Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Gioan Tông đồ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Hình:JohnEvangelistReni.jpg|nhỏ|250px202px|Thánh Gioan tông đồ,tranh của [[Guido Reni]].]]
{{unreferenced |date=tháng 5 năm 2018}}
'''Gioan Tông đồ''' ([[tiếng Aramaic]]: ܝܘܚܢܢ ܫܠܝܚܐ ''Yohanan Shliha''; [[tiếng Hebrew]]: יוחנן בן זבדי ''Yohanan ben Zavdi''; [[tiếng Hy Lạp]]: Ἰωάννης; [[tiếng Latinh]]: ''Ioannes''; sống vào khoảng 6-100 [[SCN]]) theo [[Tân Ước]] là một trong [[Mười hai sứ đồ|mười hai tông đồ]] của [[Chúa Giêsu]].
 
==Lịch sử==
'''Gioan Tông đồ''' ([[tiếng Aramaic]]: ܝܘܚܢܢ ܫܠܝܚܐ ''Yohanan Shliha''; [[tiếng Hebrew]]: יוחנן בן זבדי ''Yohanan ben Zavdi''; [[tiếng Hy Lạp]]: Ἰωάννης; [[tiếng Latinh]]: ''Ioannes''; sống vào khoảng 6-100 [[SCN]]) theo [[Tân Ước]] là một trong [[Mười hai sứ đồ|mười hai tông đồ]] của [[Chúa Giêsu]]. Gioan là con của ông Dêbêđê và bà Salome, anh trai của Gioan là [[Giacôbê, con của Zêbêđê|Giacôbê]], cũng thuộc nhóm mười hai này. Truyền thống [[Kitô giáo]] cho rằng Gioan sống lâu hơn các tông đồ còn lại và rằng ông là người duy nhất qua đời tự nhiên chứ không phải [[tử đạo]] như những người còn lại. Thời sơ kỳ Kitô giáo, các [[giáo phụ]] có quan điểm cho rằng Gioan Tông đồ, [[Thánh sử Gioan|Gioan viết Phúc Âm]], [[Gioan đảo Patmos|Gioan viết sách Khải Huyền]], [[Gioan tư tế]] và [[người môn đệ Chúa yêu quý]] đều là một người. Mặc dù các [[nhà thần học]] hiện đại và học giả Kinh Thánh không đồng thuận về quan điểm này. Truyền thống của hầu hết các nhánh Kitô giáo đều cho rằng Gioan Tông đồ là tác giả của nhiều cuốn sách trong [[Tân Ước]].
[[Hình:JohnEvangelistReni.jpg|nhỏ|250px|Thánh Gioan tông đồ,tranh của [[Guido Reni]]]]
 
Kitô giáo ghi nhận Gioan có một vị trí nổi bật trong số các tông đồ. Cùng với [[Thánh Phêrô|Phêrô]] và [[Giacôbê, con của Zêbêđê|Giacôbê]], Gioan là nhân chứng trong việc Giêsu cho con gái ông Jairus sống lại (Mark 5:37), Giêsu biến hình (Mt 17:1) và trong Vườn Cây Dầu (Gethsemane) (Mt 26:37). Ông và Phêrô đã được sai vào thành phố để thực hiện các việc chuẩn bị cho [[Tiệc Ly|bữa ăn tối cuối cùng]] (Lc 22:8). Trong bữa ăn, ông được ngồi bên cạnh và ngả đầu vào ngực Giêsu (John 13:23-25). Gioan cũng là môn đệ duy nhất đứng dưới chân thập giá trên đồi Calvary cùng với [[Maria]] và các phụ nữ khác. Ông cũng đã đón Maria về chăm sóc theo như lời trối của Giêsu (John 19:25-27).
Dòng 17:
 
Tên cướp xúc động ngừng lại, bởi khí giới: chàng khóc trong tay cha già đang ôm chặt chàng vào lòng và dẫn chàng về với Giáo hội.
==Ảnh hưởng==
 
Gioan trở thành ánh sáng vùng Tiểu á, đến lúc đó Ngài vẫn lớn tiếng giảng dạy, nhưng những lạc thuyết đang lộ diện giữa Giáo hội sơ khai. Nhưng kiến sĩ giả hiệu làm biến tính Phúc âm của thánh Matthêu, chối Chúa Giêsu vừa là Chúa vừa là người. Để bác bỏ những sai lầm, vừa để bổ túc ba Phúc âm đã xuất hiện, Ngài viết cuốn thứ tư, trong đó, tình yêu Chúa Kitô đốt cháy lòng Ngài. Còn ba bức thư nữa thuộc về Ngài. Bức thư thứ I tóm tắt trọn mạc khải: "Thiên Chúa là tình yêu". "Chúng ta biết rằng: Thiên Chúa đã có, bây giờ chúng ta biết Ngài là ai. Ngài là cha yêu thương ta hết lòng và đòi ta yêu nhau". Và hướng ta về thực tại không thể kể ra được, Ngài nói: "các con thân yêu, ngay từ giờ này, chúng ta là con Thiên Chúa, nhưng ngày mai chúng ta như thế nào thì chưa tỏ lộ ra".
 
Dòng 23:
 
Thánh Gioan là bổn mạng các văn sĩ và mọi người cầm viết.
==Xem thêm==
 
* [[Mười hai tông đồ]]
== Tham khảo ==
{{tham khảo|4}}
{{mười hai sứ đồ}}
{{sơ khai Kitô giáo}}
 
[[Thể loại:Chôn cất ở Thổ Nhĩ Kỳ]]
[[Thể loại:Thánh Kitô giáo]]