Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Huyết khối tĩnh mạch sâu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Huyết khối tĩnh mạch sâu
 
Dòng 46:
===Phòng bệnh===
Để phòng bệnh cần chú ý thực hiện tốt các biện pháp:
* ''Tăng cường vận động'', nhất là sau một ca [[phẫu thuật]] kéo dài,
* Phụ nữ sau khi sinh đẻ, cần ''tránh bất động hoặc nằm lâu ngày''
* Những người ít vận động, cần tăng cường vận động.
* Người có rối loạn về đông máu cần được dùng thuốc chống đông máu theo chỉ định của bác sĩ.
* Nếu phải đi trên tàu, xe, máy bay trong thời gian dài nên lưu ý ''tạo tư thế ngồi thoải mái'', cứ khoảng nửa giờ cần co duỗi chân, ''thỉnh thoảng nên đi lại cho khí huyết lưu thông''.
 
Một số biện pháp hiệu quả gồm<ref>http://www.thanhnien.com.vn/pages/20120306/ngan-ngua-mau-dong-cuc.aspx</ref>:
Dòng 56:
* Cử động chân. Chỉ cần ngồi một chỗ trong thời gian dài, máu có thể tụ ở chân, tạo thành máu đóng cục. Vì vậy, cứ mỗi 1-2 tiếng đồng hồ, nên đứng dậy và đi loanh quanh, bất kể đang ngồi ở bàn làm việc hay đang đi trên xe hoặc máy bay (co duỗi cơ chân trong khi ngồi cũng có tác dụng)
 
* Có lối sống lành mạnh: nên bỏ thói quen [[hút thuốc quen tai hại này]]. Hút thuốc góp phần làm xơ cứng động mạch, qua đó làm tăng nguy cơ máu đóng cục đồng thời ''uống nhiều nước'', vì việc cung cấp đầy đủ [[nước]] cho cơ thể có thể làm giảm nguy cơ bị máu đóng cục.
 
* Duy trì trọng lượng hợp lý, thực hiện chế độ ăn uống lành mạnh nhằm tăng cường sức khỏe tim mạch và vận động thể chất thường xuyên.
 
* Việc uống [[thuốc ngừa thai]] có thể làm tăng nguy cơ bị huyết khối tĩnh mạch sâu, nên cân nhắc và thận trong.
 
* Nhận biết các dấu hiệu của bệnh để phòng tránh , nên chú ý tình trạng đau, sưng, tình trạng đỏ hoặc thay đổi màu sắc ở một bên chân hay có cảm giác nóng trên da ở khu vực bị ảnh hưởng.
 
===Điều trị===