người La Mã mới là quyền lực thống trị? Đây là một câu hỏi không bao giờ xa lạ đối với Cleopatra. Nhưng chắc chắn là bà không đời nào coi thời đại Hy Lạp là đã kết thúc cả và có ý định làm tất cả mọi thứ trong khả năng của mình để đảm bảo nó mãi mãi trường tồn. ""</ref> [[Ngôn ngữ mẹ đẻ]] của bà là [[tiếng Hy Lạp Koine]] và bà cũng là nhà cai trị đầu tiên của nhà Ptolemaios học [[tiếng Ai Cập]].<ref group="ghi chú" name="languages"/>
 
Vào năm 58 TCN Cleopatra có thể đã đi cùng với người cha của bà [[Ptolemaios XII Auletes|Ptolemaios XII]] khi ông phải sống lưu vong ở [[Roma]] sau một cuộc nổi loạn ở Ai Cập mà đã cho phép người con gái đầu lòng của ông [[Berenice IV]] lên ngôi vương. Berenice đã bị giết vào năm 55 TCN khi Ptolemaios XII quay trở lại Ai Cập cùng với [[Aulus Gabinius|sự hỗ trợ quân sự từ người La Mã]]. Khi Ptolemaios XII qua đời vào năm 51 TCN, Cleopatra và em trai bà là [[Ptolemaios XIII]] [[Triều đại của Cleopatra VII|đã lên ngôi]] với tư cách là những người đồng trị vì, nhưng sự bất đồng giữa họ đã khiễn một cuộc [[nội chiến]] nổ ra. Sau khi thất bại trong [[trận Pharsalus]] (48 TCN) ở [[Hy Lạp cổ đại|Hy Lạp]] trước kình địch [[Julius Caesar]] ([[quan chấp chính]] và [[độc tài]] La Mã) trong [[cuộc nội chiến của Caesar]], chính khách [[La Mã cổ đại|La Mã]] [[Pompey Vĩ đại|Pompey]] đã bỏ chạy tới Ai Cập. Dù Pompey từng là đồng minh của Ptolemaios XIII, nhưng vị vua này lại nghe theo lời của [[hoạn quan]] hạ sát Pompey trước khi Caesar đên nơi và chiếm đóng [[Alexandria|thành Alexandria]]. Caesar đã cố gắng để hoà giải Ptolemaios XIII với Cleopatra nhưng viên cố vấn trưởng của Ptolemaios XIII, [[Potheinos]] đã xem những điều kiện mà Caesar đã đưa ra như là sự ủng hộ dành cho Cleopatra, nên đã đem [[Quân đội Ptolemaios|quân bản bộ]] [[Cuộc vây hãm Alexandria (47 TCN)|vây hãm Caesar cùng Cleopatra trong cung điện]]. Cuộc vây hãm này chấm dứt khi lực lượng tiếp viện của Caesar tới nơi vào đầu năm 47 TCN và Ptolemaios XIII đã qua đời một thời gian ngắn sau đó trong [[Trận sông Nil (47 TCN)|trận sông Nil]]. Em gái ông là Arsinoe IV đã bị lưu đày tới [[Ephesus]] vì vai trò của mình trong trong cuộc bao vây. Caesar tuyên bố Cleopatra cùng em trai là [[Ptolemaios XIV]] trở thành những người đồng trị vì của Ai Cập, nhưng vẫn duy trì một mối quan hệ tình ái bí mật với Cleopatra và đã có cùng bà một người con trai tên là Caesarion. Cleopatra sau đó tới Roma như là một [[Danh sách các Nữ hoàng chư hầu của La Mã|Nữ hoàng chư hầu]] vào năm 46 và 44 TCN, bà đã ở tại [[Horti Caesaris|trang viên của Caesar]] trong khoảng thời gian này. Sau [[Vụ ám sát Julius Caesar|cái chết của Caesar]] và Ptolemaios XIV (do bà chủ mưu) vào năm 44 TCN, Cleopatra đã tấn phong con mình là Caesarion làm vua đồng cai trị.
 
Trong [[cuộc nội chiến của những người Giải phóng]] vào năm 43–42 TCN, Cleopatra đứng về phía [[chế độ Tam Hùng lần thứ Hai]] được Octavianus, [[Marcus Antonius]] và [[Marcus Aemilius Lepidus (tam hùng)|Marcus Aemilius Lepidus]] thiết lập nên. Sau cuộc gặp mặt tại [[Tarsos]] vào năm 41 TCN, bà đã có mối quan hệ tình ái với Antonius. Ông đã sử dụng quyền lực của mình để hành quyết Arsinoe IV theo lời yêu cầu của Cleopatra và ngày càng phải trông cậy vào hỗ trợ của Cleopatra về cả mặt tài chính và quân sự trong cuộc [[Chiến tranh Parthia của Antonius|xâm lược]] vào [[đế quốc Parthia]] và [[Vương quốc Armenia (cổ đại)|vương quốc Armenia]] của mình. Tại [[lễ ban tặng của Alexandria]], những người con của Cleopatra với Antonius được chính thức tuyên bố rằng là sẽ được phong tặng những vùng đất khác nhau nằm dưới thẩm quyền của Antonius. Sự kiện này, cùng với đám cưới của Antonius với Cleopatra và việc [[Hôn nhân La Mã cổ đại|ly dị]] [[Octavia Minor]], chị gái của Octavianus, đã dẫn đến [[Cuộc chiến tranh cuối cùng của Cộng Hòa La Mã|cuộc chiến tranh cuối cùng]] của [[Cộng hòa La Mã]]. Sau khi tiến hành một cuộc [[Tuyên truyền|chiến tranh tuyên truyền]], Octavianus đã buộc các đồng minh của Antonius trong [[Viện nguyên lão La Mã]] phải bỏ trốn khỏi Roma vào năm 32 TCN và đã khai chiến với Cleopatra. Sau khi đánh bại hạm đội liên hợp của Antonius và Cleopatra trong [[trận Actium]] vào năm 31 TCN, [[Quân đội La Mã cuối thời kỳ Cộng Hòa|quân đội của Octavianus]] đã xâm lược Ai Cập vào năm 30 TCN, đánh bại Antonius khiến ông phải tự sát. Khi Cleopatra biết được rằng Octavianus đã lên kế hoạch để đưa bà tới Roma với mục đích là cho cuộc diễu binh mừng chiến thắng, bà đã uống thuốc độc tự tử (mặc dù vậy người ta vẫn thường hay tin rằng bà đã bị cắn bởi một con [[Vipera aspis|rắn mào]]).
 
Đến ngày nay, Cleopatra là một hình tượng nổi tiếng trong văn hóa phương Tây. Danh tiếng của bà được truyền tải dưới hình thức nhiều câu chuyện được sân khấu hoá, là đề tài của những tác phẩm [[hội họa]], [[sân khấu]], [[kịch]] và [[âm nhạc]]. Câu chuyện về bà được miêu tả trong nhiều tác phẩm như vở kịch ''[[Antony và Cleopatra]]'' của [[William Shakespeare]]; ''[[Caesar và Cleopatra]]'' của [[George Bernard Shaw]]; vở [[Opera]] [[Cléopâtre]] của [[Jules Massenet]] và bộ phim điện ảnh [[Cleopatra (phim 1963)|''Cleopatra'']] (1963).
Dòng 57:
==Tên gọi==
 
Tên gọi Cleopatra có nguồn gốc từ tên gọi trong tiếng [[tiếng Hy Lạp Cổ đại|Hy Lạp]] là ''Kleopatra'' ({{lang-el|Κλεοπάτρα}}), nó có nghĩa là "Vinh quang của người cha" ở [[Ngữ pháp theo giống|dạng dành cho nữ giới]].{{sfnp|Royster|2003|p=48}} Nó được bắt nguồn từ ''kleos'' ({{lang-el|κλέος}}), "Vinh quang", kết hợp cùng với ''pater'' ({{lang-el|πατήρ}}), "tổ tiên", sử dụng [[sở hữu cách]] ''patros'' ({{lang-el|πατρός}}).{{sfnp|Muellner|}} Dạng dành cho nam giới sẽ được viết là ''Kleopatros'' ({{lang-el|Κλεόπατρος}}) hoặc ''Patroklos'' ({{lang-el|Πάτροκλος}}).{{sfnp|Muellner|}} Cleopatra là [[Tên riêng Hy Lạp cổ đại|tên]] [[Cleopatra của Macedonia|người em gái của Alexandros Đại đế]], cũng như là tên của [[Cleopatra Alcyone]], vợ của [[Meleager]] trong [[Thần thoại Hy Lạp]].{{sfnp|Roller|2010|pp=15–16}} Thông qua cuộc hôn nhân của [[Ptolemaios V Epiphanes]] với [[Cleopatra I Syra]] (một [[Danh sách các vị vua Seleukos|công chúa Seleukos]]), tên gọi này đã được [[nhà Ptolemaios]] chấp nhận.{{sfnp|Roller|2010|pp=15–16, 39}}{{sfnp|Fletcher|2008|pp=55–57}} Cleopatra đã thông qua tước hiệu ''Thea Philopatora'' ({{lang-el|Θεά Φιλοπάτωρα}}) có nghĩa là "Vị Nữ thần yêu thương cha của Ngài."{{sfnp|Burstein|2004|p=15}}{{sfnp|Fletcher|2008|pp=84, 215}}
== Tiểu sử ==
=== Bối cảnh lịch sử ===
Các vị [[pharaon]] của nhà Ptolemaios đã được vị [[Tư tế tối cao của Ptah]] [[Lễ đăng quang của pharaon|trao vương miện]] tại [[Memphis, Ai Cập]], nhưng họ lại cư ngụ tại thành phố [[Alexandria]] với phần đông cư dân là người Hy Lạp và là một thành phố đa văn hóa, thành phố này được [[Alexandros Đại đế]] của [[Macedonia (vương quốc cổ đại)|Macedonia]] thành lập.{{sfnp|Roller|2010|pp=32–33}}{{sfnp|Fletcher|2008|pp=1, 3, 11, 129}}{{sfnp|Burstein|2004|p=11}}<ref group="ghi chú">Để được giải thích kỹ lưỡng về nền tảng của thành phố [[Alexandria]] được [[Alexander Đại đế]] đặt nên và về bản chất Hy Lạp-Hy Lạp hoá ở mức độ lớn trong thời kỳ Ptolemaios, cùng với một cuộc khảo sát của các nhóm sắc tộc khác nhau sống ở đó, hãy xem {{harvnb|Burstein|2004|pp=43–61}}. <br>Để xác nhận thêm về việc thành lập Alexandria bởi Alexander Đại đế, hãy xem {{harvnb|Jones|2006|p=6}}.</ref> Họ [[Lịch sử của tiếng Hy Lạp|nói tiếng Hy Lạp]] và cai trị Ai Cập như là [[thời kỳ Hy Lạp hóa|các vị vua Hy Lạp thời kỳ Hy Lạp hóa]], họ khước từ việc học [[Tiếng Ai Cập hậu nguyên|ngôn ngữ bản địa của người Ai Cập]].{{sfnp|Roller|2010|pp=29–33}}{{sfnp|Fletcher|2008|pp=1, 5, 13–14, 88, 105–106}}{{sfnp|Burstein|2004|pp=11–12}}<ref group="ghi chú" name="languages">Vua chúa nhà Ptolemaos từ chối nói tiếng Ai Cập, là lý do tại sao khiến tiếng Hy Lạp cổ (tức [[tiếng Hy Lạp Koine]]) cũng như tiếng Ai Cập được sử dụng trên các tài liệu chính thức của triều đình như [[phiến đá Rosetta]]: {{Chú thích web|url=http://www.bbc.co.uk/programmes/b00sbrz3 |title=Radio 4 Programmes – A History of the World in 100 Objects, Empire Builders (300 BC – 1 AD), Rosetta Stone |publisher=BBC |date= |accessdate=2010-06-07}} <br>Như {{harvnb|Burstein|2004|pp=43–54}} đã giải thích, [[Alexandria]] thời Ptolemaios được coi là một [[thành bang Hy Lạp|thành bang]] (tức ''[[polis]]'') riêng rẽ với quốc gia Ai Cập, với người Hy Lạp và người Macedonia cổ được cấp quyền công dân. Tuy nhiên, có nhiều sắc tộc khắc cũng định cư tại đây, đặc biệt là [[người Do Thái]] cũng như người Ai Cập, Syria hay Nubia bản địa. <br>Để xác thực thêm, hãy xem {{harvnb|Grant|1972|p=3}}. <br>Dể viết thêm về những ngôn ngữ mà Cleopatra có thể nói, xem {{harvnb|Roller|2010|pp=46–48}} và {{harvnb|Burstein|2004|pp=11–12}}. <br>Để xác thực thêm về việc tiếng Hy Lạp cổ được sử dụng như là ngôn ngữ chính thức của triều đại Ptolemaios, hãy xem {{harvnb|Jones|2006|p=3}}.</ref> Trái lại, Cleopatra lại có thể nói được [[Đa ngôn ngữ|nhiều ngôn ngữ khác nhau]] khi trưởng thành và người cai trị đầu tiên của nhà Ptolemaios học [[tiếng Ai Cập]].{{sfnp|Schiff|2011|p=33}}{{sfnp|Roller|2010|pp=46–48}}{{sfnp|Burstein|2004|pp=11–12}}<ref group="ghi chú">Để biết thêm thông tin, hãy xem {{harvnb|Grant|1972|pp=20, 256 footnote 42}}</ref> Bà còn có thể nói được [[tiếng Ethiopia]], [[Trogodyte]], [[Tiếng Hebrew Kinh Thánh|Hebrew]] (hoặc [[tiếng Aram]]), [[tiếng Arab]], [[Các ngôn ngữ của Syria|một thứ tiếng Syria]] (có thể là [[Tiếng Syria|Syriac]]), [[tiếng Media|Media]], [[tiếng Parthia|Parthia]] và [[tiếng La tinh|Latin]], mặc dù vậy những người [[La Mã cổ đại|La Mã]] cùng thời với bà sẽ lại thích nói chuyện với bà bằng [[tiếng Hy Lạp Koine|tiếng Hy Lạp]] mẹ đẻ của bà hơn.{{sfnp|Roller|2010|pp=46–48}}{{sfnp|Burstein|2004|pp=11–12}}{{sfnp|Fletcher|2008|pp=5, 82, 88, 105–106}}<ref group="ghi chú">Đối với danh sách các ngôn ngữ được nói bởi Cleopatra như được đề cập bởi sử gia cổ đại [[Plutarchus]], xem {{harvnb|Jones|2006|pp=33–34}}, người cũng đề cập rằng các vua chúa nhà Ptolemaios đã dần dần từ bỏ [[tiếng Macedonia cổ]].</ref> Ngoài tiếng Hy Lạp, Ai Cập và Latin, những ngôn ngữ trên phản ánh khao khát của Cleopatra trong việc khôi phục lại những vùng đất ở [[Lịch sử Bắc Phi|Bắc Phi]] và [[Lịch sử Tây Á|Tây Á]] vốn đã từng thuộc về [[đế chế Ptolemaios]].{{sfnp|Roller|2010|pp=46–48, 100}}
 
Người La Mã đã bắt đầu can thiệp vào Ai Cập từ trước khi [[triều đại của Cleopatra VII]] bắt đầu.{{sfnp|Roller|2010|pp=38–42}}{{sfnp|Burstein|2004|pp=xviii, 10}}{{sfnp|Grant|1972|pp=9–12}} Khi [[Ptolemaios IX Lathyros]] qua đời vào cuối năm 81 TCN, ông được kế vị bởi người con gái [[Berenice III]] của mình.{{sfnp|Roller|2010|p=17}}{{sfnp|Grant|1972|pp=10–11}} Tuy nhiên, với việc phe đối lập trong triều đình hoàng gia chống lại ý tưởng về một vị Nữ vương trị vì duy nhất, Berenice III đã chấp nhận đồng trị vì và kết hôn với người anh họ và cũng là con ghẻ của bà, [[Ptolemaios XI Alexander II]], sự dàn xếp này đã được nhà độc tài La Mã [[Sulla]] thực hiện.{{sfnp|Roller|2010|p=17}}{{sfnp|Grant|1972|pp=10–11}} Việc tiến hành các cuộc hôn nhân giữa anh chị em ruột mang tính loạn luân này của nhà Ptolemaios đã được mở đầu bởi [[Ptolemaios II]] với người chị gái [[Arsinoe II]] của ông.{{sfnp|Roller|2010|pp=36–37}}{{sfnp|Burstein|2004|p=5}}{{sfnp|Grant|1972|pp=26–27}} Mặc dù là một tập tục lâu đời của hoàng gia Ai Cập, nó lại bị những [[người Hy Lạp]] đương thời coi là ghê tởm.{{sfnp|Roller|2010|pp=36–37}}{{sfnp|Burstein|2004|p=5}}{{sfnp|Grant|1972|pp=26–27}} Tuy nhiên, vào triều đại của Cleopatra VII, nó được coi là một sự dàn xếp thông thường đối với các vị vua Ptolemaios.{{sfnp|Roller|2010|pp=36–37}}{{sfnp|Burstein|2004|p=5}}{{sfnp|Grant|1972|pp=26–27}} Ptolemaios XI đã sát hại người vợ-mẹ kế của mình chỉ một thời gian ngắn sau đám cưới của họ vào năm 80 TCN, nhưng chính bản thân vị vua này đã bị [[tử hình công khai|hành quyết một cách công khai]] ngay sau đó trong một cuộc bạo loạn vốn là hậu quả của vụ ám sát.{{sfnp|Roller|2010|p=17}}{{sfnp|Burstein|2004|p=xix}}{{sfnp|Grant|1972|p=11}} Ptolemaios XI và thậm chí có lẽ là Ptolemaios IX hoặc [[Ptolemaios X Alexander I]], đã đem [[Nhà Ptolemaios]] làm [[Vật thế chấp (tài chính)|vật thế chấp]] cho các khoản vay của Roma, vì vậy người La Mã có đủ cơ sở pháp lý để tiếp quản Ai Cập, [[chư hầu]] của họ.{{sfnp|Roller|2010|p=17}}{{sfnp|Burstein|2004|p=12}}{{sfnp|Fletcher|2008|p=74}} Tuy vậy, thay vào đó người La Mã đã chọn cách phân chia vương quốc Ptolemaios giữa [[Tính hợp pháp (luật gia đình)|những người con hoang]] của Ptolemaios IX, họ đã trao [[Lịch sử cổ đại của Cyprus|Cyprus]] cho [[Ptolemaios của Cyprus]] và Ai Cập cho Ptolemaios XII.{{sfnp|Roller|2010|p=17}}{{sfnp|Burstein|2004|p=xix}}
 
=== Thời thơ ấu ===
{{Chính|Giai đoạn đầu đời của Cleopatra VII}}
[[File:Ptolemy XII Auletes Louvre Ma3449.jpg|thumb|Bức tượng theo phong cách [[Nghệ thuật Hy Lạp hóa|Hy Lạp hóa]] của [[Ptolemaios XII Auletes]], người cha của Cleopatra VII, nằm tại bảo tàng [[Louvre]], Paris{{sfnp|Roller|2010|p=18}}]]
[[Giai đoạn đầu đời của Cleopatra VII|Cleopatra VII được sinh ra vào đầu năm 69 TCN]], bà là con gái của vị [[Danh sách các vị vua nhà Ptolemaiospharaon|pharaon nhà Ptolemaios]] [[Ptolemaios XII Auletes]] và một người mẹ không rõ danh tính{{sfnp|Roller|2010|p=15}}<ref group="ghi chú">{{harvnb|Grant|1972|p=3}} states that Cleopatra could have been born in either late 70 BC or early 69 BC.</ref> mà nhiều nguồn tài liệu cho là [[Cleopatra VI Tryphaena]] (cũng còn được biết đến như là [[Cleopatra V Tryphaena]]).{{sfnp|Jones|2006|pp=xiii, 28}}{{sfnp|Burstein|2004|p=11}}<ref group="ghi chú" name="cleopatra v or vi"/>
Tên của Cleopatra V (hoặc VI) Tryphaena không còn xuất hiện trong các văn kiện chính thức chỉ một vài tháng sau khi Cleopatra VII được sinh ra vào năm 69 TCN.{{sfnp|Roller|2010|pp=18–19}}{{sfnp|Fletcher|2008|pp=68–69}} Ba người con sau của Ptolemaios XII đều được sinh ra trong hoàn cảnh người vợ của ông vắng mặt.{{sfnp|Roller|2010|p=19}}{{sfnp|Fletcher|2008|p=69}} Cleopatra có hai người chị em gái, [[Berenice IV]] và [[Arsinoe IV]] cũng như hai người em trai, [[Ptolemaios XIII]] và [[Ptolemaios XIV]].{{sfnp|Roller|2010|p=16}}{{sfnp|Anderson|2003|p=38}}{{sfnp|Fletcher|2008|p=73}}<ref group="ghi chú">Do sự khác biệt trong những tài liệu nguyên thuỷ, trong đó một số coi [[Cleopatra VI]] có thể là con gái của [[Ptolemaios XII]] hoặc cũng có thể là vợ của ông, giống hệt với [[Cleopatra V]], {{harvnb|Jones|2006|p=28}} nói rằng Ptolemaios XII có sáu người con, trong khi {{harvnb|Roller|2010|p=16}} chỉ đề cập đến năm.</ref> Vị gia sư thời thơ ấu của bà là Philostratos, nhờ có ông mà bà đã học được [[Giáo dục ở Hy Lạp cổ đại|nghệ thuật diễn thuyết]] và [[Triết học Hy Lạp cổ đại|triết học]] Hy Lạp.{{sfnp|Roller|2010|pp=45–46}} Theo Duane W. Roller và Joann Fletcher thì trong giai đoạn niên thiếu của mình, Cleopatra có lẽ đã học tập tại [[Musaeum]], bao gồm cả [[thư viện Alexandria]].{{sfnp|Roller|2010|p=45}}{{sfnp|Fletcher|2008|p=81}}
 
Dòng 73:
{{Chính|Giai đoạn đầu đời của Cleopatra VII}}
{{xem thêm|Chế độ tam hùng lần thứ nhất}}
Vào năm 65 TCN, vị [[Quan giám sát La Mã|quan giám sát]] [[Marcus Licinius Crassus]] đã tranh luận trước [[Viện nguyên lão La Mã]] rằng Roma nên xáp nhập Ai Cập, thế nhưng [[dự luật]] do người này đề xuất và một dự luật tương tự vào năm 63 TCN của [[quan bảo dân]] [[Servilius Rullus]] đều đã bị bác bỏ.{{sfnp|Roller|2010|p=20}}{{sfnp|Burstein|2004|pp=xix, 12–13}} Ptolemaios XII đã ứng phó với mối đe dọa xáp nhập có thể sảy ra bằng cách biếu tặng các khoản [[tiền thưởng]] và những món quà xa hoa cho các chính khách La Mã hùng mạnh như là [[Pompey Vĩ đại]] trong [[Chiến tranh Mithridates lần thứ ba|chiến dịch của ông]] chống lại [[Mithridates VI của Pontos]] và cuối cùng là [[Julius Caesar]] sau khi trở thành [[chấp chính quan La Mã]] vào năm 59 TCN.{{sfnp|Roller|2010|pp=20–21}}{{sfnp|Burstein|2004|pp=xx, 12–13}}{{sfnp|Fletcher|2008|pp=74–76}}<ref group="ghi chú">Để biết thêm thông tin và để xác thực, hãy xem {{harvnb|Grant|1972|pp=12–13}}. Vào năm 1972, Michael Grant đã tính rằng 6.000 ta-lăng là mức phí mà Ptolemaios XII Auletes phải trả 'để nhận danh hiệu "bạn bè và đồng minh của người La Mã" từ các thành viên tam hùng như Pompey Vĩ đại và Julius Caesar, có giá khoảng 7 triệu [[bảng Anh]] hoặc 17 triệu [[đô la Mỹ]], đại thể tổng doanh thu thuế hàng năm của Ai Cập thời Ptolemaios.</ref> Tuy nhiên, sự hoang phí một cách bừa bãi của Ptolemaios XII đã khiến cho ông bị khánh kiệt và ông buộc phải vay nợ từ vị [[Lịch sử ngân hàng|chủ ngân hàng La Mã]] [[Gaius Rabirius Postumus]].{{sfnp|Roller|2010|p=21}}{{sfnp|Burstein|2004|p=13}}{{sfnp|Fletcher|2008|p=76}}
 
[[File:Retrato femenino (26771127162).jpg|thumb|left|Nhiều khả năng đây là một bức chân dung được vẽ sau khi qua đời của Nữ vương Cleopatra VII [[nhà Ptolemaios]] cùng với mái [[tóc đỏ]] và những nét đặc trưng trên khuôn mặt của bà, bà đội một [[vương miện]] hoàng gia và kẹp tóc nạm ngọc trai, bức tranh này có nguồn gốc từ thành phố La Mã [[Herculaneum]], Ý, từ cuối thế kỷ thứ 1 TCN cho tới giữa thế kỷ thứ 1 {{sfnp|Fletcher|2008|pp=87, 246–247, see image plates and captions}}<ref group="ghi chú">{{harvnb|Fletcher|2008|p=87}} đã mô tả bức tranh từ Herculaneum một cách sâu hơn: "Tóc của Cleopatra được chăm sóc bởi người thợ làm tóc có tay nghề cao Eiras. Mặc dù bộ tóc giả trông rất nhân tạo được thiết kế nhằm sử dụng khi xuất hiện trước những thần dân người Ai Cập, một lựa chọn thực tế hơn cho trang phục hàng ngày nói chung là "kiểu tóc dưa hấu" nghiêm trang, một kiểu tóc mà tóc tự nhiên được chải lại thành các mảng khác nhau, nhìn giống như hoạ tiết trên một quả dưa hấu và được cột lại thành một búi. Một nhãn hiệu của Vương hậu Arsinoe II và Berenice II, một phong cách đã gần như bị bỏ rơi suốt gần hai thế kỷ cho đến khi được hồi sinh bởi Cleopatra, với tư cách là nhà truyền thống cũng như nhà sáng tạo, bà mang kiểu tóc phiên bản của mình mà không có tấm màn che đầu như tổ tiên của mình. Và trong khi Arsinoe II lẫn Berenice II đều có tóc vàng như Alexander, Cleopatra có thể là một người tóc đỏ, dựa trên bức chân dung của một người phụ nữ tóc hoe đội vương miện hoàng gia được trang trí bởi các họa tiết Ai Cập đã được xác định là Cleopatra."</ref>]]
Năm 58 TCN, người La Mã đã [[Cyprus thuộc La Mã|sáp nhập Cyprus]] và khiến cho người em trai của Ptolemaios XII là Ptolemaios của Cyprus bị buộc tội hải tặc, phải tự tử hơn là lưu đày suốt đời tới [[Paphos]].{{sfnp|Roller|2010|p=22}}{{sfnp|Burstein|2004|pp=xx, 13, 75}}{{sfnp|Fletcher|2008|p=76}}<ref group="ghi chú">Đối với thông tin chính trị phía sau sự sáp nhập đảo [[Síp]] của La Mã, một động thái được đẩy lên trong [[Viện nguyên lão La Mã]] bởi Publius Clodius Pulcher, xem {{harvnb|Grant|1972|pp=13–14}}.</ref> Ptolemaios XII đã giữ thái độ im lặng một cách công khai về cái chết của người em trai mình, một quyết định mà cùng với việc nhượng lại vùng lãnh thổ lâu đời của nhà Ptolemaios cho người La Mã đã hủy hoại sự tin tưởng của thần dân đối với ông, họ vốn đã tức giận với những chính sách kinh tế của ông từ trước đó.{{sfnp|Roller|2010|p=22}}{{sfnp|Burstein|2004|pp=13, 75}}{{sfnp|Grant|1972|p=14–15}} Ptolemaios XII sau đó đã buộc phải rời khỏi Ai Cập để lưu vong, đầu tiên ông tới [[Rhodes]], tiếp đó là [[Athens Cổ đại|Athens]] và cuối cùng là tới [[Trang viên La Mã|trang viên]] của [[Chế độ Tam Hùng lần thứ nhất|vị tam hùng]] Pompey nằm trên ngọn [[đồi Alban]] gần [[Praeneste]].{{sfnp|Roller|2010|p=22}}{{sfnp|Burstein|2004|pp=xx, 13, 75}}{{sfnp|Fletcher|2008|pp=76–77}}<ref group="ghi chú">Để biết thêm thông tin, hãy xem {{harvnb|Grant|1972|pp=15–16}}.</ref> Ptolemaios XII đã dành gần một năm ở tại khu ngoại ô của Roma, có vẻ như người con gái 11 tuổi của ông là Cleopatra đã đi cùng với ông.{{sfnp|Roller|2010|p=22}}{{sfnp|Fletcher|2008|pp=76–77}}<ref group="ghi chú">{{harvnb|Fletcher|2008|pp=76–77}} thể hiện chút nghi ngờ về điều này: "bị lật đổ vào cuối mùa hè năm 58 TCN và lo sợ cho mạng sống của mình, [[Ptolemaios XII Auletes|Auletes]] đã chạy trốn khỏi cả cung điện lẫn vương quốc của mình, mặc dù ông ta không hoàn toàn cô độc. Một số tài liệu Hy lạp cho thấy rằng ông được tháp tùng bởi một người con gái và trong khi người con gái lớn [[Berenice IV]] lên làm nữ vương, còn đứa út Arisone, thì còn quá bé, có thể giả định rằng đây phải là con gái thứ cũng như người con yêu thích của ông, tức cô bé Cleopatra mười một tuổi."</ref> Berenice IV đã phái một đoàn sứ giả tới Roma để biện hộ sự cai trị của mình và phản đối việc phục vị cho cha mình là Ptolemaios XII, thế nhưng Ptolemaios đã thuê các sát thủ để sát hại những người đứng đầu đoàn sứ thần, một vụ việc được che đậy bởi những chính khách La Mã hùng mạnh vốn ủng hộ cho ông.{{sfnp|Roller|2010|p=23}}{{sfnp|Burstein|2004|p=13}}{{sfnp|Fletcher|2008|pp=77–78}}<ref group="ghi chú">Để biết thêm thông tin, hãy xem {{harvnb|Grant|1972|p=16}}.</ref> Khi Viện nguyên lão La Mã từ chối lời đề nghị của Ptolemaios XII về một đội quân hộ tống và những điều khoản để cho ông quay trở về Ai Cập, ông đã quyết định rời Roma vào cuối năm 57 TCN và lưu trú tại [[Ngôi đền Artemis ở Ephesus]].{{sfnp|Roller|2010|pp=23–24}}{{sfnp|Fletcher|2008|p=78}}{{sfnp|Grant|1972|p=16}}
 
Những người La Mã ủng hộ tài chính cho Ptolemaios XII vẫn quyết tâm khôi phục lại quyền lực cho ông.{{sfnp|Roller|2010|p=24}} Pompey đã thuyết phục [[Aulus Gabinius]], vị [[Syria thuộc La Mã|tổng đốc La Mã của Syria]], xâm lược Ai Cập và khôi phục lại Ptolemaios XII, đề nghị ông 10.000 [[Talent (đo lường)|talent]] cho sứ mệnh dự kiến này.{{sfnp|Roller|2010|p=24}}{{sfnp|Burstein|2004|pp=xx, 13}}{{sfnp|Grant|1972|pp=16–17}} Bất chấp việc điều này khiến cho ông vi phạm [[bộ luật La Mã]], Gabinius đã xâm lược Ai Cập vào mùa xuân năm 55 TCN bằng con đường đi qua [[nhà Hasmonea|xứ Judea của nhà Hasmonea]], tại đó [[Hyrcanus II]] đã phái [[Antipater người Idumaea]], cha của [[Herod Vĩ Đại]], cung cấp cho người La Mã một đạo quân dẫn đường cùng với tiếp tế.{{sfnp|Roller|2010|p=24}}{{sfnp|Burstein|2004|pp=13, 76}} Dưới quyền chỉ huy của Gabinius còn có vị tướng kỵ binh trẻ tuổi [[Marcus Antonius]], một người đã trở nên nổi tiếng sau khi ngăn cản Ptolemaios XII tàn sát các cư dân của [[Pelousion]] và giải cứu được thi hài của [[Archelaus (Giáo sĩ tối cao của Comana Cappadocia)|Archelaos]], phu quân của Berenice IV, sau khi người này ngã xuống trong trận đánh và bảo đảm cho Archelaos được an táng theo đúng địa vị hoàng gia của mình.{{sfnp|Roller|2010|pp=24–25}}{{sfnp|Burstein|2004|p=76}} Cleopatra, lúc này 14 tuổi, sẽ đi cùng với đoàn viễn chinh La Mã đến Ai Cập; Nhiều năm sau đó Marcus Antonius đã nói rằng ông yêu bà ngay từ thời điểm đó.{{sfnp|Roller|2010|pp=24–25}}{{sfnp|Burstein|2004|pp=23, 73}}
 
Gabinius đã bị đưa ra xét xử ở Roma vì tội lạm dụng quyền lực của mình, tuy lần này được tha bổng, nhưng trong lần xét xử thứ hai của mình vì tội nhận hối lộ thì Gabinius đã bị xử lưu đày, Gabinius chỉ được triệu hồi bảy năm sau đó vào năm 48 TCN bởi Julius Caesar.{{sfnp|Roller|2010|p=25}}{{sfnp|Grant|1972|p=18}} Crassus đã lên thay thế làm tổng đốc của Syria và được mở rộng quyền chỉ huy tỉnh của mình cho tới tận Ai Cập, thế nhưng Crassus đã bị [[người Parthia]] giết chết trong [[trận Carrhae]] vào năm 53 TCN.{{sfnp|Roller|2010|p=25}}{{sfnp|Burstein|2004|p=xx}} Ptolemaios XII sau khi giành lại được quyền lực đã cho hành quyết Berenice cùng với những người giàu có đã ủng hộ cho bà ta rồi chiếm đoạt của cải của họ.{{sfnp|Roller|2010|pp=25–26}}{{sfnp|Burstein|2004|pp=13–14, 76}}{{sfnp|Fletcher|2008|pp=11–12}} Vị quốc vương Ai Cập đã cho phép những binh sĩ đồn trú La Mã của Gabinius mà phần lớn là người gốc [[SựCác tiếpdân xúctộc của người La Mã-German|German]] và [[Gaul]]—các [[Gabiniani]]—quấy nhiễu người dân trên các đường phố của [[Lịch sử của Alexandria|Alexandria]] và phong cho người ủng hộ tài chính La Mã lâu năm của mình là Rabirius Postumus làm trưởng quan tài chính của ông.{{sfnp|Roller|2010|pp=25–26}}{{sfnp|Burstein|2004|pp=13–14}}{{sfnp|Fletcher|2008|pp=11–12, 80}}<ref group="ghi chú">Để biết thêm thông tin về nhà tài chính La Mã [[Rabirius Postumus]] cũng như 2000 lính lê dương La Mã được gửi ở lại Ai Cập bởi [[Aulus Gabinius]], xem {{harvnb|Grant|1972|pp=18–19}}.</ref> Rabirius Postumus đã không thể thu hồi được toàn bộ số nợ của Ptolemaios XII vào lúc vị vua này qua đời, do đó nó được chuyển qua cho những người kế vị của ông là Cleopatra VII và Ptolemaios XIII.{{sfnp|Roller|2010|p=26}}{{sfnp|Grant|1972|p=18}}Trong vòng một năm, Rabirius Postumus đã bị đặt dưới sự giam giữ phòng ngừa và được đưa quay trở về Roma sau khi mạng sống của ông bị đe dọa vì làm cạn kiệt các nguồn tài nguyên của Ai Cập.{{sfnp|Roller|2010|p=26}}{{sfnp|Burstein|2004|p=14}}{{sfnp|Fletcher|2008|pp=11–12}}<ref group="ghi chú">Để biết thêm thông tin, hãy xem {{harvnb|Grant|1972|p=18}}.</ref> Bất chấp những vấn đề này, Ptolemaios XII, người vốn qua đời vì nguyên nhân tự nhiên, đã để lại một di chúc mà trong đó lựa chọn Cleopatra VII và Ptolemaios XIII làm những người đồng kế vị của ông, đồng thời giám sát các dự án xây dựng quan trọng như là [[ngôi đền Edfu]] và [[ngôi đền Dendera]] và làm ổn định lại nền kinh tế.{{sfnp|Roller|2010|pp=26–27}}{{sfnp|Burstein|2004|p=14}}{{sfnp|Fletcher|2008|pp=80, 85}}<ref group="ghi chú">Để biết thêm thông tin, hãy xem {{harvnb|Grant|1972|pp=19–20, 27–29}}.</ref> Vào ngày 31 tháng 5 năm 52 TCN, Cleopatra đã được phong làm nhiếp chính cho Ptolemaios XII theo như được chỉ ra bởi một dòng chữ khắc trong ngôi đền [[Hathor]] tại [[Dendera]].{{sfnp|Roller|2010|p=27}}{{sfnp|Burstein|2004|pp=xx, 14}}{{sfnp|Fletcher|2008|pp=84–85}}<ref group="ghi chú">Để biết thêm thông tin, hãy xem {{harvnb|Grant|1972|pp=28–30}}.</ref>
 
===Kế vị ngai vàng===
Dòng 89:
Ptolemaios XII đã qua đời vào thời điểm trước ngày 22 tháng 3 năm 51 TCN, khi đó Cleopatra, trong hành động đầu tiên khi là Nữ vương, đã bắt đầu chuyến hành trình của bà tới [[Hermonthis]], gần [[Thebes, Ai Cập|Thebes]], để thiết lập một con bò thiêng [[Buchis]] mới, mà vốn được thờ cúng như là một vật trung gian cho vị thần [[Montu]] trong [[tôn giáo Ai Cập cổ đại]].{{sfnp|Hölbl|2001|p=231}}{{sfnp|Roller|2010|pp=53, 56}}{{sfnp|Burstein|2004|pp=xx, 15–16}}<ref group="ghi chú">Để biết thêm thông tin, hãy xem {{harvnb|Fletcher|2008|pp=88–92}} và {{harvnb|Jones|2006|pp=31, 34–35}}.<br>{{harvnb|Fletcher|2008|pp=85–86}} nói rằng nhật thực một phần ngày 7 tháng 3 năm 51 TCN đã đánh dấu cái chết của Ptolemaios XII Auletes cũng như việc Cleopatra lên ngôi kế vị, cho dù dường như bà đã cố gắng giữ kín về cái chết của ông và cảnh báo Viện Nguyên lão La Mã về thực tế này vài tháng sau đó vào ngày 30 tháng 6 năm 51 TCN.<br>Tuy nhiên, {{harvnb|Grant|1972|p=30}} tuyên bố rằng Viện Nguyên lão đã được thông báo về cái chết của ông vào ngày 1 tháng 8 năm 51 TCN. Michael Grant chỉ ra rằng Ptolemaios XII có thể còn sống vào cuối tháng 5, trong khi các nguồn tài liệu Ai Cập cổ khẳng định ông vẫn còn đồng cai trị với Cleopatra vào ngày 15 tháng 7 năm 51 TCN, mặc dù vào thời điểm này Cleopatra rất có thể đã "cố gắng giữ kín cái chết của cha mình trước công chúng" để có thể củng cố ngai vị của mình.</ref> Cleopatra đã phải đối mặt với nhiều vấn đề cấp bách và tình trạng khẩn cấp chỉ một thời gian ngắn sau khi kế vị. Chúng bao gồm nạn đói do hạn hán và mực nước lũ thấp của sông Nil, những hành vi coi thường luật pháp do lực lượng Gabiniani chủ mưu, họ vốn là những người lính La Mã được Gabinius để lại để đồn trú Ai Cập nhưng lúc này đang thất nghiệp và đã bị đồng hóa.{{sfnp|Roller|2010|pp=53–54}}{{sfnp|Burstein|2004|pp=16–17}} Thừa hưởng các khoản nợ của người cha, Cleopatra cũng còn nợ cộng hòa La Mã 17,5 triệu [[drachma]].{{sfnp|Roller|2010|p=53}}
 
Năm 50 TCN, [[Marcus Calpurnius Bibulus]], [[cựu [[chấp chính quan]] của Syria, đã phái hai người con trai cả của mình tới Ai Cập, nhiều khả năng là để thương lượng với lực lượng Gabiniani và tuyển mộ họ làm binh sĩ trong lúc đang phải phòng thủ Syria một cách tuyệt vọng để chống lại [[Chiến tranh La Mã-Parthia|người Parthia]].{{sfnp|Roller|2010|pp=54–56}} Tuy nhiên, lực lượng Gabiniani đã tra tấn và sát hại cả hai, có lẽ là cùng với sự giúp đỡ bí mật từ một vị quan lại cấp cao trong triều đình của Cleopatra.{{sfnp|Roller|2010|pp=54–56}}{{sfnp|Burstein|2004|p=16}} Cleopatra đã đưa các thủ phạm tới chỗ Bibulus như là tù nhân để ông trừng phạt nhưng Bibulus đã gửi họ quay trở lại chỗ Cleopatra và trừng phạt bà vì đã can thiệp vào những vấn đề mà đáng lẽ ra phải được xử lý bởi Viện nguyên lão La Mã.{{sfnp|Roller|2010|p=56}}{{sfnp|Burstein|2004|p=16}} Bibulus đã đứng về phía Pompey trong [[cuộc nội chiến của Caesar]], trong cuộc chiến tranh này Bibulus được giao trọng trách ngăn cản hạm đội của Caesar cập bến ở Hy Lạp, một nhiệm vụ mà ông đã thất bại và sau cùng đã cho phép Julius Caesar tới được Ai Cập để truy đuổi Pompey.{{sfnp|Roller|2010|p=56}}
 
Vào ngày 29 tháng 8 năm 51 TCN, các văn kiện chính thức đã bắt đầu ghi lại Cleopatra với vai trò là người cai trị duy nhất, bằng chứng này cho thấy rằng bà đã loại bỏ người em trai Ptolemaios XIII như là người đồng cai trị.{{sfnp|Roller|2010|p=53}}{{sfnp|Burstein|2004|p=16}}{{sfnp|Fletcher|2008|pp=91–92}} Tuy nhiên, Ptolemaios XIII vẫn có được những đồng minh hùng mạnh, đáng chú ý nhất là viên thái giám [[Potheinos]], người gia sư thời thơ ấu của ông, nhiếp chính và là người quản lý tài sản của ông.{{sfnp|Roller|2010|pp=56–57}}{{sfnp|Burstein|2004|pp=16–17}}{{sfnp|Fletcher|2008|p=73, 92–93}} Những thành viên khác tham gia vào âm mưu chống lại Cleopatra bao gồm [[Achillas]], một tướng lĩnh quân đội nổi tiếng, [[Theodotos của Chios]], một gia sư khác của Ptolemaios XIII.{{sfnp|Roller|2010|pp=56–57}}{{sfnp|Fletcher|2008|pp=92–93}}Cleopatra dường như đã cố gắng thiết lập một liên minh trong thời gian ngắn với người em trai Ptolemaios XIV, nhưng vào mùa thu năm 50 TCN Ptolemaios XIII đã chiếm được thế thượng phong trong cuộc xung đột giữa họ và bắt đầu ký các văn kiện với tên của mình trước tên của người chị gái ông, tiếp theo đó là việc thiết lập [[năm trị vì]] đầu tiên của ông vào năm 49 TCN.{{sfnp|Hölbl|2001|p=231}}{{sfnp|Roller|2010|p=57}}{{sfnp|Burstein|2004|pp=xx, 17}}<ref group="ghi chú">Để biết thêm thông tin, hãy xem {{harvnb|Fletcher|2008|pp=92–93}}.</ref>
 
===Vụ ám sát Pompey===