Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hiến pháp Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi lại sửa đổi 61649985 của Nguyenhai314 (thảo luận)
Thẻ: Lùi sửa
n Đã lùi lại sửa đổi của 123.24.168.208 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Nguyenhai314
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 6:
 
=== Hiến pháp nhân dân 1948 ===
Bản Hiến pháp đầu tiên của CHDCND Triều Tiên được xây dựng dựa trên hiến pháp 1936 của [[Liên Xô]]. Hiến pháp này được [[Hội đồng Nhân dân Tối cao (Triều Tiên)|Quốc hội]] (SPA) khóa 1 thông qua vào tháng 9/1948. [[Iosif Vissarionovich Stalin]] đã tự biên soạn bản hiến pháp này cùng với [[Terentii Shtykov]], người được cho là lãnh đạo trên thực tế của [[Ủy ban Nhân dân Lâm thời Bắc Triều Tiên]], tại [[Moskva]]. Một vài điều luật sau đó đã được các giám sát viên Liên Xô sửa lại.<ref>"Terenti Shtykov: the other ruler of nascent North Korea" by Andrei Lankov. "...even the North Korean constitution was edited by Stalin himself and became law of the land only after a lengthy discussion in Moscow, where Shytkov and Stalin sat together looking through the draft of the country’s future supreme law. They approved it, but not completely, since some articles were rewritten by Soviet supervisors. So Shytkov, together with Stalin himself, can be seen as the authors of the North Korean constitution." [https://www.koreatimes.co.kr/www/news/nation/2012/01/363_103451.html Korea Times]</ref> Theo Hiến pháp 1948, [[Hội đồng Nhân dân Tối cao (Triều Tiên)|Hội đồng Nhân dân Tối cao (SPA)]] tức [[Quốc hội]] là cơ quan quyền lực cao nhất đất nước, Chủ tịch SPA có trách nhiệm điều hành các hoạt động của Quốc hội và tham gia xây dựng chính sách nhà nước. Hiến pháp cộng sản 1948 trở thành lỗi thời mà bị tê liệt và bị chế độ thay bằng một bản hiến pháp duy tân cộng sản mới ở vào năm 1972.<ref>Constitutionalism in Asia: Cases and Materials By Wen-Chen Chang, Li-ann Thio, Kevin YL Tan, Jiunn-rong Yeh</ref>
 
=== Hiến pháp ''Juche'' 1972 ===
Dòng 17:
 
=== Hiến pháp Sogun 2009 ===
Các sửa đổi trong hiến pháp CHDCND Triều Tiên năm 2009 được gọi là "Hiến pháp ''[[Songun]]''.<ref name="David-West2011">{{cite journal|title=North Korea, Fascism, and Stalinism: On B. R. Myers' ''The Cleanest Race''|first=Alzo|last=David-West|journal=Journal of Contemporary Asia|volume=41|number=1|date=February 2011|page=152|doi=10.1080/00472336.2011.530043}}</ref> Bổ sung thêm 6 điều luật mới so với phiên bản năm 1998. Phần 2 của Chương VI “[[Chủ tịch Hồi Đồng Quốc phòng Triều Tiên|Chủ tịch Hồi Đồng Quốc phòng]]” được thêm mới và hiến pháp này cũng tuyên bố là Lãnh đạo tối cao của quốc gia miền Bắc Triều Tiên. Trong các điều 29 và 40 (Kinh tế và Văn hóa) từ {{lang|ko|공산주의}} ("chủ nghĩa cộng sản") đã bị loại bỏ 1 cách âm thầm dù Juche chính là cộng sản kiểu mới.<ref>[http://leonidpetrov.wordpress.com/2009/10/12/dprk-has-quietly-amended-its-constitution/ DPRK has quietly amended its Constitution | Leonid Petrov's KOREA VISION]. Leonidpetrov.wordpress.com (2009-10-12). Retrieved on 2013-07-12.</ref>
 
=== Hiến pháp Kim Il-sung–Kim Jong-il 2012 ===
Dòng 26:
 
=== Hiến pháp 2016 ===
Hiến pháp được sửa đổi lần nữa vào tháng 6/2016 thay thế [[Ủy ban Quốc phòng Triều Tiên|Hội đồng Quốc phòng]] bằng [[Ủy ban Quốc vụ]] đưa [[Kim Jong-un]] vào vị trí lãnh tụ quốc gia.<ref>{{Cite web|title=N.Korea updates constitution expanding Kim Jong Un's position|author=JH Ahn|work=NK News|date=30 June 2016|accessdate=2016-09-27|url=https://www.nknews.org/2016/06/n-korea-updates-constitution-expanding-kim-jong-uns-position/}}</ref> Cũng trong lần sửa đổi này Triều Tiên cũng đã thay đổi cách gọi hai cố lãnh tụ của nước này từ ''đồng chí lãnh tụ vĩ đại Kim Il-Sung'' và ''đồng chí lãnh đạo tối cao Kim Jong-il'' thành ''đồng chí Kim Il-Sung'' và ''đồng chí Kim Jong-Il.'' nhằm giảm bớt tính nặng nề của chế độ độc tài cộng sản này và tăng tính dân chủ nhân dân và chuyên chính quốc gia<ref>{{Chú thích web|url=http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/hien-phap-trieu-tien-thay-doi-cach-goi-cac-nha-lanh-dao-3463227.html|title=Hiến pháp Triều Tiên thay đổi cách gọi các nhà lãnh đạo|accessdate=11/5/2016|website=VnExpress.vn}}</ref>
 
=== Hiến pháp 2019===
Hiến pháp sửa đổi này nâng vai trò lãnh đạo của Đảng,Nhà nước xã hội chủ nghĩa thời bình; tăng hội nhập,kinh tế thị trường tư nhân;giảm vai trò quân đội.
 
== Tổng quan ==