Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phụ nữ mua vui”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi lại 1 sửa đổi của Ngocminh.oss (thảo luận). (TW)
Thẻ: Lùi sửa
thông tin thêm không có gì sai
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 23:
| lk2=sexual slavery of Japanese Armed Forces
}}
'''Phụ nữ giải khuây''', '''phụ nữ mua vui''', (từ Hán Việt: ''Ủy an phụ)'' là từ chỉ những người phụ nữ bị quân đội chiếm đóng của [[Đế quốc Nhật Bản]] [[hãm hiếp]], họ là phụ nữ các nước bị Nhật Bản chiếm đóng như [[Trung Quốc]], [[Triều Tiên]], [[Indonesia]], [[Malaysia]], và [[Việt Nam]]. Đây là những người bị [[quân đội]] [[Nhật Bản]] ép buộc làm [[nô lệ tình dục]] trước [[chiến tranh thế giới thứ hai|thế chiến thứ hai]].<ref>{{chú thích
|url=http://japanfocus.org/products/details/2373
|title=Japan’s ‘Comfort Women’: It's time for the truth (in the ordinary, everyday sense of the word)
|author=Tessa Morris-Suzuki
|date=ngày 8 tháng 3 năm 2007
|accessdate = ngày 15 tháng 12 năm 2008 |publisher=[[The Asia-Pacific Journal: Japan Focus]]}}</ref><ref name="definition">{{Harvnb|WCCW|2004}}.</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://www.aseantoday.com/2020/05/japan-forced-500000-women-into-prostitution-will-southeast-asia-push-for-justice/|tựa đề=Japan forced 500,000 women into prostitution: Will Southeast Asia push for justice?|tác giả=|họ=Molemans|tên=Griselda|ngày=2020-05-12|website=ASEAN Today|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://www.nytimes.com/2014/11/15/opinion/comfort-women-and-japans-war-on-truth.html|tựa đề=The Comfort Women and Japan’s War on Truth|tác giả=|họ=Kotler|tên=Mindy|ngày=2014-11-14|website=The New York Times|url lưu trữ=http://web.archive.org/web/20141115080504/https://www.nytimes.com/2014/11/15/opinion/comfort-women-and-japans-war-on-truth.html|ngày lưu trữ=2014-11-15|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>
|accessdate = ngày 15 tháng 12 năm 2008 |publisher=[[The Asia-Pacific Journal: Japan Focus]]}}</ref><ref name="definition">{{Harvnb|WCCW|2004}}.</ref>
 
Theo ước tính của các học giả người Nhật thì ít nhất cũng có khoảng 20.000 người liên quan và có đến 410.000 người liên quan theo tính toán của các học giả [[Trung Quốc]],<ref>{{Harvnb|Rose|2005|p=[http://books.google.com/books?id=W2nU1Xu0XdkC&pg=PA88 88]}}.</ref> nhưng con số chính xác thì vẫn đang được nghiên cứu và tranh cãi. Các nhà sử học và các nhà nghiên cứu tuyên bố rằng đa số nạn nhân là những người phụ nữ [[Triều Tiên]], [[Trung Quốc]], [[Nhật Bản]] và [[Philippines]],<ref>{{chú thích web | url = http://womenshistory.about.com/od/warwwii/a/comfort_women.htm | tiêu đề = Women and World War II: Comfort Women | author = | ngày = | ngày truy cập = 7 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = About.com Education | ngôn ngữ = }}</ref> nhưng phụ nữ các nước, [[Malaysia]], [[Đài Loan]], [[Indonesia]], Việt Nam và các khu vực bị Nhật Bản chiếm đóng khác cũng bị sử dụng vào các "trạm giải khuây". Các trạm này nằm ở [[Nhật Bản]], [[Trung Quốc]], [[Philippines]], [[Indonesia]], và lúc đó là [[Malaya thuộc Anh|Malaya]], [[Thái Lan]], lúc đó là [[Miến Điện]], lúc đó là [[New Guinea]], [[Hương Cảng]], [[Áo Môn]], và lúc đó đang là [[Liên bang Đông Dương|Đông Dương thuộc Pháp]].<ref>{{Harvnb|Reuters|2007-03-05}}.</ref>
 
Phụ nữ trẻ từ các [[quốc gia]] dưới sự kiểm soát của [[Đế quốc Nhật Bản]] đã bị cho là bị bắt cóc khỏi nhà của họ. Trong một số trường hợp, phụ nữ cũng được tuyển mộ làm việc trong quân đội.<ref>{{Harvnb|Yoshimi|2000|pp=100–101, 105–106, 110–111}};<br />{{Harvnb|Fackler|2007-03-06|Ref=CITEREFNY Times2007-03-06}};<br />{{Harvnb|BBC|2007-03-02}};<br />{{Harvnb|BBC|2007-03-08}}.</ref> Có tài liệu ghi chép lại rằng quân đội Nhật Bản tuyển dụng phụ nữ thông qua sự ép buộc.<ref>{{Harvnb|Ministerie van Buitenlandse zaken|1994|pp=6–9, 11, 13–14}}.</ref> Tuy nhiên, vài người Nhật như nhà sử học [[Hata Ikuhiko]], đã bác bỏ ý kiến cho rằng có sự tuyển mộ bắt buộc phụ nữ giải khuây có tổ chức từ [[chính phủ]] hay quân đội Nhật Bản.<ref>{{chú thích