Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bệnh bụi phổi amiăng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tại Việt Nam: bổ sung link bài liên quan
Dòng 13:
Nguyên nhân gây ra bệnh bụi phổi amiăng là do hít phải các sợi khoáng [[amiăng]] siêu nhỏ lơ lửng trong không khí.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.cdc.gov/niosh/topics/asbestos/default.html|title=Asbestos|date=October 9, 2013|website=CDC|access-date=13 November 2015}}</ref> Vào những năm 1930, ERA Merewether nhận thấy rằng việc phơi nhiễm nhiều hơn dẫn đến rủi ro cao hơn.<ref>{{Chú thích sách|url=https://books.google.no/books?id=mTDSCgAAQBAJ&pg=PA57|title=The Health Effects of Asbestos: An Evidence-based Approach|last=Smith|first=Dorsett D.|date=2015|isbn=9781498728409}}</ref>
 
Các ca bệnh bụi phổi amiăng ngày nay đang xuất hiện nhiều ở các nước Tây Âu, Úc, Mỹ, Canada, Nhật Bản và Hàn Quốc. Đây là các quốc gia trước đây đã: khai thác [[Amphibol|amiang amphibole]] (Canada, Hàn Quốc) hoặc sử dụng nhiều amiang amphibole mà không có các biện pháp bảo hộ lao động đặc biệt là trong thời gian Thế chiến thứ 2 (Đức, Anh Quốc, Mỹ, Úc, Nhật Bản). Trong khi đó, các nước khai thác / sử dụng hoàn toàn amiang trắng vẫn đang dùng loại sợi tự nhiên này một cách an toàn. <ref>{{Chú thích web|url=https://www.tienphong.vn/dia-oc/vi-sao-soi-amiang-trang-van-duoc-su-dung-o-nhieu-quoc-gia-tren-the-gioi-1465324.tpo|tựa đề=Vì sao sợi amiang trắng vẫn được sử dụng ở nhiều quốc gia trên thế giới?|tác giả=Tiền Phong Online|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>
Các ca bệnh bụi phổi amiăng ngày nay đang xuất hiện nhiều ở các nước Tây Âu, Úc, Nhật Bản và Hàn Quốc.
 
Một nghiên cứu mới nhất được thực hiện bởi Giáo sư Thuỵ Sỹ David Bernstein đã cho thấy phản ứng hoàn toàn khác nhau ở phổi và màng phổi của chuột khi tiếp xúc kéo dài với bụi có chứa amiang trắng so với amiang màu. Đây là một nghiên cứu về độc chất khi hít phải nhiều lần lượng bụi phanh (bụi phanh được làm từ amiăng chrysotile) ở chuột thí nghiệm trong chu kỳ 90 ngày ở mức độ tiếp xúc là 6 giờ/ngày, 5 ngày/tuần, 13 tuần. Nghiên cứu sử dụng: Đánh giá lượng tồn của sợi/phần tử amiăng trong phổi; Xét nghiệm dịch rửa phế quản – phế nang (BAL); Xét nghiệm mô bệnh học; và Xét nghiệm qua kính hiển vi đồng tiêu bao gồm xác định lượng collagen. Tất cả các xét nghiệm được thực hiện với nhiều cá thể ở các mốc thời gian khác nhau. Kết quả cho thấy sau 3 tháng tiếp xúc ở liều cao và được theo dõi tiếp trong 6 tháng, các cá thể chuột đã đào thải hầu hết sợi amiang trắng khỏi phổi, trong khi amiang màu vẫn nằm lại gây các phản ứng viêm có khả năng dẫn tới ung thư và bụi phổi amiăng. Đây là một kết quả quan trọng, cho thấy sự khác biệt giữa amiang màu với amiang trắng.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0041008X19304648|tựa đề=Evaluation of the exposure, dose-response and fate in the lung and pleura of chrysotile-containing brake dust compared to TiO2, chrysotile, crocidolite or amosite asbestos in a 90-day quantitative inhalation toxicology study – Interim results Part 1: Experimental design, aerosol exposure, lung burdens and BAL|tác giả=|họ=Bernstein|tên=David M.|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0041008X19304557?via%3Dihub|tựa đề=Evaluation of the dose-response and fate in the lung and pleura of chrysotile-containing brake dust compared to TiO2, chrysotile, crocidolite or amosite asbestos in a 90-day quantitative inhalation toxicology study – Interim results Part 2: Histopathological examination, Confocal microscopy and collagen quantification of the lung and pleural cavity|tác giả=|họ=Bernstein|tên=David M.|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>