Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sumer”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 18:
Vùng đất Sumer trong thiên niên kỷ 3 có diện tích khoảng 30.000 km vuông, nằm ở phía nam của vùng đồng bằng châu thổ sông [[Tigris]] và [[Euphrates]]. Phía Bắc tới [[ Nippur|Nippur]], biên giới Sumer và Akkad, phía nam tới [[Vịnh Ba Tư]], khi đó vẫn ở sâu trên phía bắc xa hơn nhiều so với ngày nay<ref>{{Chú thích tạp chí|last=P. Sanlaville|last2=R. Dalongeville|year=2005|title=L'évolution des espaces littoraux du golfe Persique et du golfe d'Oman depuis la phase finale de la transgression post-glaciaire|url=|journal=Paléorient|language=fr|volume=31|issue=1|page=9-26|issn=|id=|access-date=13 septembre 2016}}.</ref>, bao gồm từ [[ Eridu|Eridu]] đến phía nam [[Lagash]]. Phía tây giáp sa mạc Syro-Arab rộng lớn ở Thượng Lưỡng Hà, phía đông kéo dài đến vùng đồi ở chân [[Dãy núi Zagros|dãy Zagros]], sau này là [[Elam]]. Sumer bị thống trị bởi một số thành bang chính: [[Ur (thành phố)|Ur]], [[Uruk]], [[ Eridu|Eridu]], [[Lagash|Girsu]], [[Lagash]], [[ Shuruppak|Shuruppak]], [[ Adab (Sumer)|Adab]], [[Umma]], [[ Zabalam|Zabalam]], [[ Nippur|Nippur]]. Vùng đất Sumer có [[khí hậu]] [[Khô hạn|khô cằn]] như ngày nay, với địa hình bằng phẳng và các con sông là ranh giới tự nhiên chính. Bên cạnh các khu vực cận sa mạc, Sumer cũng bao gồm một số vùng đầm lầy ẩm ướt, bao gồm nhiều khu vực ven biển.<ref name="geo">J.-L. Huot dans {{Harvard citation no brackets|Sumer|1999-2002}}, col. 98-99. {{En icon}} J. R. Pournelle, « {{Lang|en|Physical Geography}} », dans {{Harvard citation no brackets|Crawford (dir.)|2013}}. Pour une présentation plus développée des traits géographiques de cette région à l'époque contemporaine, correspondant sans doute en gros à ceux de la période antique, voir P. Sanlaville, ''Le Moyen-Orient arabe, Le milieu et l'homme'', Paris, 2000, {{P.|101-103}} et 183-187.</ref>
 
=== NgônTiếng ngữnói ===
[[Tiếng Sumer|Ngôn ngữ Sumer]] là một [[Ngôn ngữ tách biệt|ngôn ngữ biệt lập]], cho đến nay vẫn chưa xác định được mối quan hệ với một ngôn ngữ nào khác. Do đó, việc tái cấu trúc [[âm vị học]] tiếng Sumer vẫn còn hạn chế, trong khi ngữ pháp và từ vựng của nó được tìm hiểu rõ hơn hơn nhờ các văn bản cổ và các [[ Danh sách từ điển|bộ từ vựng]] song ngữ Sumer-Akkad được soạn bởi các kinh sư. Hơn nữa, hai ngôn ngữ này có sự tương tác sâu sắc, tạo thành một vùng cộng sinh ngôn ngữ Sumer-Akkad. Tiếng Sumer có lẽ đã không còn được nói vào khoảng năm 2000 trước Công nguyên (thời kỳ chính xác đang được tranh luận), nhưng vẫn được sử dụng trong thờ phụng và văn học, như trường hợp của [[Tiếng Latinh|tiếng Latin]] ở châu Âu thời trung cổ và hiện đại.<ref>{{Chú thích sách|url=|title=Sumerian Grammar|last=[[Dietz-Otto Edzard|D. O. Edzard]]|publisher=Leyde|year=2003|isbn=|series=|volume=|location=|page=|pages=|language=en}}, est la meilleure synthèse parue à ce jour sur l'état des connaissances de cette langue. L'article {{En icon}} P. Michalowski, « Sumerian », dans R. D. Woodard (dir.), ''The Cambridge Encyclopedia of the World's Ancient Languages'', Cambridge, 2004, {{P.|19–59}} propose une présentation plus concise. Voir aussi B. Lafont, « Introduction au sumérien », dans ''Lalies'' 31, 2011, {{P.|95-176}}.</ref>
Phần lớn các nhà sử học cho rằng Sumer có người định cư đầu tiên từ k. 5500 đến 4000 TCN bởi một nhóm người [[Tây Nam Á|Tây Á]] nói [[tiếng Sumer]] (thể hiện ở tên của các thành phố, dòng sông, nghề nghiệp cơ bản...), một loại ngôn ngữ biệt lập phi [[Ngữ tộc Semit|Semit]], phi [[Ngữ hệ Ấn-Âu|Ấn-Âu]].<ref name="SNK">{{cite book|url=https://books.google.com/books?id=KliA7MjJEDQC&pg=PA44|title=In the World of Sumer: An Autobiography|last1=Kramer|first1=Samuel Noah|date=1988|publisher=Wayne State University Press|isbn=9780814321218|page=44}}</ref><ref>{{Cite web|url=http://oi.uchicago.edu/OI/MUS/ED/TRC/MESO/writing.html|title=Ancient Mesopotamia. Teaching materials|publisher=Oriental Institute in collaboration with Chicago Web Docent and eCUIP, The Digital Library|access-date=5 March 2015}}</ref><ref>[http://www.metmuseum.org/toah/hd/ubai/hd_ubai.htm "The Ubaid Period (5500–4000 B.C.)" In Heilbrunn Timeline of Art History. Department of Ancient Near Eastern Art. The Metropolitan Museum of Art, New York (October 2003)]</ref><ref>{{Cite web|url=https://www.britishmuseum.org/explore/highlights/articles/u/ubaid_culture.aspx|title="Ubaid Culture", The British Museum}}</ref><ref>{{Cite web|url=http://oi.uchicago.edu/pdf/saoc63.pdf|title="Beyond the Ubaid", (Carter, Rober A. and Graham, Philip, eds.), University of Durham, April 2006}}</ref> Trái ngược với ngôn ngữ Semit lân cận, tiếng Sumer không có [[biến tố]].<ref name="SNK" />
 
=== Dân tộc ===
Phần lớn các nhà sử học cho rằng Sumer có người định cư đầu tiên từ k. 5500 đến 4000 TCN bởi một nhóm người [[Tây Nam Á|Tây Á]] nói [[tiếng Sumer]] (thể hiện ở tên của các thành phố, dòng sông, nghề nghiệp cơ bản...), một loại ngôn ngữ biệt lập phi [[Ngữ tộc Semit|Semit]], phi [[Ngữ hệ Ấn-Âu|Ấn-Âu]].<ref name="SNK">{{cite book|url=https://books.google.com/books?id=KliA7MjJEDQC&pg=PA44|title=In the World of Sumer: An Autobiography|last1=Kramer|first1=Samuel Noah|date=1988|publisher=Wayne State University Press|isbn=9780814321218|page=44}}</ref><ref name=":0">{{Cite web|url=http://oi.uchicago.edu/OI/MUS/ED/TRC/MESO/writing.html|title=Ancient Mesopotamia. Teaching materials|publisher=Oriental Institute in collaboration with Chicago Web Docent and eCUIP, The Digital Library|access-date=5 March 2015}}</ref><ref name=":1">[http://www.metmuseum.org/toah/hd/ubai/hd_ubai.htm "The Ubaid Period (5500–4000 B.C.)" In Heilbrunn Timeline of Art History. Department of Ancient Near Eastern Art. The Metropolitan Museum of Art, New York (October 2003)]</ref><ref name=":2">{{Cite web|url=https://www.britishmuseum.org/explore/highlights/articles/u/ubaid_culture.aspx|title="Ubaid Culture", The British Museum}}</ref><ref name=":3">{{Cite web|url=http://oi.uchicago.edu/pdf/saoc63.pdf|title="Beyond the Ubaid", (Carter, Rober A. and Graham, Philip, eds.), University of Durham, April 2006}}</ref> Trái ngược với ngôn ngữ Semit lân cận, tiếng Sumer không có [[biến tố]].<ref name="SNK" />
 
Những học giả khác đề xuất rằng người Sumer là một nhóm người [[Bắc Phi]], di cư từ [[Sa mạc Sahara|Sahara]] thời chưa hoang hóa đến [[Trung Đông]], và đưa canh tác nông nghiệp tới khu vực này.<ref>{{Cite book|url=https://books.google.fr/books?id=MJWcSRSz9wEC&pg=PA22|title=Prehistoric Iberia: Genetics, Anthropology, and Linguistics : [proceedings of an International Conference on Prehistoric Iberia : Genetics, Anthropology, and Linguistics, Held November 16-17, 1998, in Madrid, Spain]|last=Arnaiz-Villena|first=Antonio|last2=Martínez-Laso|first2=Jorge|last3=Gómez-Casado|first3=Eduardo|date=2000-01-31|publisher=Springer Science & Business Media|isbn=9780306463648|location=|pages=22}}</ref> Lazaridis et al. (2016) mặc dù không nhắc đến người Sumer nhưng cho rằng văn hóa tiền Semit ở Trung Đông có nguồn gốc Bắc Phi.<ref>"Craniometric analyses have suggested an affinity between the Natufians and populations of north or sub-Saharan Africa, a result that finds some support from Y chromosome analysis which shows that the Natufians and successor Levantine Neolithic populations carried haplogroup E, of likely ultimate African origin, which has not been detected in other ancient males from West Eurasia. However, no affinity of Natufians to sub-Saharan Africans is evident in our genome-wide analysis, as present-day sub-Saharan Africans do not share more alleles with Natufians than with other ancient Eurasians" in {{Cite journal|last=Reich|first=David|last2=Pinhasi|first2=Ron|last3=Patterson|first3=Nick|last4=Hovhannisyan|first4=Nelli A.|last5=Yengo|first5=Loic|last6=Wilson|first6=James F.|last7=Torroni|first7=Antonio|last8=Tönjes|first8=Anke|last9=Stumvoll|first9=Michael|date=August 2016|title=Genomic insights into the origin of farming in the ancient Near East|journal=Nature|volume=536|issue=7617|pages=419–424|bibcode=2016Natur.536..419L|doi=10.1038/nature19310|issn=1476-4687|pmc=5003663}}</ref> Mặt khác, một số phân tích gần đây về mẫu gen từ hài cốt người Lưỡng Hà cổ đại cho thấy người Sumer có thể có liên quan với [[người Ấn Độ]], hoặc là ít nhất một phần trong số họ có liên quan đến người Dravidia ở [[Ấn Độ]].<ref name="EBA">{{cite journal|last1=Płoszaj|first1=Tomasz|last2=Chaubey|first2=Gyaneshwer|last3=Jędrychowska-Dańska|first3=Krystyna|last4=Tomczyk|first4=Jacek|last5=Witas|first5=Henryk W.|date=11 September 2013|title=mtDNA from the Early Bronze Age to the Roman Period Suggests a Genetic Link between the Indian Subcontinent and Mesopotamian Cradle of Civilization|url=https://journals.plos.org/plosone/article?id=10.1371/journal.pone.0073682|journal=PLOS ONE|language=en|volume=8|issue=9|pages=1–20|doi=10.1371/journal.pone.0073682|issn=1932-6203|pmc=3770703}}</ref>
Hàng 27 ⟶ 30:
Một số học giả bác bỏ ý tưởng về một ngôn ngữ tiền-Euphrates hay một ngôn ngữ nền; họ cho rằng, ngôn ngữ Sumer ban đầu là ngôn ngữ của những người săn bắn và đánh cá sống tại vùng đầm lầy và ven biển phía đông [[Ả Rập Xê Út|Ả Rập]] và là một phần của nền văn hóa [[rìu]] đá mài hai mặt [[Ả Rập]].<ref>Margarethe Uepermann (2007), "Structuring the Late Stone Age of Southeastern Arabia" (Arabian Archaeology and Epigraphy Arabian Archaeology and Epigraphy Volume 3, Issue 2, pages 65–109)</ref> Các sử liệu đáng tin cậy xuất hiện muộn hơn nhiều và không có dấu tích nào có niên đại từ trước thời Enmebaragesi (k. thế kỉ 26 TCN). Juris Zarins tin rằng người Sumer sống ở dọc bờ biển [[Đông Ả Rập]], [[vịnh Ba Tư]] ngày nay, trước khi khu vực bị ngập vào cuối [[Thời kỳ băng hà|kỷ Băng hà]].<ref>{{cite journal|last=Hamblin|first=Dora Jane|date=May 1987|title=Has the Garden of Eden been located at last?|url=http://www.theeffect.org/resources/articles/pdfsetc/Eden.pdf|journal=Smithsonian Magazine|volume=18|issue=2|pages=|doi=|archiveurl=https://web.archive.org/web/20140109135715/http://www.theeffect.org/resources/articles/pdfsetc/Eden.pdf|archivedate=9 January 2014|accessdate=8 January 2014|url hỏng=dead}}</ref>
 
Nền văn minh Sumer hình thành trong [[giai đoạn Uruk]] (thiên niên kỷ 4 TCN), tiếp tục tới các giai đoạn [[Jemdat Nasr]] và Sơ kỳ Triều đại. Trong thiên niên kỷ 3 TCN, một sự cộng sinh văn hóa đã phát triển giữa người Sumer (nói một ngôn ngữ cô lập) và người Akkad, dẫn đến sự phổ biến của việc sử dụng [[Đa ngôn ngữ|song ngôn ngữ]].<ref name="Deutscher">{{chú thích sách|url=http://books.google.co.uk/books?id=XFwUxmCdG94C|title=Syntactic Change in Akkadian: The Evolution of Sentential Complementation|author=Deutscher, Guy|publisher=[[Oxford University Press|Oxford University Press US]]|year=2007|isbn=978-0-19-953222-3|pages=20–21|authorlink=Guy Deutscher (linguist)}}</ref> Có thể thấy ảnh hưởng rõ rệt của người Sumer đối với người Akkad (và ngược lại) ở mọi lĩnh vực, từ việc [[Từ mượn|mượn từ vựng]] ở quy mô lớn cho tới [[cú pháp]], [[Hình thái học (ngôn ngữ học)|hình thái học]], và [[âm vị học]].<ref name="Deutscher" /> Điều này đã khiến các học giả gọi tiếng Sumer và tiếng Akkad ở thiên niên kỷ 3 TCN là một cặp ''sprachbund'' (liên minh ngôn ngữ).<ref name="Deutscher" />
 
Sumer mất dần quyền kiểm soát vào tay các thành bang Semit từ phía và cuối cùng bị chinh phục bởi các vị vua nói [[Nhóm ngôn ngữ Semit|tiếng Semit]] của [[Đế quốc Akkad|Đế chế Akkad]] vào khoảng năm 2270 TCN, nhưng tiếng Sumer vẫn tiếp tục như một ngôn ngữ linh thiêng. Người Sumer bản địa giành lại quyền cai trị trong khoảng một thế kỷ ở thời [[Triều đại thứ ba của Ur]] vào khoảng 2100–2000 TCN, nhưng [[ngôn ngữ Akkad]] vẫn tiếp tục được sử dụng.
 
Thành phố [[Eridu]] của Sumer, nằm trên bờ biển [[vịnh Ba Tư]], được xem là một trong những thành phố đầu tiên trên thế giới, nơi dung hợp ba nền văn hóa khác nhau: những người nông dân Ubaid sống trong những ngôi nhà xây bằng gạch bùn và biết làm thủy lợi; người chăn thả du mục Semit sống trong những lều trại màu đen và đi theo các đàn cừu hay dê; và những người đánh cá sống trong những chiếc lều bằng sậy tại các đầm lầy, tất cả họ đều có thể là tổ tiên của người Sumer.<ref name="Leick, Gwendolyn 2003">Leick, Gwendolyn (2003), "Mesopotamia, the Invention of the City" (Penguin)</ref>[[Tập tin:Ancient cities of Sumer, Akad and Elam.jpg|right|350px|thumb| Những người nông dân đầu tiên từ [[Samarra]] di cư tới Sumer, và xây dựng các đền thờ cùng các khu định cư tại [[Eridu]].]]<br />
 
=== Dân tộc ===
[[File:Physical Anthropology of Semites and Sumerians. Wellcome M0008448.jpg | nhỏ | [[Nhân chủng học]] của người Sumer]]Người Sumer là giống người phi Semit, và nói một ngôn ngữ cô lập; một số nhà ngôn ngữ tin rằng có thể tìm thấy dấu vết của một ngôn ngữ nền cổ bên dưới tiếng Sumer, bởi vì tên của một số thành phố lớn của Sumer không phải từ tiếng Sumer, cho thấy những ảnh hưởng của dân cư sống trước đó.<ref name="Nemet-Nejat1998">{{chú thích sách|url=http://books.google.com/books?id=lbmXsaTGNKUC&pg=PA13|title=Daily life in ancient Mesopotamia|author=Karen Rhea Nemet-Nejat|date=ngày 30 tháng 9 năm 1998|publisher=Greenwood Publishing Group|isbn=978-0-313-29497-6|page=13|accessdate=ngày 29 tháng 11 năm 2011}}</ref> Tuy nhiên, bằng chứng khảo cổ cho thấy sự tiếp nối rõ ràng, không bị ngắt quãng từ thời Tiền giai đoạn Ubaid (5300–4700 TCN C-14) của những khu định cư phía nam Lưỡng Hà. Người Sumer đã định cư ở đây canh tác trên những mảnh đất trong vùng đã được họ làm màu mỡ bằng trầm tích phù sa hai con sông [[Tigris]] và [[Euphrates]].
 
Một số nhà khảo cổ học cho rằng những người nói tiếng Sumer là những nông dân đã di cư xuống từ phía bắc, sau khi hoàn thiện hệ thống tưới tiêu nông nghiệp ở đó (lưu ý không có sự thống nhất giữa các học giả về nguồn gốc của người Sumer). Bình gốm [[giai đoạn Ubaid|Ubaid]] ở phía nam Lưỡng Hà đã được kết nối thông qua đồ gốm chuyển tiếp [[Choga Mami]] với đồ gồm của văn hóa giai đoạn [[Samarra]] (k. 5700–4900 TCN C-14) ở phía bắc, người đầu tiên thực hiện một hình thức tưới tiêu nông nghiệp nguyên thủy dọc theo trung bộ sông Tigris và các phụ lưu của nó. Sự kết nối được nhìn thấy rõ nhất tại Tell Awayli (''Oueilli'', ''Oueili'') gần [[Larsa]], được người Pháp khai quật vào thập niên 1980, nơi tám cấp sản phẩm gốm tiền Ubaid giống với đồ gốm Samara. Những người nông dân tràn xuống về phía nam Lưỡng Hà bởi họ đã phát triển một tổ chức xã hội với đền đài làm trung tâm để huy động nhân lực và kỹ thuật cho việc kiểm soát thủy lợi, cho phép họ tồn tại và phát triển trong một môi trường khác biệt.{{Citation needed|date=June 2011}}
 
Thành phố [[Eridu]] của Sumer, nằm trên bờ biển [[vịnh Ba Tư]], được xem là một trong những thành phố đầu tiên trên thế giới, nơi dung hợp ba nền văn hóa khác nhau: những người nông dân Ubaid sống trong những ngôi nhà xây bằng gạch bùn và biết làm thủy lợi; người chăn thả du mục Semit sống trong những lều trại màu đen và đi theo các đàn cừu hay dê; và những người đánh cá sống trong những chiếc lều bằng sậy tại các đầm lầy, tất cả họ đều có thể là tổ tiên của người Sumer.<ref name="Leick, Gwendolyn 2003">Leick, Gwendolyn (2003), "Mesopotamia, the Invention of the City" (Penguin)</ref>[[Tập tin:Ancient cities of Sumer, Akad and Elam.jpg|right|350px|thumb| Những người nông dân đầu tiên từ [[Samarra]] di cư tới Sumer, và xây dựng các đền thờ cùng các khu định cư tại [[Eridu]].]]<br />[[File:Physical Anthropology of Semites and Sumerians. Wellcome M0008448.jpg | nhỏ | [[Nhân chủng học]] của người Sumer]]<br />
Những người khác đã cho rằng một sự tiếp nối của người Sumer, từ những truyền thống săn bắn – đánh bắt bản xứ, đi liền với những sự tụ tập hai mặt của người Ả rập được tìm thấy ở ven biển Ả rập. Chính người Sumer tuyên bố có quan hệ họ hàng với người [[Dilmun]], liên kết với Bahrein tại vịnh Ba Tư. Juris Zarins cho rằng người Sumer có thể đã từng là người sống tại vùng [[vịnh Ba Tư]] trước khi nó bị ngập vào cuối Thời kỳ băng hà.<ref>[http://www.ldolphin.org/eden/]</ref>
==Các thành bang Sumer==
{{Further|Các thành phố Cận Đông cổ đại|}}{{Những người Sumer nổi tiếng}}
Tới cuối thiên niên kỷ 4 TCN, Sumer được chia thành nhiều [[thành bang]] độc lập, được ngăn cách bởi các con kênh đào và các bức tường bao bằng đá. Mỗi thành bang có trung tâm là một ngôi đền thờ một thần bảo trợ riêng và được cai trị bởi một vị vua tu sĩ (ensi) hay một vị vua (lugal) có mối liên hệ đặc biệt với đền thờ.
 
Năm thành bang "đầu tiên" được cho là theo chế độ vương quyền tại Sơ kỳ triều đại, trước trận lụt, theo [[Danh sách vua Sumer]]:
# [[Eridu]] (''Tell Abu Shahrain'')
# [[Bad-tibira]] (có thể là ''Tell al-Madain'')
Hàng 100 ⟶ 94:
* [[Giai đoạn Ur III]]: khoảng 2047–1940 TCN
 
=== Nguồn gốc ===
[[Tập tin:Samarra bowl.jpg|nhỏ|Bát [[Samarra]], tại [[Bảo tàng Pergamon]]m, [[Berlin]]. Chữ thập ngoặc ở giữa được khôi phục lại.<ref>
[[File:Physical Anthropology of Semites and Sumerians. Wellcome M0008448.jpg | nhỏ | [[Nhân chủng học]] của người Sumer]]Người Sumer là giống người phi Semit, và nói một ngôn ngữ cô lập; một số nhà ngôn ngữ tin rằng có thể tìm thấy dấu vết của một ngôn ngữ nền cổ bên dưới tiếng Sumer, bởi vì tên của một số thành phố lớn của Sumer không phải từ tiếng Sumer, cho thấy những ảnh hưởng của dân cư sống trước đó.<ref name="Nemet-Nejat1998">{{chú thích sách|url=http://books.google.com/books?id=lbmXsaTGNKUC&pg=PA13|title=Daily life in ancient Mesopotamia|author=Karen Rhea Nemet-Nejat|date=ngày 30 tháng 9 năm 1998|publisher=Greenwood Publishing Group|isbn=978-0-313-29497-6|page=13|accessdate=ngày 29 tháng 11 năm 2011}}</ref> Tuy nhiên, bằng chứng khảo cổ cho thấy sự tiếp nối rõ ràng, không bị ngắt quãng từ thời Tiền giai đoạn Ubaid (5300–4700 TCN C-14) của những khu định cư phía nam Lưỡng Hà. Người Sumer đã định cư ở đây canh tác trên những mảnh đất trong vùng đã được họ làm màu mỡ bằng trầm tích phù sa hai con sông [[Tigris]] và [[Euphrates]].
 
Một số nhà khảo cổ học cho rằng những người nói tiếng Sumer là những nông dân đã di cư xuống từ phía bắc, sau khi hoàn thiện hệ thống tưới tiêu nông nghiệp ở đó (lưu ý không có sự thống nhất giữa các học giả về nguồn gốc của người Sumer). Bình gốm [[giai đoạn Ubaid|Ubaid]] ở phía nam Lưỡng Hà đã được kết nối thông qua đồ gốm chuyển tiếp [[Choga Mami]] với đồ gồm của văn hóa giai đoạn [[Samarra]] (k. 5700–4900 TCN C-14) ở phía bắc, người đầu tiên thực hiện một hình thức tưới tiêu nông nghiệp nguyên thủy dọc theo trung bộ sông Tigris và các phụ lưu của nó. Sự kết nối được nhìn thấy rõ nhất tại Tell Awayli (''Oueilli'', ''Oueili'') gần [[Larsa]], được người Pháp khai quật vào thập niên 1980, nơi tám cấp sản phẩm gốm tiền Ubaid giống với đồ gốm Samara. Những người nông dân tràn xuống về phía nam Lưỡng Hà bởi họ đã phát triển một tổ chức xã hội với đền đài làm trung tâm để huy động nhân lực và kỹ thuật cho việc kiểm soát thủy lợi, cho phép họ tồn tại và phát triển trong một môi trường khác biệt.{{Citation needed|date=June 2011}}
 
Những người khác đã cho rằng một sự tiếp nối của người Sumer, từ những truyền thống săn bắn – đánh bắt bản xứ, đi liền với những sự tụ tập hai mặt của người Ả rập được tìm thấy ở ven biển Ả rập. Chính người Sumer tuyên bố có quan hệ họ hàng với người [[Dilmun]], liên kết với Bahrein tại vịnh Ba Tư. Juris Zarins cho rằng người Sumer có thể đã từng là người sống tại vùng [[vịnh Ba Tư]] trước khi nó bị ngập vào cuối Thời kỳ băng hà.<ref>[http://www.ldolphin.org/eden/]</ref>[[Tập tin:Samarra bowl.jpg|nhỏ|Bát [[Samarra]], tại [[Bảo tàng Pergamon]]m, [[Berlin]]. Chữ thập ngoặc ở giữa được khôi phục lại.<ref>
Stanley A. Freed, ''Research Pitfalls as a Result of the Restoration of Museum Specimens'', Annals of the New York Academy of Sciences, Volume 376, The Research Potential of Anthropological Museum Collections pages 229–245, December 1981.</ref>]]
===Giai đoạn Ubaid===
Hàng 253 ⟶ 252:
Xã hội Sumer là [[Chế độ phụ quyền|xã hội phụ quyền]] và phân chia đẳng cấp. [[Bộ luật Ur-Nammu]], bộ luật cổ nhất loại này từng được phát hiện, có niên đại từ thời Ur-III, tiết lộ ít nhiều về cấu trúc xã hội trong luật lệ Sumer. Bên dưới ''lu-gal'' ("ông-lớn" hay vua), tất cả thành viên xã hội thuộc về một trong hai đẳng cấp căn bản: "''lu''" hay người tự do, và nô lệ (nam giới, ''arad''; phụ nữ ''geme''). Con trai của một ''lu'' được gọi là một ''dumu-nita'' cho tới khi lấy vợ. Một phụ nữ (''munus'') khi chưa kết hôn là ''dumu-mi'', khi làm vợ là ''dam'', nếu là quả phụ - ''numasu'' thì có thể tái hôn với người trong cùng tộc.
===Ngôn ngữ và chữ viết===
{{chính|Ngôn ngữ Sumer|Chữ hình nêm}}Ngôn ngữ Sumer nói chung được coi như một ngôn ngữ cô lập trong [[ngôn ngữ học]] bởi nó không thuộc một ngữ hệ nào từng biết; tiếng Akkad, trái lại thuộc nhánh Semit của [[ngữ hệ Phi-Á]]. Đã có nhiều nỗ lực bất thành để liên kết tiếng Sumer với các [[nhóm ngôn ngữ]] khác.<ref name="SNK" /><ref name=":0" /><ref name=":1" /><ref name=":2" /><ref name=":3" /> Trái ngược với ngôn ngữ Semit lân cận, tiếng Sumer không có [[biến tố]].<ref name="SNK" /> Nó là một ngôn ngữ chấp dính; nói cách khác, các [[hình vị]] ("đơn vị nghĩa") được thêm vào nhau để tạo ra các từ, không giống như các ngôn ngữ phân tích trong đó các hình vị chỉ hoàn toàn được thêm vào với nhau để tạo ra câu.
{{chính|Ngôn ngữ Sumer|Chữ hình nêm}}
 
[[Tập tin:Early writing tablet recording the allocation of beer.jpg|thumb|Bảng chữ viết thời kỳ đầu ghi lại việc phân phát bia, 3100-3000 trước Công nguyêm]]
Nền văn minh Sumer hình thành trong [[giai đoạn Uruk]] (thiên niên kỷ 4 TCN), tiếp tục tới các giai đoạn [[Jemdat Nasr]] và Sơ kỳ Triều đại. Trong thiên niên kỷ 3 TCN, một sự cộng sinh văn hóa đã phát triển giữa người Sumer (nói một ngôn ngữ cô lập) và người Akkad, dẫnđã đếnđược sựphát phổtriển, biến của việc sử dụng [[Đa ngôn ngữ|sử dụng song ngôn ngữ]] trở nên phổ biến.<ref name="Deutscher">{{chú thích sách|url=http://books.google.co.uk/books?id=XFwUxmCdG94C|title=Syntactic Change in Akkadian: The Evolution of Sentential Complementation|author=Deutscher, Guy|publisher=[[Oxford University Press|Oxford University Press US]]|year=2007|isbn=978-0-19-953222-3|pages=20–21|authorlink=Guy Deutscher (linguist)}}</ref> Có thể thấySự ảnh hưởng rõ rệt của ngườitiếng Sumer đốitrên với ngườitiếng Akkad (và ngược lại) được mọithể hiện rõ nét trong tất cả các lĩnh vực, từ việc [[Từvay mượn|mượn từ vựng]] ở quy mô lớn cho, tới [[cú pháp]], [[Hình thái học (ngôn ngữ học)|hình thái học]], và [[hội tụ âm vị học]].<ref name="Deutscher" /> Điều này đã khiến các học giả gọicoi tiếng Sumer và tiếng Akkad ở thiên niên kỷ 3 TCN như một cặp ''sprachbund'' (liên minh ngôn ngữ).<ref name="Deutscher" />
 
Tiếng Akkad dần thay thế tiếng Sumer như là ngôn ngữ nói thông dụng ở khoảng cuối thiên niên kỷ 3 đầu thiên niên kỷ 2 TCN,<ref name="woods">Woods C. 2006 [http://oi.uchicago.edu/pdf/OIS2.pdf "Bilingualism, Scribal Learning, and the Death of Sumerian"]. In S.L. Sanders (ed) ''Margins of Writing, Origins of Culture'': 91-120 Chicago</ref> nhưng tiếng Sumer tiếp tục được sử dụng như một ngôn ngữ linh thiêng, nghi lễ, văn học và khoa học tại [[Babylonia]] và [[Assyria]] cho tới thế kỷ thứ I.<ref>{{chú thích sách|title=A glossary of historical linguistics|last=Campbell|first=Lyle|publisher=Edinburgh University Press|year=2007|isbn=978-0-7486-2379-2|page=196|coauthors=Mauricio J. Mixco}}</ref>[[Tập tin:Early writing tablet recording the allocation of beer.jpg|thumb|Bảng chữ viết thời kỳ đầu ghi lại việc phân phát bia, 3100-3000 trước Công nguyêm]]
Những khám phá khảo cổ học quan trọng nhất tại Sumer là một số lượng lớn các [[bảng đất sét]] với các [[chữ hình nêm]]. Chữ viết của Sumer là hệ thống chữ viết cổ nhất từng được phát hiện trên thế giới. Đây được xem như một bước ngoặt vĩ đại trong sự phát triển của nhân loại, bằng việc ghi chép lại lịch sử và sáng tạo ra các tác phẩm văn học cũng như luật lệ và tôn giáo. Ban đầu những bức tranh – tương đương với [[chữ tượng hình]] – được sử dụng, sau đó đã phát triển nhanh chóng thành dạng chữ hình nêm và chữ kí hiệu. Các que sậy có đầu hình [[tam giác]] hay hình nêm nhọn được dùng để khắc trên những tấm bảng đất sét ẩm. Hàng trăm nghìn văn bản tiếng Sumer vẫn còn tồn tại, như thư tín cá nhân hay thương mại, hóa đơn, bảng từ vựng, luật pháp, thánh ca, lời cầu nguyện, các câu chuyện, những ghi chép hàng ngày. Một thư viện lớn lưu trữ các [[bảng đất sét]] đã được tìm thấy. Những ghi chép tại các đền đài và những văn bản trên các vật thể khác nhau như những bức tượng hay các viên gạch cũng rất phổ biến. Nhiều văn bản vẫn còn nhiều bản sao bởi chúng được sao chép liên tục bởi các kinh sư trong quá trình học nghề. Tiếng Sumer tiếp tục là ngôn ngữ của tôn giáo và pháp luật ở Lưỡng Hà một thời gian dài kể cả sau khi những người nói tiếng Semit đã ở vị thế thống trị.
 
Một ví dụ tiêu biểu cho chữ viết hình nêm được sử dụng trong văn chương là ''[[Sử thi Gilgamesh|các bài thơ về Bilgamesh]]'' được viết bằng chữ hình nêm Sumer chuẩn. Các câu chuyện kể về một vị vua từ thời đầu Triều đại II là [[Gilgamesh]] (hay "Bilgamesh" trong tiếng Sumer) và cuộc phiêu lưu của ông cùng với người bạn là [[Enkidu]]. Đây được xem như ví dụ cổ nhất về một tác phẩm văn học hư cấu viết được tìm thấy cho đến thời điểm hiện tại.
 
Ngôn ngữ Sumer nói chung được coi như một ngôn ngữ cô lập trong [[ngôn ngữ học]] bởi nó không thuộc một ngữ hệ nào từng biết; tiếng Akkad, trái lại thuộc nhánh Semit của [[ngữ hệ Phi-Á]]. Đã có nhiều nỗ lực bất thành để liên kết tiếng Sumer với các [[nhóm ngôn ngữ]] khác. Nó là một ngôn ngữ chấp dính; nói cách khác, các [[hình vị]] ("đơn vị nghĩa") được thêm vào nhau để tạo ra các từ, không giống như các ngôn ngữ phân tích trong đó các hình vị chỉ hoàn toàn được thêm vào với nhau để tạo ra câu.
 
Hiện nay việc hiểu các văn bản tiếng Sumer gặp nhiều khó khăn, nhất là những văn bản thời kỳ đầu, mà trong nhiều trường hợp không có cấu trúc ngữ pháp đầy đủ mà có vẻ như là các bản nháp ghi nhớ của các kinh sư.
 
Trong thiên niên kỷ 3 TCN, một sự cộng sinh văn hóa giữa người Sumer và người Akkad đã được phát triển, và [[Đa ngôn ngữ|sử dụng song ngôn ngữ]] trở nên phổ biến.<ref name="Deutscher" /> Sự ảnh hưởng của tiếng Sumer trên tiếng Akkad (và ngược lại) được thể hiện rõ nét trong tất cả các lĩnh vực, từ việc vay mượn từ vựng ở quy mô lớn, tới cú pháp, hình thái, và hội tụ âm vị.<ref name="Deutscher" /> Điều này đã khiến các học giả coi tiếng Sumer và tiếng Akkad ở thiên niên kỷ 3 TCN như một ''sprachbund'' (liên minh ngôn ngữ).<ref name="Deutscher" />
 
Tiếng Akkad dần thay thế tiếng Sumer như là ngôn ngữ nói thông dụng ở khoảng cuối thiên niên kỷ 3 đầu thiên niên kỷ 2 TCN,<ref name="woods">Woods C. 2006 [http://oi.uchicago.edu/pdf/OIS2.pdf "Bilingualism, Scribal Learning, and the Death of Sumerian"]. In S.L. Sanders (ed) ''Margins of Writing, Origins of Culture'': 91-120 Chicago</ref> nhưng tiếng Sumer tiếp tục được sử dụng như một ngôn ngữ linh thiêng, nghi lễ, văn học và khoa học tại [[Babylonia]] và [[Assyria]] cho tới thế kỷ thứ I.<ref>{{chú thích sách|title=A glossary of historical linguistics|last=Campbell|first=Lyle|publisher=Edinburgh University Press|year=2007|isbn=978-0-7486-2379-2|page=196|coauthors=Mauricio J. Mixco}}</ref>
 
=== Nghệ thuật ===
Hàng 336 ⟶ 330:
{{thể loại Commons|Sumer}}
* [http://ancientneareast.tripod.com/Sumer.html Ancient Sumer History --- The History of the Ancient Near East Electronic Compendium]
* [http://www.penn.museum/sites/iraq/ Iraq’s Ancient Past] — [[University of Pennsylvania Museum of Archaeology and Anthropology|Penn Museum]]
 
;Địa lý
Hàng 356 ⟶ 350:
[[Thể loại:Văn minh]]
[[Thể loại:Khảo cổ học Iraq]]
[[Thể loại:Tọa độ không có sẵn trên Wikidata]]
[[Thể loại:Vùng lịch sử]]
[[Thể loại:Lịch sử cổ đại Iraq]]